Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (P3)
-
5041 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
18 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa là:
Đáp án D
Các chất thỏa mãn là: (NH4)2SO4; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3.
Câu 2:
Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa là:
Đáp án D
Các chất thỏa mãn là: (NH4)2SO4; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3.
Câu 3:
Cho các chất: KOH; Ca(NO3)2; SO3; NaHSO4; Na2SO3 và K2SO4. Số chất phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa là:
Đáp án C
Các chất thỏa mãn là: SO3; NaHSO4; Na2SO3 và K2SO4.
Đáp án C.
Câu 4:
Khi cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch nào sẽ xuất hiện kết tủa:
Đáp án A
NaHSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + NaNO3 + HNO3
Đáp án A.
Câu 5:
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa tạo ra sau phản ứng:
Đáp án D
A. 4NaOH + Cr(NO3)3 → 3NaNO3 + NaCrO2 + 2H2O
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
C. 4HCl + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O
D. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Đáp án D.
Câu 6:
Có năm ống nghiệm đựng năm dung dịch riêng biệt là: (NH4)2SO4 ; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào mỗi dung dịch trên thì sau phản ứng số ống nghiệm có kết tủa là :
Đáp án B
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2 ↓
2Cr(NO3)3 + 4Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + Ba(CrO2)2 + 4H2O
K2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2KOH
2Al(NO3)3 + 4Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O
Đáp án B.
Câu 7:
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tìm X:
Đáp án B
Sản phẩm có SO2 ⇒ X có tính oxi hóa ⇒ B hoặc C, sản phẩm không có CO2 nên loại C.
Đáp án B.
Câu 8:
Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 + X1 à Ba(NO3)2 + …… Tìm X1:
Đáp án B
Mg(NO3)2 , Ca(NO3)2, NaNO3 đều là các muối và không tác dụng với BaCO3 .
⇒ Chọn B.
Câu 9:
Cho các chất: HNO3; NaCl; Na2SO4; Ca(OH)2; KHSO4; Mg(NO3)2. Dãy chất tác dụng được với Ba(HCO3)2 là:
Đáp án B
NaCl, Mg(NO3)2 không tác dụng với Ba(HCO3)2 ⇒ Loại A, C, D.
Đáp án B.
Câu 10:
Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
Đáp án B
KNO3, CuS , BaSO4 không tác dụng với dung dịch HCl loãng
⇒ Loại A C D
Câu 11:
Trường hợp nào không có phản ứng xảy ra:
Đáp án A
H2S không tác dụng với FeCl2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
3Cl2 + 3FeCl2 → 2FeCl3
H2S + CuCl2 → CuS + HCl
Đáp án A.
Câu 12:
Cho các phản ứng sau: X X1 + CO2 ; X1 + H2O X2; X2 + Y X + Y1 + H2O ;
X2 + 2YX+Y2 + 2H2O. X, Y lần lượt là:
Đáp án C
CaCO3(X) → CaO(X1) + CO2
CaO(X1) + H2O → Ca(OH)2(X2)
Ca(OH)2(X2) + NaHCO3(Y) → CaCO3(X) + NaOH(Y1) + H2O
Ca(OH)2(X2) + 2NaHCO3(Y) → CaCO3(X) + Na2CO3(Y2) +2H2O
Câu 13:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl thì dung dịch sau phản ứng có môi trường là:
Đáp án C
nNaOH = m∕40 < m/36,5 = nHCl.
⇒ HCl dư, Dung dịch sau phản ứng có môi trường Axit.
Câu 14:
Có các dung dịch muối: CuCl2 ; Cr(NO3)3; ZnCl2; FeCl3 và AlCl3 riêng biệt, lần lượt tác dụng với dung dịch KOH dư sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì số kết tủa thu được là:
Đáp án B
Khi cho dung dịch muối qua KOH dư thu được kết tủa : Cu(OH)2, Fe(OH)3.
CuCl2 + 2KOH dư → Cu(OH)2↓ + 2KCl
Cr(NO3)3 + 4KOH dư → KCrO2 + 3KNO3 + 2H2O
ZnCl2 + 4KOH dư → K2ZnO4 + 2KCl + 2H2O
FeCl3 + 3KOH dư → Fe(OH)3↓ + 3KCl
AlCl3 + 4KOH dư → KAlO2 + 3KCl + 2H2O
Sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì chỉ thu được 1 kết tủa duy nhất là Fe(OH)3. Do Cu(OH)2 có khả năng tạo phứ với NH3
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Đáp án B.
Câu 15:
Cho sơ đồ phản ứng sau: A A1 A2 A3 A4 A với A là NaOH ; A1; A2; A3; A4 là các hợp chất của Na. Thứ tự dãy chất ứng với A1; A2; A3; A4 là:
Đáp án A
2NaOH(A) + CO2 → Na2CO3(A1) + H2O
Na2CO3(A1) + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (A2)
NaHCO3 (A2) + HCl → NaCl(A3) + H2O + CO2
NaCl(A3) + Ag2(SO4) → Na2SO4(A4) + 2AgCl
Na2SO4(A4) + Ba(OH)2 → 2NaOH(A) + BaSO4
Đáp án A.
Câu 16:
Cho sơ đồ: NaOH + dung dịch X Fe(OH)2 + dung dịch Y Fe2(SO4)3 + dung dịch ZBaSO4. X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án B
2NaOH + FeCl2(X) → Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + 4H2SO4đ/n (Y) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2(Z) → 3BaSO4 + 2FeCl3
Đáp án B.
Câu 17:
Cho hỗn hợp gồm Na2O; (NH4)2SO4; BaCl2 có số mol bằng nhau vào H2O dư đun nóng thì dung dịch thu được chứa:
Đáp án D
Na2O + H2O → 2NaOH
(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
Vì các chất có số mol bằng nhau và dung dịch được đun nóng ⇒ Dung dịch sau phản ứng chỉ còn NaCl.
Đáp án D.
Câu 18:
Cho dung dịch chứa các ion: Na+; H+; Cl-; Ba2+; Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch. Dùng dung dịch nào sau đây để tách ra nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch:
Đáp án D
Loại nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch cần tạo nhiều kết tủa nhất mà không thêm ion vào trong dung dịch ⇒ D thỏa mãn nhất. Ba2+ và Mg2+ kết tủa với ion CO32-; H+ kết hợp với ion CO32- giải phóng khí
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
H+ + CO32-→ CO2 + H2O
Đáp án D.