Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng có đáp án (Phần 1)
Dạng 43. Bài toán va chạm mềm có đáp án
-
283 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một xe ô tô có khối lượng tấn chuyển động thẳng với vận tốc , đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng . Tính vận tốc của các xe? (Chọn đáp án gần đúng nhất)
Đáp án đúng là D
Xem hệ hai xe là hệ cô lập, hai xe va chạm mềm.
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
cùng phương với vận tốc
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:Câu 2:
Một vật 0,6 kg chuyển động với vận tốc 5 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 200 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm?
Đáp án đúng là B
Đây là bài toán va chạm mềm.
Động lượng trước va chạm của hệ vật là:
Động lượng lúc sau va chạm của hệ vật là:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Câu 3:
Hình vẽ cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
Đáp án đúng là A
Ngay sau va chạm, hai quả cầu có cùng vận tốc
Vậy tốc độ của các quả cầu là 3,5 m/s và chuyển động cùng hướng ban đầu.
Câu 4:
Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động với tốc độ v2 = 36 km/h. Xác định vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn trong hai trường hợp:
Đạn bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát.
Đáp án đúng là C
Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương, hệ vật gồm xe cát và đạn chuyển động theo phương ngang.
Đổi:
Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi:
Do
Câu 5:
Đạn bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát.
Đáp án đúng là D
Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương, hệ vật gồm xe cát và đạn chuyển động theo phương ngang.
Đổi:
Khi đạn bay đến ngược chiều xe cát ( ) thì ta có:
Câu 6:
Một hòn bi khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vào hòn bi có khối lượng 4 kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định giá trị vận tốc của hai viên bi sau va chạm?
Đáp án đúng là: C
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi trước va chạm.
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
Chiếu biểu thức vecto xuống chiều dương đã chọn:
Câu 7:
Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì va chạm vào một vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc ngay sau va chạm đó là:
Đáp án đúng là: B
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:
Câu 8:
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Tính vận tốc v1?
Đáp án đúng là: D
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:
Câu 9:
Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:
Đáp án đúng là: A
Chọn chiều dương Ox cùng chiều với
Câu 10:
Một hòn bi khối lượng m1 = 0,3 kg đang chuyển động với v1 = 2 m/s va chạm vào hòn bi m2 = 0,2 kg nằm yên. Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?
Đáp án đúng là C.
- Động lượng của 2 viên bi trước và sau tương tác:
+ = m1 ( vì quả cầu B đứng yên)
+
Câu 11:
Một người có m1 = 50 kg nhảy từ một chiếc xe có m2 = 80 kg đang chạy theo phương ngang với v = 3 m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4 m/s. Tính vận tốc V2 của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp: Nhảy cùng chiều với xe và nhảy ngược chiều với xe?
Đáp án đúng là D.
Chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
- Người nhảy cùng chiều với xe:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
(m1 + m2).v = m1(v0 + v) + m2.V2
- Người nhảy ngược chiều với xe:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
(m1 + m2). v = m1(v – v0) + m2.v2
Câu 12:
Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là
Đáp án đúng là C.
Ta có: v2 = 36 km/h = 10 m/s.
Gọi v là vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn và xe.
- Động lượng trước va chạm là: ptrc = m1.v1 + m2v2
- Động lượng sau va chạm là: psau = (m1 + m2)v
Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi: ptrc = psau hay m1.v1 + m2v2 = (m1 + m2)v
= 14,85 m/s.
Câu 13:
Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là
Đáp án đúng là C.
Ta có: v2 = 36 km/h = 10 m/s.
Gọi v là vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn và xe.
- Động lượng trước va chạm là: ptrc = m1.v1 + m2v2
- Động lượng sau va chạm là: psau = (m1 + m2)v
Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi: ptrc = psau hay m1.v1 + m2v2 = (m1 + m2)v
= 14,85 m/s.