IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Top 4 Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2)

  • 3533 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2) thì vectơ gia tốc của chất điểm

Xem đáp án

Chọn C.

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 và F 2 sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực F = F1 +F2 

Áp dụng định luật II Newton ta có: Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)


Câu 3:

Đơn vị của hằng số hấp dẫn là:

Xem đáp án

Chọn A.

Đơn vị của hằng số hấp dẫn là: N.m2kg2


Câu 4:

Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: Fhd= Gm1m2r2

Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.


Câu 5:

Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền tức thời một vận tốc ban đầu. Hệ số ma sát trượt là . Câu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Gia tốc của vật thu được là a = -μg, gia tốc này không phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.


Câu 6:

Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn D.

- Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm nó biến dạng.

- Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong. Khi bị nén, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong ra ngoài.

Giới hạn đàn hồi

Lực lớn nhất tác dụng vào lò xo mà khi ngừng tác dụng lực, lò xo còn tự lấy được hình dạng, kích thước cũ gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.

Như vậy nếu quá giới hạn đàn hồi (tác dụng lực kéo hoặc nén quá lớn) thì lò xo không trở về hình dạng ban đầu được.

Định luật Húc

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.


Câu 7:

Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là

Xem đáp án

Chọn D.

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.

- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:  F1+ F2=- F3


Câu 9:

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với

Xem đáp án

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.


Câu 10:

Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu (hình vẽ).

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Xem đáp án

Chọn D.

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.

P +N +T =O  hay P +N =-T P +N=T ' 

Từ hình vẽ ta có: cosα=PT 'T '=Pcosα=40cos300 46,2N

Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N


Câu 11:

Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:

Xem đáp án

Chọn D.

Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có: k = F1l1=F2l2

Với ∆11 - 0; ∆22 - 0.

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)


Câu 12:

Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời V0 = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là µt = 0,25. Lấy g = 10 m/S2.

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc: a=-Fmsm=-μg=-2.5m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có V2 – V02 = 2aS

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Ta có v = v0 + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động: t=v-v0a=0-5-2.5=2S


Câu 14:

(2 điểm): Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.

Xem đáp án

(2 điểm):

Lời giải:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2) của vòng xiếc.

Ta có: P+N=Fht=mv2RN=mv2R-P

Gọi N  là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N’ = N = mv2/R - mg = 80.102/8 – 80.9,8 = 216 N.


Bắt đầu thi ngay