Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏngn có đáp án (Phần 1)
Dạng 52. Bài toán về áp suất chất lỏng có đáp án
-
227 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một thùng cao 2 m đựng một lượng nước cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Đáp án đúng là: A
Áp suất của nước ở đáy thùng là: p = d.h = 10000.1,2 = 12000N/m2 = 12000Pa
Câu 2:
Tính độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm nằm trong nước, trong thủy ngân trên hai mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm. Biết ; và g = 9,8 m/s2.
Đáp án đúng là C
Công thức tính độ chênh lệch áp suất:
Câu 3:
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy. Lỗ này nằm cách mặt nước 2,2 m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m2?
Đáp án đúng là: B
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là: p = d.h = 10000.2,2 = 22000 (N/m2)
Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.S = 22000.0,015 = 330 (N)
Câu 4:
Chọn phát biểu đúng.
Đáp án đúng là: C
A, B – sai vì áp suất nước ở đáy bình phụ thuộc cả vào độ sâu của đáy bình so với với mặt thoáng của chất lỏng,
D – sai chất lỏng truyền áp suất theo mọi hướng.
Câu 5:
Một bình nước có dạng ống dài chứa đầy nước, có một lỗ thủng để nước chảy ra như hình. Đâu là mô tả đúng về lượng nước chảy ra theo thời gian?
Đáp án đúng là: C
Dựa theo sự chênh lệch áp suất giữa mặt nước và lỗ thủng ta thấy khi lượng nước giảm thì độ chênh lệch này sẽ giảm dần. Vì vậy càng chảy xuống thì nước chảy càng chậm do áp suất giảm.
Câu 6:
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào
Đáp án đúng là: D
Biểu thức xác định áp suất chất lỏng: p = ρgh
Do đó, áp suất mà chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó (so với mặt thoáng của chất lỏng).
Câu 7:
Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Đáp án đúng là: C
Áp suất chất lỏng tại A là: p = ρ.g.h = 1000.10.(80 – 20).10-2 = 6000 N/m2.
Câu 8:
Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết khối lượng riêng của thủy ngân là ρHg = 13600 kg/m3, của nước là ρnước = 1000 kg/m3, của rượu là ρrượu = 800 kg/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình:
Đáp án đúng là: C
Ba bình có giống hệt nhau, thể tích chất lỏng như nhau nên chiều cao cột chất lỏng trong các bình giống nhau.
Áp suất chất lỏng lên đáy bình có biểu thức p = ρ.g.h. Với các bình giống nhau, chất nào có khối lượng riêng lớn thì áp suất chất lỏng lên đáy bình sẽ lớn.
Do ρHg > ρnước > ρrượu pHg > pnước > prượu.
Câu 9:
Một thùng hình trụ cao 1,5 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 . Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án đúng là: C.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: Pa.
Câu 10:
Một thùng hình trụ cao 1,7 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 80 cm? Biết khối lượng riêng của nước biển là 1030 . Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án đúng là: B.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng chất lỏng là: (m).
Áp suất do nước biển gây ra tại điểm A là: (Pa).
Câu 11:
Biết áp suất trên mặt thoáng bể nước là pa = 1.105 Pa; áp suất tại độ sâu 1 m là bao nhiêu biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và g = 10 m/s2
Đáp án đúng là A
Công thức tính áp suất chất lỏng p = pa + ρgh = 105 + 1000.10.1 = 1,1.105 Pa
Câu 12:
Thí nghiệm dưới đây mô tả một bình cầu có các lỗ nhỏ ở thành bình, khi đưa nước vào trong bình thì nước phun đều qua các lỗ, điều đó chứng tỏ
Đáp án đúng là A
Hai thí nghiệm trên chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên vật trong lòng chất lỏng theo mọi phương.