Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm nâng cao

100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm nâng cao

100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm nâng cao (P3)

  • 9308 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g = 10m/s2 . Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21cm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi treo hai quả nặng mỗi quả nặng có khối lượng m = 200g :

2mg = k(ℓ1 - ℓo)

<-> 2.0,2.10 = k(0,15 - ℓo)  (1)

Khi treo thêm hai quả nặng m = 200g:

4mg = k(ℓ2 - ℓo)

<-> 4.0,2.10 = k(0,17 - ℓo)  (2)

Từ (1), (2)

→ ℓo = 13 cm; k = 200N/m

Khi treo n quả nặng vào lò xo chiều dài của lò xo là

l3 = 21cm

→ n.m.g = k(ℓ3 - ℓo)

→ n = 8 (quả).


Câu 8:

Một cái hòm có khối lượng m = 20kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà µt = 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên, ta được:

F.sin20o + N = P

→ N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang, chiều dương từ trái sang phải, ta được:

Fms = F.cos20o

<-> µN = F.cos20o

<-> µ(P – F.sin20o) = F.cos20o


Câu 10:

Một ôtô khối lượng 800kg có thể đạt được tốc độ 20m/s trong 36s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chọn chiều dương là chiều chuyển động; gốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển động

Ta có:

v = vo + at

Lực cần thiết gây gia tốc cho xe là:

F = ma = 800.5/9 = 4000/9 = 444,4 N.


Câu 11:

Trên hình vẽ, vật có khối lượng m = 500g, α = 450, dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn = 0,5. Hãy tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 9,8m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Điều kiện cân bằng của vật:

Chiếu phương trình (1) lên phương vuông góc với mặt nghiêng, ta được:

N = mg.cos45o

→Fms = μ.N = µmgcosα

            = 0,5.0,5.9,8.cos45o = 1,73 m/s2


Câu 13:

Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi được cho tới khi vật dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8m/s2.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a.s

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m


Câu 14:

Một vật trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng dài 5m và cao 3m. Tính gia tốc của vật trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Định luật II Newton:

Chiếu phương trình (1) lên phương vuông góc với mặt nghiêng, ta được:

N = mg.cosα

Chiếu phương trình (1) lên phương // mặt nghiêng, ta được:


Câu 15:

Trong cơ hệ như hình vẽ, khối lượng vật m1 = 200g, m2 = 300g; hệ số ma sát trượt giữa vật 1 và mặt bàn là µt = 0,2. Hai vật được thả ra cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất một đoạn h. Gia tốc của hệ vật và lực căng dây khi hệ hai vật đang chuyển động.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phân tích các lực tác dụng lên cơ hệ như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Newton cho cơ hệ ta có:

Chiếu (1) theo chiều chuyển động của hệ vật ta được:

Lực căng của dây là:

 T = P2 – m2a  = m2(g – a)

    = 0,3.(10 – 5,2) = 1,44 N.


Câu 20:

Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5m với tốc độ không đổi 8rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

Fht = P + T

→ T = Fht - P
T = mω2r – mg

  =0,4. 82.0,5 - 0,4.9,8 = 8,88 (N)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương