IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 20 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

20 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

20 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

  • 2900 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

 

 

Phạm vị áp dụng định luật:

- Khoảng cách giữa các vật rất lớn so với khoảng cách giữa chúng (chất điểm).

- Các vật đồng chất hình cầu. Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm.

F12=-F12nên lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có cùng phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm, là cặp lực trực đối.


Câu 2:

Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C 

Trọng lực của một vật: là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó

Trọng lực đặt tại một điểm đặc biệt của vật gọi là trung tâm

Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng của vật: P = mg


Câu 3:

Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:

Xem đáp án

Chọn A.

Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.


Câu 4:

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị

Xem đáp án

Chọn C.

Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị bằng trọng lượng của hòn đá.


Câu 8:

Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Tại mặt đất:  13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

Tại độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng:

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án


Câu 13:

Cho gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2, tính gia tốc trọng trường trên sao Hỏa. Biết khối lượng Sao Hỏa bằng 10% khối lượng Trái Đất và bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất

Xem đáp án

Từ đầu bài, ta có:

MSH=0,1MTDRSH=0,53RTDvà gia tốc trọng trường trên mặt đấtg=9,8m/s2

Áp dụng biểu thức tính gia tốc trọng trường ta có:

Gia tốc trọng trường trên mặt đất

g=GMTDRTD21

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa

gSH=GMSHRSH22

Lấy 12 ta được:

ggSH=MTDRSH2MSHRTD2=MTD.0,532RTD20,1MTD.RTD2=2,809gSH=g2,809=9,82,809=3,49m/s2

Đáp án: A


Câu 14:

Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc  rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8m/s2, nếu vật này rơi tự do trên sao Hỏa thì gia tốc rơi là

Xem đáp án

Từ đầu bài, ta có:

 MSH=0,1MTDRSH=0,53RTD

và gia tốc trọng trường trên mặt đất g=9,8m/s2

Áp dụng biểu thức tính gia tốc trọng trường ta có:

Gia tốc trọng trường trên mặt đất:

g=GMRTD21

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa

gSH=GMSHRSH22

Lấy 12 ta được:

ggSH=MTDRSH2MSHRTD2=MTD.0,532RTD20,1MTD.RTD2=2,809gSH=g2,809=9,82,809=3,49m/s2

Đáp án: A


Câu 15:

Ở độ cao nào so với mặt đất thì trọng lượng của vật bằng 0,4 lần trọng lượng của vật đó khi ở trên mặt đất. Biết Bán kính Trái Đất là 6400km

Xem đáp án

Ta có:

Trọng lượng của vật ở mặt đất:

P=GmMR2

Trọng lượng của vật ở độ cao h:

Ph=GmMR+h2

Theo đề bài, ta có:

Ph=0,4PGmMR+h2=0,4GmMR2R2=0,4R+h2h=0,581R=0,581.6400=3718,4km

Đáp án: B


Câu 16:

Bán kính Trái Đất là  R = 6400km, gia tốc trọng trường ở mặt Đất là  9,83m/s2Ở độ cao nào so với mặt đất trọng lượng của vật bằng 23 trọng lượng của vật ở trên mặt đất

Xem đáp án

Ta có

Trọng lượng của vật ở mặt đất:

P=GmMR2

Trọng lượng của vật ở độ cao h

Ph=GmMR+h2

Theo đề bài, ta có:

Ph=23PGMm(R+h)2=23GMmR2

23(R+h)2=R2h=0,225R=0,225.6400=1440km

Đáp án: C


Câu 17:

Bán kính Trái Đất là  R = 6400km, gia tốc trọng trường ở mặt Đất là  9,83m/s2. Tính độ cao mà tại đó gia tốc trọng trường là 9,65 m/s2

Xem đáp án

Ta có:

Gia tốc trọng trường tại mặt đất:

g=GMR2=9,83m/s21

Gia tốc trọng trường tại độ cao h:

gh=GMR+h2=9,65m/s22

Lấy 12 ta được:

ggh=R+h2R2=9,839,65=1,0187

h 9,16.103R=9,16.103. 6400 58,6 km

Đáp án: C


Câu 18:

Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 50kg ở độ cao bằng 79 lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là:

Xem đáp án

Ta có:

Gia tốc trọng trường tại mặt đất:

g=GMR2=10m/s2

Gia tốc trọng trường ở độ cao h=79R

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:

gh=GMR+79R2=g1692

=0,32g=3,2m/s2

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó

Ph=mgh=50.3,2=160N

Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

Ph=Fht=mv2r

160=50v26400+796400.1000

v=6034m/s

Tốc độ góc:ω=vr

=60346400+796400.1000=5,3.104

Chu kì chuyển động của vật

T=2πω=2π5,3.104=11855s3,3giờ

Đáp án: C


Câu 19:

Bán kính Trái Đất là  R = 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 37kg ở độ cao bằng 19lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là:

Xem đáp án

Ta có:

Gia tốc trọng trường tại mặt đất

g=GMR2=10m/s2

Gia tốc trọng trường ở độ cao:

h=19Rgh=GM(R+19R)2=g(109)2=8,1m/s2

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:

ph=mgh=37.8,1=299,7N

Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

Ph=Fht=mv2r299,7=37.v2(6400+19.6400).1000v=7589,5m/s

Tốc độ góc: ω=vr

=7589,5(6400+19.6400).1000=0,001

Chu kì chuyển động của vật

T=2πω=2π0,001=6280s=1,74h.

Đáp án: C


Câu 20:

Một cái bàn đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị: 

Xem đáp án

Ta có, cái bàn nằm yên trên mặt đất => h=0

Trọng lượng của bàn:

P=GmMR2

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào bàn:

Fhd=GmMR2

=> Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào bàn bằng với trọng lượng của hoàn đá

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay