215 câu Lý thuyết Nito - Photpho có lời giải chi tiết (P6)
-
16257 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
Đáp án D
Câu 3:
Người ta điều chế phân urê bằng cách cho NH3 tác dụng với chất nào (điều kiện thích hợp):
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Phân urê là (NH2)CO, điều chế
Câu 5:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án A
Câu 6:
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ NH3 là chất khí tan rất nhiều trong nước nên ta loại cách 3 ngay.
+ Cách hai không hợp lý vì NH3 nhẹ hơn không khí.
+ Chỉ có cách 1 là hợp lý
Câu 7:
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
Đáp án A
Câu 11:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô.
(b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi.
(d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
Đáp án C
Câu 12:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án C
Câu 16:
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH.
(2). Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3
(4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
(6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
Đáp án A
Câu 17:
Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2 và SO2 cólẫntrong khíN2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch
Đáp án B
Câu 19:
Cho sơ đồ: Photpho (a gam) X dung dịch Y
dung dịch Z. Chất tan trong dung dịch Z gồm
Đáp án C
Câu 20:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Đáp án D
Câu 21:
Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí :
Đáp án A
Câu 22:
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Đáp án A
Câu 23:
Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr?
Đáp án D
Câu 25:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 ;
(2) cho dung dịch K2SO4 vào dung dịch BaCl2 ;
(3) sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 ;
(4) sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 ;
(5) sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 ;
(6) cho dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch AlCl3.
Thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án C