70 câu trắc nghiệm Tĩnh học vật rắn nâng cao (P2)
-
4647 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Câu 2:
Có 5 quả cầu nhỏ trọng lượng P, 2P, 3P, 4P, 5P gắn lần lượt trên một thanh, khoảng cách giữa hai quả cầu cạnh nhau là l, bỏ qua khối lượng của thanh. Tìm vị trí trọng tâm của hệ.
Đáp án A
Câu 3:
Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.
Đáp án C
Câu 4:
Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
Đáp án B
Câu 5:
Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70 cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, để gậy cân bằng thì lực giữ gậy của tay phải bằng
Đáp án C
Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ chiếc bị và tay người đến vai của người.
Tay người tác dụng lên chiếc gậy một lực là Ftay
Ta có: d1 = 70 cm, d2 = 35 cm
→ Ftay = 2P = 2.40 = 80 N
→ Vai người chịu tác dụng của lực bằng:
Fvai = Ftay + Pbi = 80 + 40 = 120 N.
Câu 6:
Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với AD = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực tối thiểu để làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua D. Lấy g=10m/s2
Đáp án B
Câu 7:
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
Đáp án C
Câu 8:
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc . Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB.
Đáp án C
Câu 9:
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo năm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4. Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Câu 10:
Thanh AB được đặt như hình vẽ có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bởi dây BC. Biết BC = AB = a. Xác định điều kiện của giá trị hệ số ma sát giữa AB và sàn để AB cân bằng.
Đáp án D
Câu 11:
Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
Đáp án A
Câu 12:
Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khỏe hơn người thứ nhất. Nếu tay của người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay của người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất?
Đáp án B
Câu 13:
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 160 N/m và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang?
Đáp án B
Câu 14:
Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể) AB dài 20 cm. Hợp lực đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Câu 15:
Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là
Đáp án B
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.
→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)
Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)
Lại có: → d1 – 2d2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = 20/3 cm, d2 = 10/3 cm
→ Khoảng cách từ các lực đến trọng tâm mới của vật là
d1 = 50 + 20/3 = 170/3 cm, d2 = 100 – 170/3 = 130/3 cm
→ 17F1 – 13F2 = 0 (3)
Từ (1), (3) → F1 = 65 N, F2 = 85 N.
Câu 16:
Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa vai của hai người là A1A2 = 2m. Bỏ qua trọng lực của đòn thì cần treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hơn lực đè lên vai người thứ hai là 100N?
Đáp án C
Câu 17:
Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20 N và 30 N đặt tại hai đầu của một thanh AB nhẹ khối lượng không đáng kể dài 20 cm. Hợp của hai lực này cách đầu A của thanh một khoảng bằng
Đáp án A
Câu 18:
Tính momen của lực đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh.
Đáp án B
Câu 19:
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu?
Đáp án D
Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được: (ở đây ta coi F1 giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)
Câu 20:
Thanh AB khối lượng m1 = 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m2 = 5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α = 45o. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.
Đáp án A
Ta có P1 = m1.g = 100N; P2 = m2.g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
Câu 21:
Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N. Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là:
Đáp án A
Câu 22:
Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng?
Đáp án D
P.GO = F.OB ⇔ 200.0,5 = F(7,5 - 2,5) → F = 20(N)
Câu 23:
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình dưới). Cho góc a = 300. Tính lực căng dây T?
Đáp án D
Thanh có thể quay quanh A: P. AG . cosa = T. AB cosa
⇔ T = P. AG/AB = P/3 – 150/3 = 50 N.
Câu 24:
Cho một hệ gồm hai chất điểm m1= 0,05kg đặt tại điểm P và m2= 0,1kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ
Đáp án B
Ta có: P1.PG = P2.GQ
⇔ PG/GQ = P2/P1 = m2/m1 = 2
và PG + GQ = 15
⇒ PG = 10(cm); GQ = 5 (cm)
Câu 25:
Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ là
Đáp án B
Viên gạch thứ 3 có thể nhô ra L/2 là khoảng cách lớn nhất. Hệ 2 viên gạch (2) và (3) nằm cân bằng thì hợp lực như hình vẽ.
→ y = L/4
→ Chiều dài lớn nhất của chồng gạch là: L = L/4 + L/2 = 7L/4