100 câu trắc nghiệm Động học chất điểm nâng cao (P2)
-
13509 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lúc 10 giờ có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/giờ. Lúc 10 giờ 30 phút một xe khác xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80 km/giờ. Cho AB = 200 km. Lúc 11 giờ, hai xe cách nhau
Chọn D.
Câu 2:
Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5 m/s và 2,0 m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5 phút. Quãng đường AB dài
Chọn B.
Câu 3:
Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0 trùng A là
Chọn B.
Câu 4:
Một viên đạn pháo nổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh : mảnh A có vận tốc v1 = 60 m/s hướng thẳng đứng lên trên và mảnh B có vận tốc v2= 40m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Khoảng cách giữa 2 mảnh đó sau 0,5 s kể từ lúc đạn nổ là:
Đáp án B
Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :
Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = |yA - yB|= 100 . 0,5 = 50 m.
Câu 5:
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 20s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô. Sau 10s kể từ lúc hãm phanh, ôtô đi được quãng đường
Chọn A.
Đổi 72 km/h = 20 m/s
Khi dừng lại thì v = 0, ta có:
v = vo + at → 0 = 20 + 20a → a = -1 m/s2.
Quãng đường vật đi được sau 10 s hãm phanh:
S = 20.10 + 0,5.(-1).102 = 150 m.
Câu 6:
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1 = 10 m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường bằng
Chọn C.
Trong 1 s đầu vật đi được quãng đường:
S1 = 0,5.a.12 = 10 → a = 20 m/s2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai = Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu – quãng đường trong 1 s đầu:
s = s2 – s1 = 0,5.20.22 – 10 = 30 m.
Câu 7:
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mất thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng:
Chọn B.
Câu 8:
Một vật chuyển động trên đường thẳng theo phương trình x = -t2 + 2t(m/s). Tốc độ trung bình từ thời điểm t1 = 0,75 s đến t2 = 3 s bằng
Chọn D.
Câu 9:
Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn
Chọn D.
Đoạn MN vật chuyển động đều.
Đoạn NO vật chuyển động chậm dần đều.
Đoạn OP vật chuyển động đều.
Đoạn PQ vật chuyển động nhanh dần đều.
Câu 10:
Chuyển động của một vật có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tổng quãng đường vật đã đi bằng:
Chọn A.
Cách giải khác: Tổng quãng đường vật đã đi bằng tổng diện tích hình đa giác OABCD và tam giác DEF = 12 ô vuông = 12 .2.10 = 240m
Câu 11:
Xe ô tô khởi hành từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng và đi được đoạn đường S trong 150 giây. Thời gian vật đi 3/4 quãng đường cuối là
Chọn C.
→ Thời gian vật đi 3/4 S cuối = 150 – 75 = 75 s.
Câu 12:
Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh nhanh dần đều trên một đường thẳng thì thấy toa thứ nhất đi qua trước mặt mình trong 3 giây. Trong thời gian Δt toa thứ 15 đi qua trước mặt người ấy, Δt gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A.
Câu 13:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là
Chọn A.
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
Câu 14:
Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu đi từ B về A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Hai xe gặp nhau cách A
Chọn D.
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B; gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát.
Phương trình chuyển động của 2 xe là:
xA = 3.t + 0,5.2.t2 = 3t + t2
xB = 200 – 0.t - 0,5.2.t2 = 200 - t2
(ô tô bắt đầu xuất phát từ B về A nên voB = 0 theo chiều âm → aB < 0)
Hai xe gặp nhau: xA = xB → 3t + t2 = 200 - t2 → t = 9,28 s
Thay lên xB = 200 – 9,282 ≈ 113,88 m.
Câu 15:
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là
Chọn D.
Câu 16:
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
Chọn D.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
Phương trình chuyển động của vật: x = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2
Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s.
Câu 17:
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi rơi được 0,75s thì vật còn cách đất bao xa?
Chọn A.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật.
Phương trình chuyển động của vật là: x = 0,5.10.t2
Tại t = 0,75 s có x = 2,8125 m
→ Vật cách đất: 50 – 2,8125 = 47,1875 m.
Câu 18:
Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường g = m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là
Chọn C.
Độ cao của vật: H = 5.82 = 320 m
Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng:
10 = 320 – 0,5.10(8 – Δt)2 → Δt = 0,126 s.
Câu 19:
Vật 1 rơi tự do từ độ cao 100 m. Cùng lúc đó, vật 2 được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận tốc vo. Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị vo bằng
Chọn D.
Câu 20:
Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc vo = 40 m/s, vật thứ 2 ném sau vật 1 là 3s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao
Chọn B.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là:
x1 = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2
x2 = 40t – 0,5.10(t – 3)2 = 40t – 5(t – 3)2
Hai vật gặp nhau: x1 = x2 → 40t – 5t2 = 40t – 5(t-3)2
→ t = 1,5 s
→ x1 = x2 =40.1,5 – 5.1,52 = 48,75 m.