Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Đề kiểm tra Giữa kì 1 Sinh học 12 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Sinh học 12 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Sinh học 12 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

  • 221 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

“Nhân tố di truyền” mà Mendel đề cập đến chính là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Trong tế bào, DNA có chức năng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Loại gene mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 4:

Đoạn chứa thông tin mã hóa amino acid của gene ở tế bào nhân thực gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi DNA? 

Xem đáp án

A. Đúng. Ở mạch khuôn có chiều 5’-3 do ngược chiều với chiều hoạt động của enzyme DNA polymerase nên mạch mới được tổng hợp một cách gián đoạn, gồm nhiều đoạn okazaki, mỗi đoạn okazaki cần một đoạn mồi.

B. Đúng. Enzyme DNA polymerase không tự tổng hợp được mạch polynucleotide mới nếu không có gốc 3’OH tự do, do đó cần đoạn mồi là một đoạn polynucleotide do enzyme RNA polymerase tổng hợp nên.

C. Đúng. Mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y, các enzyme ở mỗi chạc hoạt động ngược chiều nhau. Ở chạc thứ nhất nếu mạch khuôn này là mạch có mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn thì ở chạc thứ hai, mạch khuôn kia lại là mạch có mạch bổ sung với nó được tổng hợp gián đoạn. Do đó ở cả 2 mạch khuôn đều có sự hoạt động của enzyme ligase.

D. Sai. Tổng hợp mạch nào cũng cần có đoạn mồi.

Chọn D.


Câu 6:

Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm nào chỉ có ở quá trình nhân đôi của DNA ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi DNA của sinh vật nhân sơ?

Xem đáp án
Trong 4 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bản (số điểm khởi đầu quá trình nhân đôi). Phân tử DNA của sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng tốc độ tái bản DNA. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở tất cả các phân tử DNA. Chọn C.

Câu 8:

Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E. coli. Cấu trúc số mấy có chức năng mã hóa cho các enzyme giúp vi khuẩn chuyển hóa và sử dụng đường lactose?

Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E. coli. Cấu trúc số mấy có chức năng mã hóa cho các enzyme giúp vi khuẩn chuyển hóa và sử dụng đường lactose? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Ở operon lac, theo chiều trượt của enzyme phiên mã thì thứ tự các thành phần là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Hoạt động nào sau đây xảy ra với operon Lac trong điều kiện môi trường không có lactose?

Xem đáp án

Chọn  đáp án A.


Câu 11:

Đột biến điểm gồm các dạng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Mức độ gây hại của allele đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 13:

Khi nói về đột biến gene, kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án
C. Sai. Vì không phải đột biến gene nào cũng được di truyền cho đời sau (ví dụ đột biến làm cho thể đột biến mất khả năng sinh sản thì nó không được di truyền cho đời sau). Đột biến gene được gọi là biến dị di truyền vì nó liên quan tới bộ máy di truyền của tế bào. Chọn C.

Câu 14:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, vùng xếp cuộn có đường kính khoảng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 16:

Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

- Chỉ có phương án D đúng. Vì đối với đột biến chuyển đoạn trên một NST thì không làm thay đổi số lượng và thành phn gene của một NST.

- Phương án A sai. Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.

- Phương án B sai. Vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trong một NST nên không chuyển gene từ nhóm liên kết này sang nhóm liên kết khác.

- Phương án C sai. Vì đột biến mất đoạn làm mất một số gene nên làm thay đổi số lượng gene trên nhiễm sắc thể.

Chọn D.


Câu 17:

Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng luôn là một số chẵn?

Xem đáp án

- Trong 4 thể đột biến nói trên, thể song nhị bội có bộ NST là số chẵn. Vì thể song nhị bội là cơ thể mang bộ NST lưỡng bội của hai loài nên số lượng NST là số chẵn.

- Lệch bội dạng thể ba có bộ NST là 2n + 1.

- Lệch bội dạng thể một có bộ NST là 2n - 1.

- Thể tam bội có bộ NST 3n nên số NST trong tế bào sinh dưỡng có thể là số lẻ.

Chọn C.


Câu 18:

Người mang 47 chiếc nhiễm sắc thể, trong đó cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc sẽ mắc

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay