IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Chuyên đề ôn tập Hóa Học 11 - 12 có lời giải

Chuyên đề ôn tập Hóa Học 11 - 12 có lời giải

Polime - Vật liệu polime

  • 6091 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon – 6, tơ nitron. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon – 6 không có nguồn gốc từ xenlulozơ. Loại đáp án A, B và C.

Chọn đáp án D


Câu 2:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên là polime thiên nhiên. loại A, C và D.

Chọn đáp án B


Câu 3:

Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon – 6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

+ Tơ poliamit là loại tơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng mà trong phân tử của poliamit có chứa nhóm amit –CO-NH-.

+ Các tơ thuộc loại poliamit trong số các tơ trên gồm: tơ capron hay còn gọi là tơ nilon – 6 (được điều chế bằng cách trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit - aminocaproic trong điều kiện thích hợp), tơ nilon – 6,6 hay còn được gọi là poli (hexametylen ađiamit) (được diều chế bằng cách trùng ngưng hexametylen điamin và axit ađipic trong điều kiện thích hợp).

Chọn đáp án A


Câu 4:

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

- Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen.

- Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit).

- Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại.

Chọn đáp án C


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

A. Sai. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.

B. Đúng. Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, nóng chảy ở nhiệt độ khá rộng.

C. Sai. Các polime có liên kết CONH kém bền trong môi trường axit, bazơ.

D. Sai. Các polime không bay hơi.

Chọn đáp án B


Câu 6:

Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ olon; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6; (6) poli (vinyl axetat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

+ Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ như H2O, HCl,…).

+ Điều kiện cần là monome tham gia phản ứng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.

+ Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng trong số các polime trên: (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6

+ Còn lại các polime: 1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ olon; (6) poli (vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Chọn đáp án A


Câu 7:

Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6; (6) poli (vinyl axetat); (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

+ Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)

+ Điều kiện cần là trong phân tử monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra.

+ Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp trong số các polime trên: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (6) poli (vinyl axetat); (7) tơ nitron.

+ Còn lại các polime: (3) nilon – 7; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Chọn đáp án B


Câu 8:

Cho polime X có công thức cấu tạo thu gọn như sau:

X được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Dễ dàng nhận thấy polime X được tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp của vinyl clorua CH2=CHCl và isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2 trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp.

Chọn đáp án A


Câu 9:

Cao su buna – S và cao su buna – N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta – 1,3 – đien lần lượt với hai chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

- Một số polime có tính dẻo như: polietilen (PE) (túi nilon), poli (vinyl clorua) (PVC) (ống nước), poli (phenol – fomanđehit) (PPF) (nhựa bakelit).

- Một số polime không dùng làm chất dẻo sau:

+ Poliacrilonitrin (tơ olon hay tơ nitron) dùng dệt sợi, làm len,…

+ Poliisopren làm cao su, poli (hexametylen – ađipamit) là nilon – 6,6 làm tơ, vải dệt,…

Chọn đáp án D


Câu 11:

Cho sơ đồ sau: X Y +HCl,xtZ trùng hpPVC. Chất không thỏa mãn X trong sơ đồ trên là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

- Dễ dàng suy ra được Z là vinyl clorua CH2=CHCl. Y là axetilen

 Chất không thỏa mãn X trong sơ đồ trên là etilen vì từ etilen không thể điều chế trực tiếp axetilen bằng 1 phản ứng.

- Có thể điều chế được axetilen trực tiếp bằng một phản ứng từ metan, bạc axetilua, canxicacbua.

Chọn đáp án B


Câu 12:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 13:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon – 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 21:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 24:

Cho sơ đồ sau: CH4XYZ Cao su buan. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 29:

Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ capron, poli (metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi ngay