Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 220 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic cơ bản, nâng cao có lời giải

220 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic cơ bản, nâng cao có lời giải

220 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic cơ bản, nâng cao có lời giải (P4)

  • 5921 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dd X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Quy quá trình về: Glu + HCl + NaOH vừa đủ.

|| nNaOH phản ứng = 2nGlu + nHCl = 0,65 mol


Câu 2:

Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, hai chức (có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30%) và hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp (M< MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 8,96 lít khí O2(đktc), thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Đun nóng 0,2 mol E với axit sunfuric đặc, thu được m gam các hợp chất có chức este. Biết phần trăm số mol tham gia phản ứng este hóa của X và Y tương ứng bằng 30% và 20%. Giá trị lớn nhất của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Axit no, 2 chức có dạng CnH2n–2O4  %C = 12n14n+62 > 30%.

|| n > 2. Lại có, nH2O = 0,45 mol > nCO2 = 0,35 mol X, Y no, mạch hở.

● Đặt naxit = x; ∑nX,Y = y  nE = x + y = 0,2 mol; nCO2 – nH2O = x – y = – 0,1 mol.

Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,15 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/E = 0,35 mol.

số OX,Y = (0,35 – 0,05 × 4) ÷ 0,15 = 1 X, Y là ancol no, đơn chức, mạch hở.

● Đặt số C trung bình của X, Y là m (m > 1) nCO2 = 0,05n + 0,15m = 0,35 mol.

n = 3 và m = 4/3  X là CH3OH, Y là C2H5OH. Đặt nX = a; nY = b.

a + b = 0,15 mol; a + 2b = 0,15 × 4/3 || giải hệ có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.

► Dễ thấy khối lượng lớn nhất khi các ancol đều phản ứng tạo este 1 chức.

|| 0,03 mol CH2(COOH)(COOCH3) và 0,01 mol CH2(COOH)(COOC2H5).

m = 0,03 × 118 + 0,01 × 132 = 4,86(g)  chọn C.

Chú ý: hợp chất có chứa chức este không nhất thiết phải thuần chức!


Câu 3:

Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức –OH, –CHO, –COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNOtrong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là

Xem đáp án

Đáp án C

nX trong 1 phần = 0,05 mol || Xét phần 1: nCO2 = 0,05 mol.

|| Ctb = 0,05 ÷ 0,05 = 1 X gồm các chất có cùng 1 C.

► X gồm CH3OH, HCHO, HCOOH với số mol xyz.

nX = x + y + z = 0,05 mol; nH2 = 0,5x + 0,5z = 0,02 mol.

nAg = 4y + 2z = 0,08 mol || giải hệ có: x = z = 0,02 mol; y = 0,01 mol.

► Chất có PTK lớn nhất là HCOOH %nHCOOH = 40%


Câu 5:

Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tạo ra số mol nước đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt X cho nH2O = nX  các chất trong X đều có 2H.

X gồm HCHO và (CHO)2 (do các chất đều no).

Mặt khác, cả 2 chất đều tráng bạc theo tỉ lệ 1 : 4.

► nAg = 4nX = 1 mol m = 108(g)


Câu 6:

Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M; NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ tính được nCH3COOC6H5 = 0,1 mol; nCH3COOH = 0,2 mol.

► Tác dụng vừa đủ ∑nOH = 2nCH3COOC6H5 + nCH3COOH = 0,4 mol.

|| nKOH = 0,15 mol; nNaOH = 0,25 mol

nH2O = nCH3COOC6H5 + nCH3COOH = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol


Câu 7:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. Công thức cấu tạo của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

► Bảo toàn khối lượng: x = mX + mKOH + mNaOH – mH2O = 38,6(g)


Câu 8:

Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc phản ứng thu được 332,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

nmuối = nNaOH = 0,25 mol MTB muối = 18,4 ÷ 0,25 = 73,6 muối chứa HCOONa.

Do X và Y có cùng số cacbon Y có dạng HCOOR’. 

nY = nAg ÷ 2 = 0,3 ÷ 2 = 0,15 mol nX = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol.

Mmuối của X = (18,4 – 0,15 × 68) ÷ 0,1 = 82 muối là CH3COONa X là CH3COOH.

Y là HCOOCH3  m = 0,25 × 60 = 15 gam


Câu 10:

Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.

Giả sử Y là ancol đơn chức MY = MCnH2n+1OH = 90 n = 5,14 Loại.

Giả sử Y là ancol 2 chức MY = MCnH2nOH2 = 90.

n = 4 (C4H4O2) X là andehit 2 chức X tráng gương tạo 4 Ag.

nAg2,184.4.108= 10,8 gam 


Câu 12:

Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt số mol 3 axit lần lượt là a b và c ta có:

60a + 74b + 72c = 6,3 gam (PT theo khối lượng hỗn hợp). (1)

c = 6,4:160 = 0,04 mol (PT theo số mol brom phản ứng). (2)

Để pứ hoàn toàn với 3,15 gam X cần 0,045 mol NaOH 6,3 gam X cần 0,09 mol NaOH.

a + b + c = 0,09 (PT theo số mol NaOH pứ) (3).

+ Giải hệ (1) (2) và (3) a = nAxit axetic = a = 0,02 mol mAxit axetic = 1,2 gam


Câu 13:

X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án D

Bảo toàn khối lượng khi đốt E mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.

Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.

Ta có sơ đồ: 

+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).

+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).

+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).

+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.

nHỗn hợp = 0,4 mol CTrung bình = 1,95 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.

Hỗn hợp ban đầu gồm:

PT theo khối lượng hỗn hợp:

0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.

Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 0,6 < x < 3,6].

+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2  T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.

n = 1,2 nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol %mHCOOH0,24.4625,04=44,01%


Câu 14:

Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly

X là (COONH4)2

Z là NH3

Q là HOOC-COOH

T1, T2, T3: NH4Cl, ClH3N-CH2-COOH, và ClH3N-CH(CH3)-COOH


Câu 15:

X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau.

Phần 1 Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.

Phần 2 Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag.

Phần 3 Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án A

M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức

Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:

nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05

Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:

CnH2nO2: a mol

CmH2m+2O3: b mol

H2O: -0,15 mol

nCO2 = na+mb = 1

nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9

mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6

Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05

=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20

=> m = 3, n = 2,125

Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol

=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)

=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam


Câu 18:

Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

Xem đáp án

Đáp án D

Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32-  ra khoir dung dịch muối.

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


Câu 20:

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là

Xem đáp án

Đáp án B

X     +      O2      →      CO2     +      H2O

a gam    4,83 mol       3,42 mol       3,18 mol

BTKL => a = 3,42.44+3,18.18-4,83.32 = 52,16 gam

BTNT O: nO(X) = 2nCO2+nH2O-2nO2 = 0,36 mol

=> nX = 0,36/6 = 0,06 mol (Vì X chứa 6O)


Câu 21:

Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX<MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với x mol dung dịch HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

nCO2 = 0,65 mol

nH2O = 0,7 mol

Do nH2O > nCO2 => Z là amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2

Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625

=> X là HCOOH, Y là CH3COOH

n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol

=> nX = nY = 0,15 mol

BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C trong Z)

Z là H2N-CH2-COOH

%mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A đúng

%mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai

X là HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C đúng

0,4 mol M tác dụng được với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D đúng


Câu 22:

Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào :

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,62 mol O2, thu được 0,52 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Cho một lượng Y bằng lượng Y trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được m gam Ag (HIệu suất phản ứng 100%). Giá trị của  m là :

Xem đáp án

Đáp án A

nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no

Y có dạng RO (a mol)

X và T có dạng R’O2 (b mol)

=> a + b = 0,2 mol (1)

Bảo toàn nguyên tố O trong X

nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol

=> a + 2b = 0,325 mol (2)

Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol

nAg max = 4nY = 0,3 mol

=> m = 32,4g


Câu 26:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z, T là hai este hơn kém nhau 14u, Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MZ). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T (số mol X gấp 2 lần số mol Y) cần dùng 0,32 mol O2. Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được mgam hỗn hợp 3 ancol với số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Y, Z là đồng phân nên X, Y, Z, T đều là các chất 2 chức

nNaOH = 0,2 mol => nE = 0,1 mol => nO = 4nE = 0,4 mol

Đặt mol CO2 và H2O lần lượt là a, b

BTKL: 44a+18b = 11,52 + 0,32.32

BTNT O: 2a + b = 0,32.2 + 0,4

=> a = 0,38; b = 0,28

Ta thấy nE = nCO2 – nH2O => X, Y, Z, T đều là các hợp chất no

Số C trung bình: 0,38 / 0,1 = 3,8

Do MX < MY = MZ < MT, este có ít nhất 4C nên các chất có CTPT là:

X: C3H4O4

Y và Z: C4H6O4

T là: C5H8O4


Câu 27:

Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

Xem đáp án

Đáp án C

Do E + NaOH → 3 ancol nên Z cho 1 ancol và T cho 2 ancol

Vậy các este là:

T: CH3OOC-COOC2H5 (y mol)

Z: (HCOO)2C2H4 (y mol)

Các ancol gồm CH3OH (y mol); C2H5OH (y mol); C2H4(OH)2: y mol

Giả sử: E gồm

C3H4O4: 2x

C4H6O4 (axit): x

C4H6O4 (este): y

C5H8O4: y

nE = 2x+x+y+y = 0,1

nC = 3.2x+4x+4y+5y = 0,38

=> x = 0,02; y = 0,02

Vậy m = (32+46+62).0,02 = 2,8 gam


Câu 28:

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:

Xem đáp án

Đáp án B

Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit => dẫn đến giảm được vị chua

OH+  H+ → H2O


Câu 29:

Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 4,68 gam nước; Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với đung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là

Xem đáp án

Đáp án B

nO2 = 6,608/ 22,4 = 0,295 (mol) ; nH2O = 4,68/18 = 0,26 (mol)

Bảo toàn khối lượng: mE + mO2 = mH2O + mCO2

=> mCO2 = 5,58 + 0,295.32 – 4,68 = 10,34 (g)

=> nCO2 = 10,34 / 44 = 0,235 (mol)

Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol no, hai chức

Gọi công thức của Z  gồm:

BTNT O: nO( trong Z) =  2nCO2 + nH2O – nO2

=> 2x + 2y + 4z = 2. 0,235 + 0,26 -0,295.2

=> 2x + 2y + 4z = 0,14  (1)

E phản ứng tối đa với 0,02 mol Br2 nên: x + 2z = 0,02 (2)

Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y – x – 3z = 0,025 (3)

Từ (1), (2) và (3) => x = 0,01; y = 0,05 ; z = 0,005 (mol)

Số nguyên tử cacbon trung bình trong E:

Khối lượng axit và este trong E là: mX,Y,Z = mE – mT = 5,58 – 0,05.76 =1,78 (g)

Cho E tác dụng với KOH dư chỉ có X,Y,Z phản ứng;

nKOH = x + 2z = 0,02 (mol) ; nH2O = x = 0,01 (mol) ; nC3H8O2 = z = 0,005 (mol)

BTKL ta có: mmuối = mX,Y,Z + mKOH – mH2O = 1,78 + 0,02.56 – 0,005.76- 0,01.18 = 2,34 (g)


Câu 30:

Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O

nAg = 3nNO = 3.0,1 = 0,3 mol

·Trường hợp 1: X không phải HCHO

RCHO 2Ag

0,15 mol ←   0,3 mol

RCHO = 6,6/0,15 = 44 R = 15 (CH3)

X laø CH3CHOChoïn A

X là CH3CHO Chọn A

·Trường hợp 2: TH2: X là HCHO

HCHO 4Ag

0,075 mol ←  0,3 mol

mHCHO =30.0,075 = 2,25 g # 6,6g =>Loại


Câu 32:

Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

Xem đáp án

Chọn C: CH2=C(CH3)-COOH


Câu 33:

Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:

Xem đáp án

Ag + 2HNO3 đặc AgNO3 + NO2 + H2O

Ta có nAg = nNO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Trường hợp 1: X không phải HCHO

RCHO AgNO3/NH32Ag

0,05 mol ←          0,1 mol

RCHO = 3,6/0,05 = 72 => R = 43 => R là C3H7 => X là C3H7CHO =>Chọn A.

Trường hợp 2: X là HCHO

HCHO AgNO3/NH3 4Ag

0,025 mol ←         0,1 mol

mHCHO = 30.0,025 = 0,75 ≠ 3,6 g (loại)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương