220 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic cơ bản, nâng cao có lời giải (P6)
-
5925 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là:
Do nCO2 = nH2O =>Andehit no, đơ chức, mạch hở.
Vì nAg = 2,5 mol => Có 1 andehit là HCHO (MX=30)
Mà MX < MY < 1,6MX =>30 < MY< 48 =>Y là CH3CHO (MY = 44) => CH3CHO có 7 nguyên tử => Chọn B.
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:
Do nAg = 4nX => X là HCHO hoặc andehit 2 chức => Loại C, D.
Vì nCO2 = nH2O =>Andehit no, đơn chức =>Chọn A
Câu 3:
Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
CT ĐGN của axit là C3H5O2 => CTPT là C6H10O4 hay C4H8(COOH)2
C4H8(COOH)2 +2NaHCO3 → C4H8(COONa)2 + 2CO2 + 2H2O
0,01 mol → 0,02 mol
=>V = 0,02.22,4 = 0,448 lít = 448 ml =>Chọn C
Câu 4:
Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là:
X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kết tủa => X có nhóm –CHO.
Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh => Y là ancol no, đơn chức, mạch hở có mạch không nhánh.
=> CTCT của X phải là CH3-CH2-CH2-CHO => Chọn A
Câu 5:
Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
Ta có nAg = 0,2 mol
Trường hợp 1: Anđehit HCHO
=> mHCHO = 0,05.30 = 1,5g ≠ 2,9g => Loại
Trường hợp 2 : Anđehit không phải HCHO
Câu 6:
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
=> Chọn A vì Cu đứng sau H nên không phản ứng
Câu 7:
Trung hòa 10g dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,7% cần dùng 50ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
RCOOH + KOH RCOOK + H2O
nX = nKOH = 0,005 => MX = 10.3,7%/0,005 = 74 => R = 29 (C2H5)
Vậy X là C2H5COOH => Chọn C
Câu 8:
Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
2CH2=CH-COOH + Na2CO3 2CH2=CH-COONa + CO2 + H2O
CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + ½ H2
CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH
=> Chọn C
Câu 9:
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
Gọi số mol của CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lượt là x, y, z
=>mCH2=CH-COOH = 72.0,02 = 1,44g =>Chọn B
Câu 11:
Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
2RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 + H2O
2R + 90 2R + 128
5,76 7,28
=> 5,76(2R + 128) = 7,28(2R + 90) => R = 27 (C2H3) => X là C2H3COOH => Chọn C
Câu 12:
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
CH3COOC2H5, CH3COOH không điều chế trực tiếp ra CH3CHO bằng một phản ứng nên loại A, B và D
=> Chọn C.
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
C2H4 + ½ O2 CH3CHO
C2H2 + H2O CH3CHO
Câu 13:
Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:
Ta có nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng =>maxit + mbazơ = mmuối + mH2O
=>mH2O = 16,4 + 40.0,2 + 56.0,2 – 31,1 = 4,5gnH2O = 0,25
Do nH2O < nOH- => OH- dư nên tính theo H2
=> Có 1 axit có chứa gốc H hoặc CH3
Do 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên loại trường hợp HCOOH và CH3COOH
=> Nhận trường hợp CH3COOH và C2H5COOH =>Chọn B
Câu 14:
Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là:
Do nCO2 = nH2O => Axit X no, đơn chức, mạch hở.
Mà số C = số nhóm chức => X chỉ có 1C => HCOOH (axit fomic) => Chọn D
Câu 15:
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
Ta có nAg = 0,5 mol = 2nanđehit =>Andehit đơn chức => Loại D
Vì nH2 = 2nandehit => Andehit có 2 liên kết π
=> Ngoài một liên kết trong nhóm -CHO còn có 1 liên kết π trong liên kết nối C = C
Vậy andehit có dạng CnH2n-1CHO (n ≥ 2) => Chọn B
Câu 17:
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là:
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,1 → 0,2
mAg = 108.0,2 = 21,6g => Chọn A
Câu 18:
Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:
Ta có mNaOH = 200.2,24% = 4,48g => nNaOH = 0,112 mol
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O
0,112 mol ← 0,112 mol
=> RCOOH = 6,72/0,112 = 60 => R = 15 (CH3)=> Axit Y là CH3COOH => Chọn B
Câu 19:
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là:
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 => X có nhóm –CHO => Loại A, B.
X có CTPT C3H6O => Chọn D
Câu 20:
Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
Ta có nAg = 0,2 mol
Trường hợp 1: Anđehit HCHO
Trường hợp 2 : Anđehit không phải HCHO
Câu 21:
Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
Chọn D.
C6H5-COOH + Na C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + NaOH C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaHCO3 C6H5-COONa + CO2 + H2O
Câu 22:
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
Gọi số mol của CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lượt là x, y, z
=> mCH2=CH-COOH = 72.0,02 = 1,44g =>Chọn B
Câu 23:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Cu, NaCl, HCl không phản ứng với CH3COOH nên loại A, B và D =>Chọn C.
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 24:
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom?
CH2=CHCOOH + NaOH CH2=CHCOONa + H2O
CH2=CHCOOH + Br2 CH2Br – CHBr – COOH
=> Chọn C.
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam X tác dụngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (đun nóng) thu được 43,2g Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 614,64g kết tủa. Giá trị của (m + m’) là
Cắt các chất trong X thành C, CHO, COOH
nAg = 0,4 => nCHO = 0,2
nCOOH = nCO2 = 0,52
Nhận thấy nC = nCHO + nCOOH = 0,72 => m = 0,72.12 + 0,2.29 + 0,52.45 = 37,84
C + O2 CO2; CHO + 0,75O2 CO2 + ½ H2O; COOH + 0,25O2 CO2 + ½ H2O
nO2 để đốt cháy m gam X = 0,72 + 0,2.0,75 + 0,52.0,25 = 1
=>nO2 dùng đốt cháy glucozơ là 2,68 – 1 = 1,68
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
=> nC6H12O6 = 1,68/6 = 0,28 => m’ = 0,28.180 = 50,4 => m + m’ = 88,24 => Chọn B
Câu 26:
Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic
CH2=CH2 + ½ O2CH3CHO => Loại B
CH3-COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO => Loại C
CH3-CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O => Loại D
=>Chọn A
Câu 27:
Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất?
Axit tạo được liên kết hiđro với nước; ete và anđehit không có liên kết hiđro với nước nên axit dễ tan trong nước hơn.
Độ tan lại giảm theo chiều tăng phân tử khối => Chọn C
Câu 28:
Cho các phản ứng sau:
(a) X + O2 Y.
(b) Z + H2O G.
(c) Z + Y T.
(d) T + H2O Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong T là
Z + H2O G mà G chỉ có 2C => G là CH3CHO và Z là C2H2
X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa nên chỉ có thể là
HCHO + ½ O2 HCOOH.
CH≡CH + H2O CH3CHO
CH≡CH + HCOOH HCOO-CH=CH2.
HCOO-CH=CH2 + H2O HCOOH + CH3CHO.
=> %mO trong HCOO-CH=CH2 là
=> Chọn D
Câu 29:
Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
Chọn D.
C6H5-COOH + Na C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + NaOH C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaHCO3 C6H5-COONa + CO2 + H2O
Câu 30:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc => HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 => Axit CH3COOH
=> Chọn A