Bài tập Di truyền quần thể - Sinh học 12 có đáp án (P3)
-
4426 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở ruồi giấm, xét bốn tế bào sinh trứng có kiểu gen , trong đó khoảng cách giữa gen A và gen B là 20cM, giữa gen D và E là 30cM. Tỉ lệ của giao tử thu được có thể là:
(1) 25% (2) 100%
(3)14% (4) 50%
(5) 75% (6) 3,5%
(7) 0%
Có bao nhiêu phương án đúng về tỷ lệ của giao tử trên?
Đáp án A.
Tỉ lệ của giao tử có thể là:
100% cả 4 trứng đều tạo ra giao tử
3 trứng tạo giao tử
2 trứng
1 trứng
0 trứng
Vậy các phương án đúng là: (1) (2) (4) (5) (7).
Câu 2:
Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.
Vị trí gen trong tế bào |
Kết quả phép lại thuận nghịch |
1. Gen nằm trong tế bào chất |
(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới |
2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường |
(b) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới |
3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính |
(c) Kết quả phép lại thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:
Đáp án C.
Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b
Câu 3:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Thế hệ P gồm các cây mọc trên đất có nhiễm kim loại nặng. Từ các cây P người ta thu hoạch được 1000 hạt ở thế hệ F1. Tiếp tục gieo các hạt này trên đất có nhiễm kim loại nặng người ta thống kê được chỉ 950 hạt nảy mầm. Các cây con F1 tiếp tục ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là:
Đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành):
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Câu 4:
Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa vàng và hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Theo lý thuyết cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
Đáp án A.
Pt/c: trắng x đỏ
F1: 100% đỏ
F1 tự thụ
F2: 9 đỏ : 6 vàng : 1trắng
g Tính trạng do 2 gen không alen Aa, Bb tương tác bổ sung qui định
A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = vàng
aabb = trắng
F2’ (trắng + vàng):
1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
F2’× F2’, giao tử : Ab = 2/7 ;aB = 2/7; ab = 3/7
F3: A-B- = 2/7 × 27 × 2 = 8/49
Câu 5:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc do 2 cặp gen không alen tương tác quy định, khi có mặt alen A trong kiểu gen luôn quy định lông xám, khi chỉ có mặt alen B quy định lông đen, alen a và b không có khả năng này nên cho lông màu trắng. Tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen D, d trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành lại 2 cơ thể bố mẹ (P) thuần chủng tương phản các cặp gen thu được F1 toàn lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với cơ thể (I) lông xám, chân cao thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% lông xám, chân cao; 25% lông xám, chân thấp; 12,5% lông đen, chân cao; 12,5% lông trắng, chân cao. Khi cho các con lông trắng, chân cao ở F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất một kiểu hình. Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể như nhau. Xét các kết luận sau:
(1) Ở thế hệ (P) có thể có 4 phép lai khác nhau (có kể đến vai trò của bố mẹ).
(2) Cặp gen quy định chiều cao chân thuộc cùng một nhóm gen liên kết với cặp gen Aa hoặc Bb
(3) Kiểu gen của F1 có thể là:
(4) Kiểu gen của cơ thể (I) chỉ có thể là:
(5) Nếu cho F1 lai với con F1, đời con thu được kiểu hình lông xám, chân thấp chiếm 25%
Số kết luận đúng là:
Đáp án B.
Số KH tạo ra < Số KH PLĐL g liên kết hoàn toàn.
- Quy ước gen:
+ Tính trạng màu sắc lông: A-B- + A-bb: lông xám; aaB-: lông đen; aabb: lông trắng
+ Ở phép lai: F1 chân cao × (I) chân cao g F2: xuất hiện chân thấpg D: chân cao; d- chân thấp.
Tìm thành phần gen của con F1 : vì Pt/c tương phản các cặp geng F1: lông xám, chân caog F1 dị hợp 3 cặp gen: AaBb, Dd
- Tìm thành phần gen của con (I):
+ F1: xám × (I) xámg F2: xám: đen: trắng
+ F1: cao × (I) cao
g F2: cao/thấp= 3:1g F1: Dd × (I) Dd
- Tìm quy luật di truyền:
F1: AaBb, Dd × (I) Aabb, Dd cho tối đa 3 × 2=6 loại kiểu hình, nhưng ở F2 chỉ có 4 loại kiểu hình g liên kết gen hoàn toàn.
- Nếu cặp Bb và DD cùng trên 1 NST thì tỉ lệ cơ thể trắng, cao ở F2,
g loại g cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể.
- Tìm kiểu gen của cơ thể F1 và cơ thể (I):
+ Cơ thể trắng, cao ở F2 : bb(aaD-) có thể là:
+ Nếu ở F2, có thể trắng, cao có cả kiểu gen
thì khi giao phối tự do ở F3 sẽ xuất hiện 2 loại kiểu hình bb(aaD-) và bb(aadd) gloại
+ Vật ở F2, có thể trắng cao chỉ có cơ thể F1 và cơ thể (I) đều dị hợp lệch.
(1) đúng: để tạo F1 : thì P có thể là:
4 phép lai.
(2) Sai: Cặp Dd cùng trên 1 NST với cặp Aa.
(3) Sai: Kiểu gen F1 là
(4) Sai: Kiểu gen cơ thể (I) là
(5) đúng:
Câu 6:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Các cặp gen này nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lại cho kết quả đời con có tỉ lệ phân ly kiểu gen đúng bằng tỉ lệ phân ly kiểu hình (không kể đến vai trò của bố mẹ)? Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau.
Đáp án D
Phân li kiểu gen bằng phân li kiểu hình:
Đối với gen A, các phép lai có thể là:
AA × AA, aa × aa, AA × аа, Аа × аа
Đối với gen B, các phép lai có thể là:
BB × BB, bb × bb, BB × bb, Bb × bb
Do các phép lai: AA × aa, Aa × aa, BB × bb, Bb × bb có thể đổi vị trí khi kết hợp với nhau
gSố phép lại thỏa mãn là: 4 Í 4 + 2 Í2 = 20
Câu 7:
Ở một loài thực vật, khi lại các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 100% cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình 3 đỏ :1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 cây hoa đỏ F2 cho tự thụ phấn, xác suất để đời con cho tỷ lệ phân ly kiểu hình 5 đỏ :1 trắng là:
Đáp án A.
P: đỏ x trắng
F1: 100% đỏ
F1 tự thụ
g F2: 3đỏ : 1 trắng g A đỏ >> a trắng
F2 đỏ: 1AA : 2Aa
Để đời con có tỉ lệ phân li: 5 đỏ : 1 trắng
g Cây Aa lấy ra có tỉ lệ: 1/6 : 1/4 = 2/3
Vậy cách lấy là lấy 2Aa :1AA
Xác suất lấy được là: (2/3)2 Í (1/3) Í 3 = 4/9.
Câu 9:
Ở cừu, gen A nằm trên NST thường có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Trong đó, gen A quy định tính trạng có sừng, gen a quy định tính trạng không sừng; kiểu gen Aa biểu hiện ở con đực là có sừng còn ở con cái là không có sừng, trong 1 phép lai P: ♀ cừu có sừng x ♂ cừu không sừng thu được F1. Cho các con cái F1 giao phối ngẫu nhiên với cừu đực không sừng được F2. Trong số cừu không sừng ở F2, bắt ngẫu nhiên 2 con. Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là:
Đáp án A
Quy ước gen:
Con đực AA, Aa – có sừng; aa – không sừng
Con cái: AA – có sừng; Aa, aa – không sừng
P: ♀AA x ♂aa F: 100% Aa;
♀Aa x ♂aa
F2: Con đực: 1Aa (có sừng) : 1aa (không sừng)
Con cái: 1Aa : 1aa (không sừng)
Vậy trong các con cừu không sừng ở F2 có 2/3 là cừu cái, trong số cừu cái không sừng trên có ½ thuần chủng.
Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là:
Câu 10:
Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất: ; tế bào thứ hai:. Khi cả 2 tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế:
Đáp án D
- Vì 1 tế bào sinh trứng khi giảm phân chỉ cho 1 trứng.
+ Tế bào trứng thứ nhất giảm phân cho 1 trứng.
+ Tế bào trứng thứ hai giảm phân cho 1 trứng.
Câu 11:
Trong các nguyên nhân sau đây:
1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể.
2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
3.Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN.
4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau.
5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau.
6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Đây không phải là nguyên nhân dẫn sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?
Đáp án B
(2) Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
(6) Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng có gen nằm trong tế bào chất quy định.
Câu 12:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng khi nói về sự di truyền của tính trạng?
(1) Trong cùng một tế bào, các tính trạng di truyền liên kết với nhau.
(2) Khi gen bị đột biến thì quy luật di truyền của tính trạng sẽ bị thay đổi.
(3) Mỗi tính trạng chỉ di truyền theo quy luật xác định và đặc trưng cho loài.
(4) Tính trạng chất lượng thường do nhiều cặp gen tương tác cộng gộp quy định.
(5) Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi mối quan hệ giữa các tính trạng.
Đáp án B
(1) Sai vì chỉ các tính trạng di truyền liên kết với nhau cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) Sai vì khi gen đột biến vẫn không làm thay đổi vị trí gen nên quy luật di truyền của tính trạng không bị thay đổi.
(3) Đúng, mỗi tính trạng chỉ di truyền theo quy luật xác định và đặc trưng cho loài do được quy định bởi tính trạng được quy định bởi gen và mỗi gen có một vị trí xác định.
(4) Sai vì tính trạng chất lượng thường do 1 cặp gen quy định.
(5) Đúng vì hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi vị trí gen nên mối quan hệ giữa các tính trạng có thể bị thay đổi (Ví dụ từ phân li độc lập chuyển sang di truyền liên kết do đột biến chuyển đoạn).
Câu 13:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. thế hệ xuất phát (P) có 100 cá thể đều có kiểu hình trội, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3 thấy có tỉ lệ kiểu hình là 43 cây hoa đỏ : 21 cây hoa trắng. Trong số 100 cây (P) nói trên, có bao nhiêu cây không thuần chủng?
Đáp án A
Câu 14:
Cho hai giống lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng lai với nhau thu được F1 100% hạt đỏ vừa. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân tính theo tỉ lệ 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng: 4 hồng nhạt : 1 trắng. Biết rằng sự có mặt của các alen trội làm tăng sự biểu hiện của màu đỏ. Nếu cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
Đáp án D
Phép lai tuân theo quy luật tương tác cộng gộp.
F2 16 tổ hợpF1: dị hợp 2 cặp
F1: AaBb
Quy ước gen: 4 alen trội: đỏ thẫm; 3 alen trội: đỏ tươi; 2 alen trội: hồng (đỏ vừa); 1 alen trội : hồng nhạt và 0 alen trội: trắng
F1 lai phân tích: AaBb x aabb
F2: 1AaBb (hồng)
1Aabb (hồng nhạt)
1aaBb (trắng)
1aabb (trắng)
1 hồng : 2 hồng nhạt : 1 trắng
Câu 15:
Ở cà chua, alen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng, alen B quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBBb tự thụ phấn thu được F1. Trong số cây thân cao, quả đỏ ở F1, tỉ lệ cây F1 khi tự thụ phấn cho tất cả các hạt khi đem gieo đều mọc thành cây thân cao, quả đỏ là bao nhiêu? Biết hai cặp gen nói trên phân li độc lập, quá tình giảm phân bình thường và không xảy ra đột biến.
Đáp án B
P: AAaaBBBb tự thụ.
F1: (1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa) (1BBBB:2BBBb:1BBbb)
- Ở F1:
+ Tỉ lệ cây cao cao, đỏ = (AAAA + AAAa + AAaa + Aaaa)(BBBB + BBBb + BBbb) = 35/36.
+ Tỉ lệ cây cao, đỏ tự thụ cho con 100% cây cao, đỏ = (AAAA + AAAa)(BBBB + BBBb) = 9/363/4=3/16.
- Trong các cây cao, đỏ ở F1, tỉ lệ cây cao, đỏ khi tự thụ cho con 100% cây cao, đỏ
Câu 16:
Ở một loài động vật, lai con cái lông đen với con đực lông trắng, thu được F1 có 100% con lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được 9 lông đen : 7 lông trắng. Trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2 giao phối với nhau thì tỉ lệ lông đen thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra.
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: đen; A-bb + aaB- + aabb: trắng.
- F2: 9 đen, 7 trắng (chỉ có con đực trắng, đồng hợp lặn)F1 dị hợp về 2 cặp gen và gen Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X.
- F1 x F1:
- F2: (1AA:2Aa:1aa)(1XBXB : 1XBXb : 1XBY : 1XbY)
- Đen F2 giao phối với nhau:
- F3: Tỉ lệ con đen
Câu 17:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt. Biết rằng chỉ xảy ra hoán vị gen ở giới cái. Theo lý thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 3 loại kiểu hình?
(1) ♀ ♂ (2) ♀ ♂
(3) ♀ ♂ (4) ♀ ♂
(5) ♀ ♂ (6) ♀ ♂
Đáp án C
(1)
= 4 loại kiểu hình
(2)
= 3 loại kiểu hình
(3)
= 3 loại kiểu hình
(4)
= 2 loại kiểu hình
(5)
= 4 loại kiểu hình
(6)
= 4 loại kiểu hình
Câu 18:
Ở đậu Hà Lan, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Sau khi tiến hành phép lai P: Aabb x aabb, người ta đã dùng conxixin xử lí các hạt F1. Sau đó gieo thành cây và chọn các thể đột biến ở F1 cho tạp giao thu được F2. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Ở đời F1 có tối đa là 4 kiểu gen.
(2) Tất cả các cây F1 đều có kiểu gen thuần chủng.
(3) Tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng thu được ở F2 ;à 49/144.
(4) Số phép lai tối đa có thể xảy ra khi cho tất cả các cây F1 tạp giao là 10.
Đáp án C
(1) đúng:
- P: Aabb x aabb
- Hạt F1: 1/2Aabb, 1/2aabb.
- Hạt F1 sau khi xử lí bằng hóa chất conxixin:
+ TH1: Sau xử lí 100% hạt F1 đều bị đột biến:
Hạt F1 sau xử lí đột biến: 1/2AAaabbbb, 1/2aaaabbbb
Cây F1: 1/2AAaabbbb, 1/2aaaabbbb.
+ TH2: Sau xử lí bên cạnh những hạt bị đột biến vẫn còn những hạt không bị đột biến:
Hạt F1 sau xử lí đột biến: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb.
Cây F1: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb
Ở đời F1 có tối đa 4 loại kiểu gen: Aabb, aabb, AAaabbbb, aaaabbbb.
(2) sai: Ở đời F1 có cả cây thuần chủng và cây không thuần chủng.
(3) đúng: Cho cây F1 đột biến tạp giao:
1/2AAaabbbb : 1/2aaaabbbbb tạp
giao.
- Giao tử: ♂(1/12AAbb; 4/12Aabb; 7/12aabb) x ♀(1/12AAbb; 4/12Aabb; 7/12aabb)
- Ở F2: tỉ lệ cây thấp trắng = aaaabbbb = 7/12 x 7/12 = 49/144
(4) đúng: Ở F1 có tối đa 4 kiểu gen
số phép lai tối đa có thể xảy ra khi cho F1 tạp giao là:
Đề bài chỉ nói xử lí Conxixin, không nói đột biến 100% do vậy vẫn còn những hạt không đột biến.
Câu 19:
Ở một loài thực vật, alen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Alen A át chế sự biểu hiện của B và b làm màu sắc không được biểu hiện (màu trắng), alen a không có chức năng này. Alen D quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây P dị hợp về tất cả các cặp gen tự thụ phấn thu được đời F1 có kiểu hình hạt vàng, hoa vàng chiếm tỉ lệ 12%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Kiểu gen của F1 là hoặc .
(2) Tần số hoán vị gen là 40%.
(3) Cây hạt trắng, hoa đỏ ở F1 có 14 kiểu gen quy định.
(4) Tỉ lệ cây hạt trắng, hoa đỏ thu được ở F1 là 68,25%.
Đáp án A
- Quy ước gen:
+ Tính trạng màu hạt: A-B-- + A-bb + aabb = hạt trắng; aaB- = hạt vàngTương tác 13:3
+ Tính trạng màu hoa: D – hoa đỏ; d – hoa vàng.
- P: AaBb, Dd x AaBb, Dd
- F1: aaB-,dd = 12%
(1) Sai:
+ Nếu các gen phân li độc lập thì ở F1: aaB-,dd = 1/4 x 3/4 x 1/4 =3/64 x 4,69%Loại
+ Nếu gen B và D cùng trên một nhiễm sắc thể: B-,dd = 12% x 4 = 48%
loại (vì B-,dd không vượt quá 25%)
+ Vậy gen A và D cùng trên một cặp NST.
(2) sai: F1: (aa,dd)B- = 12% aa,dd = 16%
(3) sai: Cây hạt trắng, hoa đỏ ở F1: (A-B- + A-bb + aabb)D- = (A-D-)B-
+ (A-D)bb + (aaD-)bb = 5 x 2 + 5 x 1 + 2 x 1 = 17 KG
(4) Đúng: Tỉ lệ trắng, đỏ ở F1 =
Câu 20:
Ở chim P thuần chủng lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết kiểu gen, đời F2 xuất hiện 70 chim lông dài, xoăn; 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài, thẳng : 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Tìm kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số hoán vị gen của chim F1 lần lượt là:
Đáp án A
- Tính trạng dài, xoăn là trội so với tính trạng ngắn, thẳng.
Quy ước: A-dài, a-ngắn; B – xoăn, b – thẳng.
- Ở chim: XX là con trống, XY là con mái
- Vì ở F2, tính trạng ngắn, thẳng chỉ biểu hiện ở con cái (XY)
cả hai tính trạng đều nằm trên X, không có alen trên Y.
- Vì trống F1 dài, xoăn lai với con mái chưa biết biểu genF2 xuất hiện con ngắn, thẳng
con trống F1 dị hợp 2 cặp gen.
- Ở F2:
Giao tử liên kết.
Con trống F1:
Vì ở F2, con trống (XX) 100% dài, xoăncon mái lai với con trống F1 phải có kiểu gen
Câu 21:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho 4 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F1 có thể là:
a) 3 đỏ : 1 vàng. b) 19 đỏ : 1 vàng.
c) 11 đỏ : 1 vàng. d) 7 đỏ : 1 vàng.
e) 15 đỏ : 1 vàng. f) 100% đỏ.
g) 13 đỏ : 3 vàng. h) 5 đỏ : 1 vàng.
Tổ hợp đáp án đúng gồm:
Đáp án B
Cho 4 cây hoa đỏ tự thụ, có các trường hợp sau:
* TH1: Cả 4 cây đều là AAP: AA = 1, tự thụF1: 100% hoa đỏ.
* TH2: 3 cây AA + 1 cây AaP: 3/4AA + 1/4Aa = 1, tự thụF1: 15 đỏ : 1 vàng.
* TH3: 2 cây AA + 2 cây AaP: 1/2AA + 1/2Aa = 1, tự thụF1: 7 đỏ : 1 vàng.
* TH4: 1 cây AA + 3 cây AaP: 1/4Aa + 3/4Aa = 1, tự thụF1: 13 đỏ : 3 vàng.
* TH5: 4 cây AaP: Aa = 1, thụ
F1: 3 đỏ : 1 vàng
Câu 22:
Cho P thuần chủng hoa đỏ tạp giao với hoa tím được F1 100% hoa đỏ; F1 tạp giao với nhau thì F2 thu được 56,25% hoa đỏ : 37,5% hoa vàng : 6,25% hoa tím. Người ta đã đưa ra các phép lai và kết quả các phép lai về tính trạng trên:
(1) P: hoa đỏ x hoa đỏ; F1 thu được cả 3 kiểu hình hoa đỏ, hoa vàng, hoa tím
(2) P: hoa đỏ x hoa tím; F1 chỉ thu được 2 kiểu hình hoa đỏ, hoa vàng.
(3) P: hoa đỏ x hoa vàng; F1 chỉ thu được hoa đỏ và hoa tím
(4) P: hoa vàng x hoa vàng; F1 chỉ thu được 1 kiểu hình hoa đỏ
(5) P: hoa vàng x hoa tím; F1 thu được cả hoa đỏ, hoa tím và hoa vàng.
(6) P: hoa vàng x hoa vàng; F1 thu được cả 3 kiểu hình hoa đỏ, hoa vàng và hoa tím
Trong các phép lai trên có bao nhiêu phép lai có thể xảy ra:
Đáp án D
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 9:6:1màu sắc của hoa do 2 gen tương tác bổ sung với nhau, khi có cả 2 gen trội thì cho kiểu hình hoa đỏ, có 1 trong 2 gen trội cho kiểu hình hoa vàng, còn không có gen trội cho kiểu hình hoa tím.
Quy ước gen:
A-B- hoa đỏ; aaB-, A-bb: hoa vàng; aabb: hoa tím.
P thuần chủng: AABB x aabb
F1: AaBb
Xét các kết quả:
(1) Có thể xảy ra nếu 2 hoa đỏ này dị hợp 2 cặp gen: AaBb x AaBb9A-B-: hoa đỏ; 6 hoa vàng: A-bb,aaB-; 1 hoa tím: aabb
(1) đúng
(2) Cây hoa đỏ x hoa tím: ta xét các trường hợp:
TH1: AABB x aabbAaBb: 100% hoa đỏ
TH2: AaBb x aabb1AaBb: 1aaBb:1Aabb:1aabb
Hay 1 đỏ : 2 vàng : 1 tím
TH3: AABb/AaBB x aabb
1 hoa đỏ : 1 hoa vàng(2) sai
(3) Hoa đỏ (AABB, AaBb, AABb/AaBB) x hoa vàng (A-bb, aaB-). Khi cho cây hoa đỏ x hoa vàng có thể thu được cả 3 kiểu hình(3) sai, (6) đúng
(4) Hoa vàng (A-bb/aaB-) x hoa vàng (A-bb/aaB-)
Phép lai giữa cây hoa vàng với cây hoa vàng có thể tạo ra 3 kiểu hình: Ví dụ:
(4) sai
(5) Hoa vàng (A-bb/aaB-) x hoa tím (aabb): không thể tạo ra kiểu hình hoa đỏ (A-B-)(5) sai
Vậy các trường hợp có thể xảy ra là: (1), (6).
Câu 23:
Ở một loài động vật có vú, khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, đời F1 thu được toàn bộ đều lông hung. Cho F2 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái lông hung : 12,5% con đực lông trắng : 31,25% con cái lông trắng. Tiếp tục chọn những con lông hung ở đời F2 cho ngẫu phối thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Về mặt lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng về F3?
Đáp án D
Vậy ta có tỉ lệ kiểu hình ở F2: 70,5% xám, dài; 4,5% xám, ngắn; 4,5% đen, dài; 20,5% đen ngắn
Câu 24:
Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do sự trao đổi chéo NST:
Đáp án B
Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do sự trao đổi chéo NST giữa các cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân.
Câu 25:
Ở đậu hà lan cho P thuần hạt vàng lai với hạt xanh được F1 đồng tính hạt vàng, F2 thu được 3 vàng : 1 xanh. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Khẳng định đúng là C.
Câu 26:
Ở ruồi giấm cho thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh ngắn và 2 gen này liên kết với nhau trên NST thường. Mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng và gen quy định tính trạng này nằm trên X không có alen trên Y. Cho P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng thu được F1 đồng tính xám, dài, đỏ. Cho F1 tạp giao với nhau thì ở F2 trong tổng số cá thể thu được thì số cá thể mang cả 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ là 52,5%. Khẳng định nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Quy ước gen:
A: Thân xám, a: thân đen
B: cánh dài; b: cánh cụt
D: mắt đỏ, d: mắt trắng
Ta có tỉ lệ trội về 3 tính trạng (A-B-D) là 52,5%
Mà ở 1 bên ruồi đực không có hoán vị gen cho ab với tỉ lệ 0,5 bên ruồi cái cho ab = 0,4 hay f = 0,2.
Kiểu gen của F1:
Xét các kết luận:
1. Ở F2 số cá thể mang toàn tính trạng lặn (aabbdd) = 0.2ab/ab 0.25 = 0.05A đúng
2. Xét phép lai:
Trong những con có mắt đỏ thì con đực chiếm 1/3
Trong tổng số con mang toàn tính trạng trội thì số con đực chiếm 1/3B đúng.
3. Số cá thể mang 1 tính trạng lặn ở F2:
Ta có: A-B- = 0,7;
aabb = 0,2; A-bb/aaB- = 0,25 – 0,2 = 0,05
Tỉ lệ XD- = 0,75; Xd- = 0,25
Tỉ lệ cá thể mang 1 tinh trạng lặn là:
0,7A-B- x 0,25XdY + 0,2A-bb 0,75XD- + 0,2aaB- x 0,75XD- = 0,475
C đúng
4. Số kiểu gen ở F2 = 7 4 = 28 KGD sai
Cặp Aa, Bb có hoán vị gen ở 1 bên cho 7 kiểu gen, cặp Dd tạo ra 4 kiểu gen ở F2.
Câu 27:
Trong trường hợp một kiểu gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Điều khẳng định nào sau đây là đúng
Đáp án C
Khẳng định đúng là C: Ta có thể lấy ví dụ: Aa x Aa1/4aa có kiểu hình khác bố mẹ.
Ý A sai vì nếu bố mẹ có kiểu hình lặn: aa x aa100% đời con aa, phải có kiểu hình giống bố mẹ
Ý B sai vì trong trường hợp bố mẹ có kiểu gen AA x AA100% AA có kiểu hình giống bố mẹ nhưng không phải là kiểu hình lặn.
Ý D sai tương tự như ý B, trong trường hợp bố mẹ: aa x aacon 100% aa, kiểu hình giống bố mẹ nhưng mang kiểu hình lặn.
Câu 28:
Cho các thông tin sau:
(1) Các gen nằm trên cùng một cặp NST.
(2) Mỗi gen nằm trên một NST khác nhau.
(3) Thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử.
(4) Tỉ lệ một loại kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng cấu thành kiểu hình đó.
(5) Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
(6) Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, nếu P thuần chủng, khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.
Những điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là:
Đáp án D
Điểm giống nhau giữa hoán vị gen và gen phân li độc lập là:
- Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Nếu P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.
- Trong hoán vị gen và phân li độc lập, thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường đều tạo ra 4 loại giao tử.
Câu 29:
Cho ở một thực vật màu hoa do 2 gen không alen cùng quy định trong đó có cả 2 alen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, còn chỉ có một trong 2 alen trội A hoặc B và không có cả 2 loại alen trội này thì cho hoa màu vàng. B quả trong, b quả dài. Cho P: Ad/aD Bb lai phân tích, thế hệ sau thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là
Đáp án D
Phép lai phân tích: , ta xét 2 trường hợp
- TH1: các gen liên kết hoàn toàn:
Tỉ lệ kiểu hình: 1 đỏ dài : 2 vàng tròn : 1 vàng dài (đáp án D)
- TH2: Các gen liên kết không hoàn toàn, hoán vị gen với tần số f tỉ lệ các kiểu hình sẽ phụ thuộc vào f và không có trong 4 đáp án mà đề choloại.
Câu 30:
Cho rằng màu sắc hoa là do 4 gen không alen cùng quy định trong đó có các alen trội của cả 4 gen thì cho hoa màu đỏ; không có đầy đủ cả gen trội của cả 4 gen hoặc toàn lặn thì sẽ cho hoa màu vàng. Nếu cho P dị hợp về cả 4 cặp gen trên tự thụ phấn thì ở F1 thu được cây hoa vàng thuần chủng chiếm tỉ lệ là
Đáp án C
Ta có cây dị hợp 4 cặp gen tự thụ phấn: AaBbCcDd x AaBbCcDd, cho 44 = 256 tổ hợp giao tử
Trong đó có 42 dòng thuần, nhưng có 1 dòng thuần về 4 gen trội AABBCCDD cho kiểu hình hoa đỏ
Số dòng thuần cho kiểu hình hoa vàng là: 15
Tỉ lệ cây hoa vàng thuần chủng là 15/256.
Câu 33:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên củng một NST thường và mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?
(1) Tỉ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.
(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 :1.
(3) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.
(4) Hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể mang kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen.
(5) Phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
Đáp án C.
(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16;
A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16;
A-B- = 56,25% = 9/16.
(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.
(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.
(5) Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
Câu 34:
Khi một gen quy định một tính trạng, các gen trội lặn hoàn toàn, các gen phân li độc lập, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 : 3 :1:1?
Đáp án D
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3:3:1:1 = (3:1)(1:1).1 ® Chỉ có phép lai D thỏa mãn Phép lai A cho tỉ lệ kiểu hình
(1:1)(1:1)(1:1) = 1:1:1:1:1:1:1:1
Phép lai B cho tỉ lệ kiểu hình (3:1)(3:1)(1:1)
Phép lai C cho tỉ lệ kiểu hình (1:1)(3:1)(1:1)
Câu 35:
Lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cánh dài, mắt đỏ, F1 thu được tỉ lệ kiều hình: 14.75% con đực, mắt đỏ, cánh dài; 18.75% đực mắt hồng, cánh dài; 6.25% đực mắt hồng, cánh cụt; 4% đực mắt đỏ, cánh cụt; 4% đực mắt trắng, cánh dài; 4.5% cái mắt hồng, cánh cụt. Biết kích thước cánh 1 cặp alen quy định (D, d), con đực có cặp NST giới tính XY. Kiểu gen của P là:
Đáp án D
Kết quả phép lai:
Giới đực: 14,75% mắt đỏ cánh dài 18,75% mắt hồng cánh dài 6,25% mắt hồng, cánh cụt 4% mắt đỏ cánh cụt 4% mắt trắng cánh dài 2,25% mắt trắng, cánh cụt |
Giới cái: 29,5% mắt đỏ cánh dài 8% mắt đỏ cánh cụt 8% mắt hồng cánh dài 4,5% mắt hồng cánh cụt
|
Vậy kiểu gen của p là:
Câu 36:
Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
Đáp án C
Sau khi Menden phát hiện ra sự tổn tại của nhân tố di truyền cùng các quy luật di truyền, các nhà khoa học nhận thấy có sự tưong đồng giữa gen và NST:
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST.
- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân li của các gen trên nó.
- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử, các NST của mỗi loại giao tử tổ hợp với nhau dẫn đến sự tổ hợp của các cặp gen tương ứng tồn tại trên NST.
Câu 37:
1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa B và D. Theo lí thuyết, số lượng các loại giao tử liên kết được hình thành trong quá trình trên là:
Đáp án B
1000 tế bào có kiểu gen: ABD/abd tiến hành giảm phân trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo giữa A và B, 500 tế bào xảy ra TĐC giữa B và D. Theo lý thuyết số lượng các giao tử liên kết được hình thành trong quá tình trên là:
Trao đổi chéo ở 1 điểm cho 2 giao tử liên kết và 2 giao tử hoán vị.
Vậy số giao tử liên kết là 400 x 4 + 600 x 2 = 2800.
Câu 38:
Tại sao trong di truyền qua thế bào chất tính trạng luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch?
Đáp án C
Nguyên nhân là do hợp tử chủ yếu nhận tế bào chất từ từ mẹ, do đó biểu hiện ra kiểu hình sẽ theo dòng mẹ.
Câu 39:
Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Sinh ra hai loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
(2) Sinh ra bốn loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
(3) Loại giao tử a Y chiếm tỉ lệ 25%.
(4) Sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.
(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB chiếm tỉ lệ 100%.
Đáp án D
Ở gà, 1 tế bào kiểu gen AaXBY (gà mái)
—> Giảm phân cho 1 loại giao tử: AXB hoặc aY hoặc AY hoặc aXB
(1) Luôn cho ra 2 loại giao tử —> sai
(2) Luôn cho ra 4 loại giao tử —> sai
(3) Loại giảo tử AY chiếm tỉ lệ 25%
—> sai
(4) Luôn sinh ra giao tử mang NST Y chiếm 50% —> sai
(5) Nếu sinh ra giao tử có kiểu gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100% —> đúng
—> Có 1 kết luận đúng.
Câu 40:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập cùng quy định màu sắc hoa. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả của phép lai trên?
(1) Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(2) Số cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(3) F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng,
(4) Trong các cây hoa trắng ở F1, cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm 25%.
Đáp án C
Quy ước gen:
A_B_: hoa đỏ
A_bb: hoa vàng
aaB_ và aabb: hoa trắng
Cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, F1 gồm 3 loại kiểu hình:
- Để có kiểu hình hoa vàng F1 phải có bbP:
- Để có kiểu hình hoa trắng F1 phải có aaP:
Cây hoa đỏ (P) phải dị hợp 2 cặp AaBb.
(P)
F1:
4 AaBb; 2 AaBB; 2 AABb; 1AABB: 9 hoa đỏ
2 Aabb; 1AAbb: 3 hoa vàng
2 aaBb; 1 aaBB; 1 aabb: 4 hoa trắng
Xét các kết luận của đề bài:
+ Kết luận 1 đúng vì cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 có kiểu gen aaBb chiếm tỉ lệ = 12,5%.
+ Kết luận 2 đúng vì cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử có kiểu gen aaBB + aabb = 1/16 + 1/16 = 2/16 = 12,5%
+ Kết luận 3 đúng vì F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng là aaBb; aaBB; aabb.
+ Kết luận 4 sai vì trong các cây hoa trắng ở F1 (2/4 aaBb, ¼ aaBB, ¼ aabb), cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm tỉ lệ:
Vậy có 3 kết luận đúng.
Câu 41:
Cho P có kiểu hình ngô thân cao tự thụ phấn, ở F1 có tỉ lệ 9 cây cao: 7 cây thấp. Cho toàn bộ ngô thân cao F1 giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án C
Cho P có kiểu hình ngô thân cao tự thụ phấn, ở F1 có tỉ lệ 9 cây cao: 7 cây thấp
Tính trạng chiều cao thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
P có kiểu gen dị hợp AaBb
Quy ước: A-B-: Cao; A-bb + aaB- + aabb: Thấp
Ngô thân cao có các kiểu gen:
1/9AABB : 2/9AaBB :2/9AABb : 4/9AaBb
1/9AABB giảm phân cho 1/9AB
2/9AaBB giảm phân cho 1/9AB : 1/9aB
2/9AABb giảm phân cho 1/9AB, 1/9Ab
4/9AaBb giảm phân cho 1/9AB, 1/9ab, 1/9Ab, 1/9aB
Vậy F2 cho các loại giao tử là:
A sai vì số cây thân cao ở F2:
A-B- = 4/9AB.(4/9AB,2/9Ab,2/9aB : 1/9ab) +2/9Ab.2/9aB + 2/9aB.2/9aB + 4/9AB.(2/9Ab + 2/9aB : 1/9ab) = 4/9 + 4/81 +4/81 + 20/81 = 64/81 xấp xỉ 79%
B sai vì F2 có tất cả 9 loại kiểu gen
C đúng. Số kiểu gen đồng hợp lặn ở F2 là: 1/9.1/9=1/81
D sai vì số cây thân thấp ở F2 là:
1 – 79% = 21%.
Câu 42:
Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân bình thường không có trao đổi chéo, thực tế cho mấy loại tinh trùng?
Đáp án D
1 tế bào sinh tính có kiểu gen giảm phân tối đa cho 2 loại tinh trùng (khi không trao đổi chéo).
Câu 43:
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình?
(1) AaBb x aabb
(2) AaBb x AABb
(3) AB/ab x AB/ab
(4) Ab/ab x aB/ab
(5) Aaaabbbb x aaaaBbbb
(6) AaaaBbbb x aaaabbbb
(7) AAaaBBbb x aaaabbbb
Đáp án A
1. : phép lai phân tích kiểu hình giống kiểu gen
2. Cặp cho 2 loại kiểu gen và 1 kiểu hình, cho 2 loại kiểu hình 3 kiểu gen.
3.
2 kiểu hình, 3 kiểu gen
4.
4 kiểu hình, 4 kiểu gen
5. Ta có cặp (2 kiểu gen : 2 kiểu hình). Tương tự cặp (2 kiểu hình : 2 kiểu gen).
6. Tương tự 5.
7.
Xét hai loại kiểu hình, 3 kiểu gen Kiểu gen khác với kiểu hình.
Câu 44:
Ở một loài bọ cánh cứng A: mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi, B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là:
Đáp án A
Cách 1: Ở loại bọ cánh cững. A – mắt dẹt, a- mắt lồi. B – mắt xám, b – mắt trắng. Biết gen nằm trên nằm NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi sinh.
Trong phép lai AaBb x AaBb thu được 780 cá thể sống sót =3/4 x 1 = 3/4tổng số cá thể có thể thu được là: 1040
Số ác thể con có mắt lồi, màu trắng: aabb = 1/16(1040) = 65
Đáp án A.
Cách 2: Phép lai giữa AaBb x AaBb sẽ cho tổng số tổ hợp gen là 16. Trong đó có 4 tổ hợp gen là thể mắt dẹt đồng hợp tử là: 1AABB, 2AABb, 1AAbb. Còn lại 12 tổ hợp gen, trong đó cá thể con có mắt lồi, màu trắng (aabb) là 780:12 = 65.
Câu 45:
Màu hoa của một loài thực vật có 3 loại là hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Để xác định quy luật di truyền của tính trạng màu hoa người ta đã tiến hành 3 phép lai thu được kết quả như sau:
Kiểu hình của bố mẹ |
Kiểu hình của đời con |
Hoa đỏ x Hoa trắng |
25% hoa đỏ; 50% hoa vàng; 25% hoa trắng |
Hoa đỏ x Hoa đỏ |
56,25% hoa đỏ; 37,5% hoa vàng; 6,25% hoa trắng |
Hoa vàng x Hoa trắng |
25% hoa trắng; 75% hoa vàng |
Tính trạng màu hoa của loài thực vật này di truyền theo quy luật
Đáp án D
Từ phép lai 2 ta thấy: Hoa đỏ x Hoa đỏ, đời con thu được tỉ lệ: 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắngF1 thu được 16 tổ hợp = 4.4
Mỗi bên P cho 4 loại giao tử P: AaBb
Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Quy ước: A-B-: Đỏ, A-bb + aaB-: Vàng, aabb: trắng.
Câu 46:
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen E và e với tần số 30%, alen A và a với tần số 10%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử được tạo ra từ cơ thể này là?
Đáp án C
Câu 47:
Khi cơ thể F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với tỉ lệ và thành phần gen như sau: ABD = aBD = Abd = abd = 9,25%, ABd = aBd = AbD = abD = 15,75%. Kiểu gen của cơ thể F1 và tần số trao đổi chéo là:
Đáp án B
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với tỉ lệ và thành phần gen như sau:
Ta thấy ở tỉ lệ 9,25% thấy BD và bd được lặp lại, còn A và B hay A và D đều có sự hoán đổi, mà BD và bd chiếm tỉ lệ nhỏBD và bd là giao tử sinh ra do hoán vịB và d cùng nằm trên 1 cặp NST.
F1 có kiểu gen: Aa(Bd/bD)
Câu 48:
Cho biết alen A quy định thâm cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây thân cao chiếm tỉ lệ 50% và số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100% ?
I. AaBB × aaBB II. AaBB × aaBB
III. AaBb × aaBB IV. AaBb × aaBB
V. VI.
VII. VIII.
Đáp án C
Để đời con có tỉ lệ cây thân cao chiếm 50% thì P có kiểu gen: Aa Íaa.
Để đời con có tỉ lệ cây hoa đỏ chiếm 100% thì P có các kiểu gen: BB ÍBB; BB ÍBb; BB Íbb
Vậy trừ phép lai số III không thỏa mãn, 7 phép lai còn lại đều thỏa mãn bài toán.
Câu 49:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%. Theo lí thuyết, phép lai:
P: cho đời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp về cả bốn cặp gen và tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên lần lượt là?
Đáp án C.
Xét phép lai P:
P:
có hoán vị gen với tần số 24%
Ở đời con, tỉ lệ kiểu gen dị hợp về cả 4 cặp gen (Aa, Bb, Dd, Ee)
Tỉ lệ kiểu hình trội về cả 4 tính trạng (A-B-D-E-).
Câu 50:
Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn con cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng:1 con cái cánh đen: 1 con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở F2, số con đực chiếm tỉ lệ?
Đáp án B.
Pt/c: cánh đen Í cánh trắng g F1: 100% cánh đen.
F1 (cánh đen) lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 trắng: 1 đen g quy luật tương tác bổ sung 9:7.
Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở hai giới
g di truyền liên kết với giới tính, gen thuộc vùng không tương đồng của X.
Tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định nên ta có quy ước gen như sau:
A-XB-: cánh đen; các kiểu gen còn lại là cánh trắng.
g P: AAXBXB Í aaXbY g F1: AaXBXb : AaXBY
F1 giao phối ngẫu nhiên g
g các cá thể cánh trắng ở F2
Các cá thể đực cánh trắng:
gtrong tổng số con trắng, con đực chiếm tỉ lệ:
.