220 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)
-
5924 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Dung dịch fomon (còn gọi là fomalin) có tác dụng diệt vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên thường dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, ... Chất tan trong dung dịch fomon có tổng số nguyên tử trong phân tử là
Đáp án C.
Dung dịch fomon là dung dịch HCHO 35-40% trong nước
Câu 6:
Khi cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác dụng với oxi có Cu xúc tác thu được 7,4 gam axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%. Công thức phân tử của anđehit là?
Đáp án B
RCHO + [O] → RCOOH
x → x (mol)
=> maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8
=> x = 0,1 mol
=> Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO
Câu 8:
Focmanlin (còn gọi là focmon) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy ếu, diệt trùng… Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
Đáp án A
Câu 12:
Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Dãy đồng đẳng đó là
Đáp án A
Câu 13:
Cho 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở T, U, N thuộc cùng dãy đồng đẳng (MT < MU < MN). G là este tạo bởi T, U, N với một ancol no, ba chức, mạch hở P. Hỗn hợp X gồm T, U, N, G. Chia 23,04 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hết cần vừa đủ 7,392 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và 5,04 gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thì thu được 6,48 gam Ag.
- Phần 3: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Câu 14:
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là
Đáp án B
Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit axetic là oxi hóa không hoàn toàn etilen
Câu 15:
Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?
Đáp án B
CH2=CH2 + ½ O2 → CH3CHO
CH≡CH + H2O → CH3CHO
CH4 + O2 → HCHO + H2O
Câu 16:
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 ở đktc và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với x mol HCl. Nhận xét không đúng là
Đáp án C
Đốt cháy 0,4 mol M thu được 0,65 mol CO2 và 0,7 mol H2O
Ta có :
do vậy X, Y là hai axit no đơn chức và một axit là HCOOH
Do vậy :
0,4 mol M có 0,1 mol Z thì 0,3 mol M có 0,075 mol Z
Vậy x=0,075
Ta có :
Câu 17:
Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ Avà B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với ?
Đáp án A
A, B, C đều no, đơn chức mạch hở.
Đốt cháy m gam P cần 0,36 mol O2 sinh ra 0,28 mol CO2.
Cho m gam P tác dụng với 0,1 mol NaOH thu được dung dịch Q.
Cô cạn dung dịch Q thu được 7,36 gam rắn khan.
Thực hiện decaboxyl hóa với 0,024 mol NaOH nữa thu được a gam khí.
Ta thấy khi đốt cháy ancol no đơn chức thì số mol O2 tham gia gấp 1,5 lần số mol CO2thu được.
Nhưng khi đốt cháy axit hoặc este no đơn chức thì số mol O2 không gấp 1,5 lần số mol CO2 nữa mà lệch đi một lượng bằng số mol của chất đó
Do vậy m gam P phản ứng với 0,06 mol NaOH nên chất rắn thu được chứa 0,04 mol NaOH dư và 0,06 mol muối của axit B.
vậy B là C2H5COOH
Thực hiện decacboxyl chất rắn trên thu được 0,06 mol khí C2H6
=> a=1,8g
Câu 18:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là:
Đáp án B
- Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì :
Câu 19:
X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp Egần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
T là este 2 chức, mạch hở, tạo từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều là đơn chức và ancol 2 chức.
Khối lượng tăng là khối lượng của RO2 bị hấp thụ
thỏa mãn Z là C3H6(OH)2.
Muối có dạng RCOONa 0,4 mol
thỏa mãn muối là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH
→ T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.
Quy đổi E thành:
HCOOH 0,2 mol, CH2=CH-COOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol và H2O –y mol
Câu 20:
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
(1) X + 2H2 Y
(2) X + 2NaOH Z + X1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án B
X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.
Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.
X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.
Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5
Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa
Câu 21:
X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol 2 chức; T là este tạo bởi X,Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,04 mol O2, thu được 17,64 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 22,2 gam E cần dùng 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa x gam muối của X và y gam muối của Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E cần 1,04 mol O2 thu được 0,98 mol H2O.
Đốt cháy E thu được số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên Z là ancol no
Hidro hóa E cần 0,09 mol H2
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức X thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. Công thức phân tử của X là
X tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:3 do vậy X phải là CH≡C-CHO (C3H2O).
Câu 23:
Hỗn hợp E chứa chất X (C3H10O4N2) và chất Y (CH4ON2). Đun nóng hoàn toàn 10,32 gam E với dung dịch NaOH dư, thu được 5,376 lít hỗn hợp khí Z (đktc) và dung dịch có chứa một muối của axit đa chức. Nếu lấy 10,32 gam hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam các chất hữu cơ. Giá trị m là
Đáp án B
Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.
Chất Y là (NH2)2CO.
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y
=> 138x + 60y = 10,32
Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.
2x+2y=0,24 mol
Giải được: x=0,04; y=0,08.
Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl
=> m = 6,3g
Câu 24:
Cho 4,06 gam anđehit X, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Toàn bộ lượng Ag thu được cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,248 lít khí (đktc). Mặt khác cho 4,06 gam X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được m gam chất hữu cơ Y (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dX/N2 < 4). Giá trị của m là
Đáp án C
Cho Ag thu được tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu được 0,145 mol khí NO2
Câu 26:
Cho 0,1 mol anđehit mạch hở X phản ứng tối đa với 0,4 mol H2, thu được 10,4 gam ancol Y. Mặt khác 2,4 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất có thể đạt được của m là
Đáp án D
BTKL: m(X) = m(ancol) – m(H2) = 9,6 → M(X) = 96.
Gọi CT X: R(CHO)n.
TH1: X đơn chức → n = 1 và R = 67 → C5H7CHO (loại vì chỉ tác dụng H2 tỉ lệ 1:3)
TH2: X hai chức → n = 2 và R = 38 → C3H2(CHO)2.→ kết tủa tối đa khi có lk ba đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CHO)2. (0,025 mol)
→ kết tủa gồm: CAg≡C-CH(COONH4)2 (0,025 mol) và Ag (0,1 mol) → m = 17,525
TH3: X ba chức → R = 9 (loại)
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là:
Đáp án D
BTKL: m(X) = m(ancol) – m(H2) = 9,6 → M(X) = 96.
Gọi CT X: R(CHO)n.
TH1: X đơn chức → n = 1 và R = 67 → C5H7CHO (loại vì chỉ tác dụng H2 tỉ lệ 1:3)
TH2: X hai chức → n = 2 và R = 38 → C3H2(CHO)2.→ kết tủa tối đa khi có lk ba đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CHO)2. (0,025 mol)
→ kết tủa gồm: CAg≡C-CH(COONH4)2 (0,025 mol) và Ag (0,1 mol) → m = 17,525
TH3: X ba chức → R = 9 (loại)
- Khi đun nóng toàn bộ lượng ancol thu được với H2SO4đặc ở 140oC thì
vậy hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH.
- Xét quá trình hỗn hợp muối tác dụng với NaOH/ CaO (t0), rồi cho hỗn khí tác dụng với Br2 ta được :
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2 thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam X tác dụng hết với 150 ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Câu 29:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Đáp án A
TH1: Gọi a, b lần lượt là số mol của X,Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì:
NH4OOC-COONH3CH3 + NaOH → (COONa)2 + NH3 + CH3NH2 +H2O
a mol a a a a
(CH3NH3)2CO3 + NaOH → 2CH3NH3 + Na2CO3 + H2O
b mol b 2b b
a = 0,01 Mà (a + a + 2b) = 0,06 → b = 0,02.
m(muối) = 134.a + 106.b= 3,46
TH2: X là NH4OOC-CH2-COONH4 còn Y là (CH3NH3)2CO3 hoặc Y là (CH3NH3)2CO3 đều không thoả mãn vì từ số mol khí không khớp với số mol của X là 0,01 và số mol Y là 0,02
Câu 30:
Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
Đáp án A
X và Y có khả năng tráng bạc và tác dụng NaOH tạo muối nên chúng là este có dạng HCOOR và axit R'COOH
Mà M(X) < M(Y) < 70 nên X là HCOOH, và Y là HCOOCH3
Vậy d(Y/X) = 60/ 46 = 1,305
Câu 31:
X, Y là 2 anđehit hơn kém nhau một nhóm –CHO (MX < MY). Hiđro hóa hoàn toàn a gam E chứa X, Y cần dùng 0,63 mol H2 (đktc) thu được 14,58 gam hỗn hợp F chứa 2 ancol. Toàn bộ F dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 14,25 gam. Nếu đốt cháy hoàn F cần dùng 20,16 lít O2 (đktc) Mặt khác a gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
Đáp án D
Ta có: m(bình tăng) = m(F) – m(H2) → m(H2) = 0,33 → n(H2) = 0,165
→ n(OH ancol) = n(CHO) = 0,33 # 0,63 → hỗn hợp có anđehit không no.
Khi đốt cháy ancol, gọi n(CO2) = a và n(H2O) = b
BTNT (O): 2a + b = n(OH) + 2n(O2) = 2,13
BTKL: m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) → 12a + 2b = 9,3
→ a = 0,63 và b = 0,87 → n(ancol) = n(H2O) – n(CO2) = 0,24
Nhận xét: n(ancol) = 0,24 mà n(OH) = 0,33 → Số nhóm OH trung bình trong F = 0,33 : 0,24 = 1,375
→ Có 1 chất đơn chức. Mà 2 chất hơn kém nhau 1 chức → hỗn hợp có 1 chất 1 chức và 1 chất 2 chức.
Gọi n(ancol đơn) = x và n(ancol 2 chức) = y → x + y = 0,24 và x + 2y = 0,33 → x = 0,15 và y = 0,09
Gọi số lk pi trong anđehit đơn là u và trong anđehit 2 chức là v → 0,15u + 0,09v = 0,63
Cặp nghiệm thỏa mãn: u = 3 và v = 2
Với v = 2 → (CHO)2 → ancol: C2H4(OH)2 (0,09 mol) → m(ancol đơn) = 9 → M(ancol đơn) = 60
Ancol đơn: CnH2n+2O → n = 3 → C3H7OH → andehit: CH≡C-CHO (0,15 mol)
Khi cho hỗn hợp CH≡C-CHO (0,15 mol) và (CHO)2 (0,09 mol)
→ kết tủa là: Ag (0,15. 2 + 0,09. 4 = 0,66 mol) và CAg≡C-COONH4 (0,15 mol) → m = 100,38
Câu 32:
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc phản ứng thu được 332,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là
Đáp án D
nmuối = nNaOH = 0,25 mol ⇒ MTB muối = 18,4 ÷ 0,25 = 73,6 ⇒ muối chứa HCOONa.
Do X và Y có cùng số cacbon ⇒ Y có dạng HCOOR’.
nY = nAg ÷ 2 = 0,3 ÷ 2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol.
⇒ Mmuối của X = (18,4 – 0,15 × 68) ÷ 0,1 = 82 ⇒ muối là CH3COONa ⇒ X là CH3COOH.
⇒ Y là HCOOCH3 ⇒ m = 0,25 × 60 = 15 gam
Câu 35:
Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có mAncol Y = 9 : 0,1 = 90.
Giả sử Y là ancol đơn chức ⇒ MY = MCnH2n+1OH = 90 ⇒ n = 5,14 ⇒ Loại.
Giả sử Y là ancol 2 chức ⇒ MY = MCnH2nOH2 = 90.
⇒ n = 4 (C4H4O2) ⇒ X là andehit 2 chức ⇒ X tráng gương tạo 4 Ag.
⇒ nAg = = 10,8 gam
Câu 36:
Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là
Đáp án C
Đặt số mol 3 axit lần lượt là a b và c ta có:
60a + 74b + 72c = 6,3 gam (PT theo khối lượng hỗn hợp). (1)
c = 6,4:160 = 0,04 mol (PT theo số mol brom phản ứng). (2)
Để pứ hoàn toàn với 3,15 gam X cần 0,045 mol NaOH ⇒ 6,3 gam X cần 0,09 mol NaOH.
⇒ a + b + c = 0,09 (PT theo số mol NaOH pứ) (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = nAxit axetic = a = 0,02 mol ⇒ mAxit axetic = 1,2 gam
Câu 37:
X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2(đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng khi đốt E ⇒ mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.
⇒ Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở
Ta có sơ đồ:
+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).
+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).
+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.
⇒ nHỗn hợp = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,95 ⇒ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.
⇒ Hỗn hợp ban đầu gồm:
⇒ PT theo khối lượng hỗn hợp:
0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.
Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 ⇒ 0,6 < x < 3,6].
+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2 ⇒ T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.
⇒ n = 1,2 ⇒ nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol ⇒ %mHCOOH =
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai?
Đáp án B
Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly
X là (COONH4)2
Z là NH3
Q là HOOC-COOH
T1, T2, T3: NH4Cl, ClH3N-CH2-COOH, và ClH3N-CH(CH3)-COOH
Câu 39:
X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1 Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Phần 2 Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag.
Phần 3 Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam