Bài tập tổng hợp Sự điện li, Nhóm Nito, Nhóm Cacbon có lời giải(P2)
-
5697 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
Chọn đáp án D
(a) Do FeS không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.
(b) Phương trình ion thu gọn chính là S2- + 2H+ → H2S.
(c) Do Al(OH)3 không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S.
(d) Phương trình ion thu gọn là H+ + HS- → H2S.
(e) Phương trình ion thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Chọn đáp án B
Không thể dập tắt đám cháy Mg bằng cát khô vì 2Mg + SiO2 Si + 2MgO
Câu 4:
Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là
Chọn đáp án A
Tất cả các chất trên đều có phản ứng với NaOH đặc, nóng.
+ SiO2 + NaOH → Na2SiO3
+ Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
+ CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
+ Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
+ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
+ Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Câu 6:
Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
Chọn đáp án D
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính và các muối có khả năng tạo kết tủa...
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.
→ Vậy ta có 5 chất thỏa mãn là : Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.
Câu 7:
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
Chọn đáp án B
+ Muối làm quỳ tím hóa đỏ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu )
+ Muối làm quỳ tím hóa xanh ( tạo bởi axit yếu vào bazơ mạnh )
+ Muối không làm đổi màu quỳ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh )
→ loại C và D, ở A không có kết tủa tạo ra → B đúng.
Câu 8:
Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất?
Chọn đáp án B
Câu 9:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Chọn đáp án D
Câu 10:
Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 11:
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Chọn đáp án D
Chú ý : Nhiều chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm không phải chất lưỡng tính.Ví dụ như Al,Zn...Với câu hỏi trên
Những chất lưỡng tính là : Ca(HCO3)2 , (NH4)2CO3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2
Câu 12:
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
Chọn đáp án B
Chú ý : Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm chưa chắc đã phải chất lưỡng tính.
Các chất lưỡng tính : Al2O3 , Zn(OH)2 , NaHS , (NH4)2CO3
Các chất có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
Al2O3 , Zn(OH)2 , NaHS , (NH4)2CO3, Al
Câu 13:
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
Chọn đáp án D
Thực chất : 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
NH4NO3 + NaOH NH3 + NaNO3 + H2O
Câu 14:
Cho các phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
Chọn đáp án A
NH4NO2 → N2 + H2O
NH3 + Cl2 → N2 + HCl
NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O
Câu 16:
Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Chọn đáp án A
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.
Câu 17:
Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
Chọn đáp án C
NH3 có cộng hóa trị 3 còn NH4+ có cộng hóa trị 4.
Câu 18:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O X2 + X3 + H2
X2 + X4 BaCO3¯ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
Chọn đáp án A
Dễ thấy với B và D sẽ loại ngay vì không có nguyên tố K trong phân tử.
Với C dễ suy ra là vô lý.
Câu 19:
Cho các phát biểu sau:
1.Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó .
2.Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
3.Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
4.Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
5.NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .
6.Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.
7.Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3.
8.Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4.
9.Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số các phát biểu đúng là :
Chọn đáp án A
1. Đúng .Theo SGK lớp 11.
2. Sai. Supe photphat đơn có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
3.Sai. Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 .
4.Sai. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % N .
5.Đúng .Theo SGK lớp 11.
6.Sai.Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
7.Sai.Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO2 và NH3.
8.Sai.Phân đạm 1 lá là (NH4)2SO4 và đạm 2 lá là NH4NO3.
9.Đúng vì có phản ứng :