Đề thi giữa kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4)
-
2606 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây?
Đáp án D.
Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí (p, V, T) gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Giả sử ở các thông số trạng thái của một lượng khí xác định ở trang thái 1 là (p1, V1, T1), ở trạng thái 2 là (p2, V2, T2). Giữa các thông số trạng thái có mối liên hệ sau:
hay
Câu 2:
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
Đáp án: C
Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng. Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.
Câu 3:
Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
Đáp án: C
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
→ Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 4:
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi ?
Đáp án D.
Vật chuyển động thẳng đều thì v không đổi → động lượng của vật không đổi
Câu 5:
Hình vẽ sau biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích , là:
Đáp án B.
Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và ; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:
Câu 6:
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
Đáp án B.
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
lần
Câu 7:
Chất điểm m đang chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
Đáp án B.
Ta có:
Ban đầu vật có v0 = 0, sau thời gian t, vật có vận tốc v →
Câu 8:
Động năng của vật tăng gấp đôi khi
Đáp án A.
Ta có:
→ động năng tăng gấp đôi khi m giảm một nửa, v tăng gấp đôi.
Câu 9:
Một lực v không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc F theo hướng của lực F. Công suất của lực F là:
Đáp án A.
Công suất của lực F là: P = F.v = F.v (α = 0o).
Câu 10:
Tại thời điểm = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g = 10m/. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2scó
Đáp án C.
Véctơ vận tốc của vật trong chuyển động rơi tự do sau 2 giây có
+ Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
+ Phương chiều: thẳng đứng từ trên xuống dưới
Vậy ta xác định được động lượng của vật sau 2 giây
+ Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 = 10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Câu 11:
Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/.
Đáp án A.
Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng = 105Pa), thể tích bọt khí là .
Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:
p = + =
Coi nhiệt độ không đổi, ta có:
Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.
Câu 12:
là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là
Đáp án B.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273
→
Câu 13:
Phần II: Tự luận
Một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
a) Động năng, thế năng, cơ năng của hòn bi tại lúc ném.
b) Độ cao cực đại mà hòn bi đạt được.
c) Tìm vị trí hòn bi có động năng bằng thế năng.
Gọi A là vị trí ném: = 8 m/s, = 8 m
a) Động năng của vật tại lúc ném là: = 0,5.m.= 6,4 J
Thế năng của vật tại lúc ném là: = m.g. = 0,2.10.8 = 16 J.
Cơ năng của vật tại vị trí ném:
= + = 6,4 + 16 = 22,4 J
b) Độ cao cực đại mà hòn bi đạt được là h =
Tại độ cao cực đại, hòn bi có v = 0 nên = 0, Wt = m.g. = 2
Cơ năng được bảo toàn nên: mg = ⇒ = 22,4/2 = 11,2 m.
c) Vị trí hòn bi có động năng bằng thế năng là vị trí B.
Ta có: (bảo toàn cơ năng)
⇒ 2 = ⇔ 2.m.g. = 22,4 ⇒ = 5,6 m.
Vậy vị trí hòn bi có động năng bằng thế năng cách mặt đất 5,6m.
Câu 14:
Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, một đầu để hở và một đầu được bịt kín. Nhúng ống thủy tinh đó vào trong nước theo hướng thẳng đứng sao cho đầu được bịt kín hướng lên trên (như hình vẽ). Người ta quan sát thấy mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống là 40cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = và nhiệt độ trong nước là không thay đổi. Chiều cao của cột nước trong ống là bao nhiêu ?
Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:
= ⇒ p = + d.h = + 1000.0,4 = 101700(Pa)
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:
Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng
Chiều cao cột nước trong ống là: