IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 215 câu Lý thuyết Nito - Photpho có lời giải chi tiết

215 câu Lý thuyết Nito - Photpho có lời giải chi tiết

215 câu Lý thuyết Nito - Photpho có lời giải chi tiết (P3)

  • 16252 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

N2  +  O2  3000°c 2NO

Chọn B vì số oxi hóa của N tăng từ 0 (trong N2) lên +2 (trong NO).


Câu 3:

Ứng dụng nào sau đây không phải của photpho?


Câu 4:

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ

Xem đáp án

Chọn B.

NaNO3tinh thể và H2SO4đặc t°NaHSO4 + HNO3


Câu 5:

Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí

Xem đáp án

N2  +  O2  3000°c 2NO (khí nitơ monooxit)

 Chọn B


Câu 6:

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

cần chú ý là trong công nghiệp và yêu cầu độ tinh khiết cao.

Cách A hoặc B, D đều thu được H3PO4 nhưng không tinh khiết và có chất lượng thấp.

Thực tế trong CN, có hai hướng:

• phương pháp ướt: Ca5(PO4)3X + 5H2SO4 + 10H2O 3H3PO4 + 5CaSO4 + 2H2O + HX

(Ca5(PO4)3X là các quặng khoáng vật có trong thiên nhiên như apatit, photphorit).

• phương pháp nhiệt: P + O2t0 P2O5 sau P2O5 + H2O H3PO4.

phương pháp ướt thì kinh tế, thương mại hơn, phương pháp nhiệt thì đắt hơn nhưng cần thiết, dùng sản xuất một sản phẩm tinh khiết được sử dụng cho các ứng dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm.

Tóm lại chọn đáp án C


Câu 7:

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Phân lân là loại phân cung cấp photpho cho cây trồng.

+ Hàm lượng của nó được đánh giá bằng %mP2O5  Chọn D


Câu 8:

Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

Xem đáp án

Chọn đáp án D

7N: 1s22s22p3 Lớp ngoài cùng có 5e

Để hình thành phân tử nitơ thì mỗi nguyên tử nitơ đưa ra 3e để tạo ra

3 cặp e dùng chung với nguyên tử nitơ còn lại N≡N có liên kết 3 cực kỳ bền vững.

Trong phản ứng hóa học thì phải phá bỏ liên kết 3 này phản ứng mới xảy ra.

Nhưng vì liên kết ba rất bền nitơ khá trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường.

Chọn D


Câu 9:

Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành

NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3 Chọn D


Câu 10:

Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Kim loại tác dụng với HNO3 có thể tạo thành

NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3  Chọn A


Câu 12:

Phân lân là phân bón chứa

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cu là kim loại có tính khử trung bình nên sản phẩm khử thường là NO.

|| Mặt khác, sản phẩm khử khí của HNO3 không màu, bị chuyển màu trong không khí chỉ có NO.

NO không màu nhưng trong không khí bị hóa nâu do: NO + 1/2 → NO2 (màu nâu)


Câu 14:

NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách dời chỗ của nước như hình vẽ bên. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án D

Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước


Câu 17:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Đ                            B. S. Phân nitophotka là phân hỗn hợp.

C. Đ                            D. Đ


Câu 18:

Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

P2O5KOHXH3PO4YKOHZ

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:

N2(k)+3H2(k)2NH3(k); H=-92KJ/mol

Trong các yếu tố:

(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.

(2) Thêm một lượng NH3.

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.

(4) Tăng áp suất của phản ứng.

(5) Dùng thêm chất xúc tác.

Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?

Xem đáp án

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)


Câu 25:

Hợp chất KCl được sử dụng làm phân bón hóa học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

KCl có chứa nguyên tố K => được dùng làm phân kali


Câu 26:

Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:

N2(k)+3H2(k)2NH3(k); H<0

Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi

Xem đáp án

Đáp án A

Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi

=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi

=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

=> chọn A


Câu 27:

Khi hòa tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì dung dịch thu được có màu

Xem đáp án

Phương trình phản ứng:

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O

Dung dịch thu được có màu xanh.

=> Chọn đáp án A


Câu 28:

Cho các phát biểu sau:

(1) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.

(3) Amophot là một loại phân phức hợp.

(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.

(5) Sục CO, vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.

(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Phát biểu (1) đúng. Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 phân biệt với supephotphat đơn có thành phần bao gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

· Phát biểu (2) đúng. Phân hỗn hợp và phân phức hợp là loại phân bón chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. 

ü Phân hỗn hợp chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng. Thí dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.

ü Phân phức hợp được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất. Thí dụ: Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.

· Phát biểu (3) sai. Không thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl vì giữa các ion có phản ứng với nhau:

3Fe2+ + 4H+ +   3Fe3+ + NO + 2H2O

· Phát biểu (4) đúng. Phương trình phản ứng:

CO2 + NaAlO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3

· Phát biểu (5) sai. Chất điện ly mạnh là những chất khi tan trong nước phân ly hoàn toàn thành ion âm và ion dương.

Vậy có tất cả 3 phát biểu đúng.

=> Chọn đáp án C


Câu 29:

Dãy các chất có thể gây ra ô nhiễm môi trường đất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Cacbon monooxit, cacbon đioxit, metan, lưu huỳnh đioxit là các khí gầy ô nhiễm môi trường không khí, trong nước gây ô nhiễm môi trường nước và không gây ô nhiễm môi trường đất.

A. Các cation như: Cd2+, Pb2+, Hg2+, và các anion như PO3-,NO3-,SO42- gây ô nhiễm môi trường nước.

B. Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất phóng xạ gầy ô nhiễm môi trường nước.

C. Freon và các khí halogen như clo, brom gây ô nhiễm môi trường không khí


Câu 30:

tretẻ t

Xem đáp án

ert ẻt erutwe rt


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương