418 Bài tập Di truyền quần thể (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P8)
-
7532 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. Theo quan niệ m tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác độ ng của nhân tố đột biến thì chắc chắ n quầ n thể sẽ xuất hiệ n kiểu gen mớ i.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác độ ng của chọ n lọ c t ự nhiên và F1 có t ỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì ch ứ ng tỏ quá trình chọ n lọc đang chố ng lạ i alen lặ n.
III. Nếu quần thể chịu tác độ ng của các yếu t ố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA.
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng t ần số alen a của quần thể.
Đáp án C
P: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. QT ngẫu phối.
I. Nếu quần thể chịu tác độ ng của nhân tố đột biến thì chắc chắ n quầ n thể sẽ xuất hiệ n kiểu gen mớ i. à sai
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác độ ng của chọ n lọ c t ự nhiên và F1 có t ỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa thì ch ứ ng tỏ quá trình chọ n lọc đang chố ng lạ i alen lặ n. à đúng
III. Nếu quần thể chịu tác độ ng của các yếu t ố ngẫu nhiên thì có thể sẽ có tỉ lệ kiểu gen là 100%AA. à đúng
IV. Nếu có di – nhập gen thì có thể sẽ làm tăng t ần số alen a của quần thể. à sai
Câu 2:
Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa vàng, alen a qui định hoa trắng. Một quần thể ban đầu (P) có cấu trúc di truyền là 0,5 AA + 0,2 Aa + 0,3 aa = 1. Ngườ i ta tiến hành thí nghiệ m quần thể này qua 2 thế hệ, ở thế hệ thứ nhất (F1) có tỉ lệ phân li kiểu hình là 84% cây hoa vàng : 16% cây hoa trắng. Ở thế hệ thứ 2 (F2) t ỉ lệ phân ly kiểu hình là 72% hoa vàng : 28% hoa trắng.
Biết r ằng không có sự tác độ ng của các yếu tố làm thay đổ i t ần số alen của quần thể. Có thể kết luận gì về thí nghiệm này:
Đáp án C
A = 0,6; a = 0,4
Ta thấy F1 quần thể cân bằng à P giao phấn
Ta thấy F2 có hoa trắng tăng lên à F1 tự thụ phấn
Câu 3:
Ở người, alen A quy đ ịnh da bình thườ ng tr ội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch t ạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyề n: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quầ n thể 2 có cấu trúc di truyề n: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Mộ t cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó ngườ i chồ ng thuộ c quần thể 1, ngườ i vợ thuộ c quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đ ứa con gái dị hợp là 11/48.
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen d ị hợp là 11/48.
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đ ứa đều có kiểu gen đồ ng hợp là 5/16
Đáp án D
A da bình thườ ng >> a da bạch t ạng.
Quần thể 1: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa;
Quầ n thể 2: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Vợ bình thường ở QT1: 1/3AA; 2/3 Aa à A = 2/3; a = 1/3
Chồng bình thường ở QT2: 1/4 AA; 3/4Aa à A = 5/8; a = 3/8
Câu 5:
Cho biết mỗi gen nằm trên một cặp NST, alen A quy đ ịnh hoa kép trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đơn, Alen B quy đ ịnh qu ả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy đ ịnh qu ả chua. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, ngư ời ta đem giao phấn ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được ở F1 gồm 63% cây hoa kép quả ngọt: 12% cây hoa kép quả chua : 21% cây hoa đơn quả ngọt: 4% cây hoa đơn, quả chua.
Cho các phát biểu sau:
I. T ần số alen A bằng t ần số alen a
II. T ần số alen b=0,6
III. Nếu chỉ tính trong tổng s ố hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen d ị hợp chiếm t ỉ lệ 3/7 IV. Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49
Có bao nhiêu phát biểu không đúng ?
Đáp án A
Cho biết mỗi gen nằm trên một cặp NST
A hoa kép >> a hoa đơn
B qu ả ngọt >> b qu ả chua.
Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, giao phấn ngẫu nhiên.
F1: 63% A-B-: 12% A_bb : 21% aaB-: 4% aabb.
à a = 0,5; A = 0,5; b = 0,4; B = 0,6
I. T ần số alen A bằng t ần số alen a à đúng
II. T ần số alen b=0,6 à sai
III. Nếu chỉ tính trong tổng s ố hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen d ị hợp chiếm t ỉ lệ 3/7 à sai, aaBb/aaB- = (0,52.2.0,6.0,4)/0,21 = 4/7
IV. Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49 à đúng
(4/7 aaBb; 3/7 aaBB) giao phấn à F2: aabb = 4/49
Câu 9:
Ở một quần thể sau 3 thế hệ tự phối, tỷ lệ thể dị hợp của quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. T ỷ lệ kiểu hình của quần thể trước khi xảy ra quá trình tự phối nói trên là?
Đáp án B
Gọi tỉ lệ dị hợp trong quần thể ban đầu là x
→ Ta có: x.(1/2)^3 =0,08 → x = 0,64
→ Tần số đồng hợp lặn trong quần thể ban đầu = 1 - 0,64 - 0,2 = 0,16
→ Tỉ lệ kiểu hình ban đầu: 84% cánh dài : 16% cánh ngắn → Đáp án C
Câu 11:
Một quần thể thực vật t ự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh s ản. Tính theo lí thuyết, t ỉ lệ các kiểu gen thu được ở F2 là:
Đáp án D
P: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. QT tự thụ, aa không sinh sản.
Thành phần kiểu gen trong quần thể tham gia vào sinh sản là 0,6AA : 0,4Aa.
Sau một thế hệ tự thụ phấn 0,6AA ⇒ 0,6AA.
Sau một thế hệ tự thụ phấn 0,4Aa ⇒ 0,1AA : 0,2Aa : 0,1aa.
Thành phần kiểu gen trong quần thể thu được ở F1 là 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
Thành phần gen ở F1 sinh sản: 7/9 AA: 2/9 Aa
F2: 15/18 AA : 1/9 Aa : 1/18 aa
Câu 13:
Một quần thể thực vật t ự thụ phấn, alen A quy đ ịnh quả tròn trội hoàn toàn so vớ i alen a quy định quả dài. Thế hệ xuất phát (P) có 95% cây quả tròn : 5% cây qu ả dài, sau 2 thế hệ thu được F2 gồm 80% cây quả tròn : 20% cây qu ả dài. Biết không có đ ột biế n xảy ra, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) T ần số alen A và a ở thế hệ P lần lượt là 0,75 và 0,25.
(2) T ỷ lệ kiểu gen d ị hợp ở P là 40%.
(3) Ở F1 quả tròn thuần chủ ng chiế m 85%.
(4) Nếu các cá thể F1 giao phấ n ngẫu nhiên với nhau thì thu đư ợc F2 có 62,5% cây thuần chủ ng
Đáp án C
(P) có 95% cây quả tròn : 5% cây quả dài
0,95 A_ : 0,05 aa
Sau 2 thế hệ thụ phấn ,
F2: 80% cây quả tròn : 20% cây quả dài
0,8 A_ : 0,2 aa
=> Ta áp dụng CT : x AA + y Aa + z aa =1
Sau n thế hệ tự thụ phấn => Aa = y * 1/2^n
AA = x + y * (1-1/2^n) : 2
aa = z + y * (1-1/2^n) : 2
-----------------
=> aa = 0,05 + y* ( 1-1/2^2 ) : 2 = 0,2
=> y = 0,4
=> (P) : 0, 55 AA : 0,4 Aa : 0,05 aa
=> P(A) = 0,75 ; P(a) = 0,25 => (1) ĐÚNG ; (2) ĐÚNG
---------------
F1 : 0,65 AA : 0,2 Aa : 0,15 aa = 1
=> (3) SAI
------------------
Nếu các cá thể F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau :
Ta có : P(A) = 0,75 ; P(a) = 0,25
=> có : 9/16 AA : 3/8 Aa : 1/16 aa = 1
=> cây thuần chủng chiếm = 10/16 ( AA + aa ) = 62.5 % => (4) ĐÚNG
=> CHỌN C
Câu 14:
Ở người, các nghiên cứu đã chỉ ra sự liên quan của tu ổ i mẹ vớ i t ỉ lệ con mắc hộ i chứ ng Đao. Giả sử phụ nữ sinh con ở tuổ i 40 bị rố i lo ạn phân li c ặp NST số 21 trong quá trình giả m phân I là 1%, giảm phân II diễn ra bình thư ờ ng. M ột ngườ i phụ nữ 40 tuổ i muố n sinh con, giả sử t ế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, khả năng ngườ i phụ nữ này sinh ra 1 đ ứa con mắc hộ i chứng Đao là
Đáp án A
1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1
Theo lý thuyết, khả năng ngườ i phụ nữ này sinh ra 1 đ ứa con mắc hộ i chứng Đao là 0,005.
Câu 15:
Giả sử trong mộ t quần thể người đạt trạng thái cân bằ ng di truyề n vớ i t ần số của các nhóm máu là: nhóm A = 0,45; nhóm B = 0,21; nhóm AB = 0,3; nhóm O = 0,04. K ết lu ận nào dưới đây về quần thể này là đúng?
Đáp án D
A = 0,45; B = 0,21; AB = 0,3; O = 0,04.
IO= 0,2; IA = 0,5; IB = 0,3(quần thể cân bằng)
A. T ần số các alen IA, IB và IO quy định các nhóm máu tương ứng là: 0,3; 0,5 và 0,2 à sai
B. T ần số kiểu gen quy định các nhóm máu là: 0,25 IAIB; 0,09 IBIB; 0,04 IOIO; 0,3 IAIA; 0,21 IAIO; 0,12 IBIO à sai
C. Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên vớ i nhau sẽ làm tăng dầ n t ần số cá thể có nhóm máu O à sai
D. Xác suất để gặp một người có kiểu gen IBIO trong số những người có nhóm máu B trong quần thể là 57,14% à
4/7 IBIO ; 3/7 IBIB à sinh con IBIO = 57,14%
Câu 17:
Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là 0,1 AA : 0,5 Aa : 0,4 aa. Biết rằng các cá thể dị hợp có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với cá thể đồng hợp, các cá thể có kiểu gen đồng hợp có khả năng sinh sản như nhau và bằng 100%. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, tần số các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn là
Đáp án C
Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là
P: 0,1 AA : 0,5 Aa : 0,4 aa.
Tự thụ phấn 1 thế hệ, KG dị hợp có khả năng sinh sản = 1/2
AA x AA à 0,1 AA
Aa x Aa à 0,0625 AA: 0,125 Aa : 0,0625 aa
aa x aa à 0,4
à F1: aa = (0,4+0,0625)/(0,1+0,25+0,4) = 61,67%
Câu 19:
Cho các gen và quan hệ trội lặn ở mỗi gen như sau:
Gen I có 2 alen trong đó: A1 = A2
Gen II có 4 alen trong đó: B1= B2>B3>B4
Gen III có 4 alen C1>C2>C3>C4
Gen IV có 5 alen: D1=D2=D3=D4>D5
Gen I và gen II cùng nằm trên 1 cặp NST thường, gen III nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen IV nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng với X. Số kiểu gen và số kiểu hình tối đa có trong quần thể với 4 locus trên (tính cả tính trạng giới tính) là:
Đáp án B
* Xác định số KG:
- Xét gen I và gen II trên cùng cặp NST thường: 3 x 10 + 1 x 6 = 36 KG
- Xét gen III trên NST X giới XX: 10 KG
- Xét gen III trên NST Y (có gen III trên X, gen IV trên Y): 4 x 5 = 20 KG
à tổng số: 36 x (10 + 20) = 1080 KG
* Xác định KH:
- Gen I: 3 KH
- Gen II: 5 KH
- Giới XX: 4 KH
- Giới XY: 4 x 5 = 20 KH
à tổng số: 3 x 5 x (4 + 4 x 5) = 360 KH
Câu 20:
Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2 và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 36% cá thể lông xám, 55% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nội dung đúng?
(1) Tần số alen A1 = 0,6.
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 62%.
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với các con lông trắng, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1 trắng: 11 đen
Đáp án C
KH lông trắng = 9% = a3a3 à a3 = 0,3
a2 - = 0,55 à a2 = 0,5
A1 = 0,2
Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen qui định. Alen A1 qui định lông xám trội hoàn toàn so với alen a2 và a3. Alen a2 qui định lông đen trội hoàn toàn so với alen a3 qui định lông trắng. Một quần thể đã qua ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa có 36% cá thể lông xám, 55% cá thể lông đen, các cá thể còn lại có lông trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nội dung đúng?
(1) Tần số alen A1 = 0,6. à sai
(2) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là 62%. à đúng, A1a2 + A1a3 + a2a3 = 2.0,2.0,5 + 2.0,2.0,3 + 2.0,3.0,5 = 0,62
(3) Trong số cá thể mang kiểu hình lông xám của quần thể số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9. à đúng,
A1A1/A1- = 0,22 / 0,36 = 1/9
(4) Cho tất cả con lông đen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với các con lông trắng, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1 trắng: 11 đen. à sai
à (A1A1 = 1/9; A1a2 = 5/9; A1a3 = 1/3) x a3a3
à đời con: 10 xám: 5 đen: 3 trắng
Câu 22:
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát như sau:
0,3 AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB: 0,4 aabb. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
(1). Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là 6,16%
(2). Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 27,5225%
(3). Kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lớn nhất
(4). Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 26,025%
Đáp án D
Tần số alen của quần thể: A=0,45; a=0,55; B=0,35; b=0,65
Khi quần thể cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc: (0,2025AA:0,495Aa:0,3025aa)(0,1225BB:0,455Bb:0,4225bb)
Xét các dự đoán:
(1) đúng, chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là
0,2025×0,1225/(1−0,3025)(1−0,4225)≈6,16%
(2) đúng, khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là (1 – 0,495)(1 – 0,455)=27,5225%
(3) đúng, vì tỷ lệ dị hợp của từng cặp gen là lớn nhất
(4) sai, Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm (1 – 0,3025) 0,4225 + 0,3025 (1 0,4225)=0,4694
Câu 23:
Có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đạt trạng thái cân bằng?
(1) (2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa).
(2) (36%AA: 48%Aa: 16%aa).
(3) (36%AA: 28%Aa: 36%aa).
(4) (36%AA: 24%Aa: 40%aa).
Đáp án B
(1) (2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa). à cân bằng
(2) (36%AA: 48%Aa: 16%aa). à cân bằng
(3) (36%AA: 28%Aa: 36%aa). à không cân bằng
(4) (36%AA: 24%Aa: 40%aa). à không cân bằng
Câu 24:
Một quần thể thực vật, alen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng, thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua hai thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sai dưới đây?
I. Tần số alen A lớn hơn tần số alen a
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ thu được F2. Ở cây F2, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20.
IV. Nếu cá thể F2 tự thụ phấn hai lần liên tiếp thu được F4 thì tỉ lệ kiểu hình ở F4 là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng
Đáp án C
P: 60% A-: 40% aa
F2 cân bằng: 16 đỏ, 9 trắng à aa = 0,36 à a = 0,6 à A = 0,4
I. Tần số alen A lớn hơn tần số alen a à sai,
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60% à đúng
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ thu được F2. Ở cây F2, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20. à đúng
P: 0,2 AA: 0,4 Aa: 0,4 aa tự thụ 2 thế hệ
à aa = 11/20 à A- (đỏ) = 9/20
IV. Nếu cá thể F2 tự thụ phấn hai lần liên tiếp thu được F4 thì tỉ lệ kiểu hình ở F4 là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng à đúng
à F2: 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa tự thụ 2 thế hệ
à F4: aa = 27/50; A- = 23/50
Câu 25:
Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, xét tính trạng hoa do một gen có hai alen (A, a) quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) gồm toàn cây hoa đỏ; F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 15/16 hoa đỏ : 1/16 hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng
Đáp án B
Gọi tỉ lệ dị hợp ở P là x
F1 có:
1/16 aa = 1/4.x ⇒ x=0,25
⇒P:0,75AA:0,25Aa
Vậy tỷ lệ dị hợp ở F1 là: 0,25 x 1/2=0,125
Câu 26:
Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng với Y, alen trội tương ứng quy định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đó cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là
Đáp án A
A đỏ >> a trắng
P: XAXa × XAY
F1: XAXA : XAXa
XAY : XaY
Xét kiểu gen ở F1 có:
Giới cái : Xa = 1/4 và XA = 3/4
Giới đực: Y = 1/2 : Xa = XA = 1/4.
Tỉ lệ kiểu hình trắng ở F2 là : 1/4 x 1/4 + 1/4×1/2 = 3/16
⇒ Tỉ lệ trắng: đỏ là 3 trắng : 13 đỏ
Câu 27:
Một loài thực vật, xét một gen có 3 alen theo thứ tự trội lặn là A1>A2>a; A1 qui định hoa đỏ; a qui định hoa vàng, a qui định hoa trắng. Alen trội là trội hoàn toàn, gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 36% cây hoa đỏ: 25% cây hoa trắng : 39% cây hoa vàng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Tần số alen A1 = 0,2; A2 = 0,3; a = 0,5
II. Tổng số cá thể đồng hợp tử nhiều hơn tổng số cá thể dị hợp tử
III. Số cá thể dị hợp trong số cá thể hoa đỏ chiếm tỉ lệ 8/9
IV. Nếu cho các cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, đời con có 3 loại kiểu hình
V. Cho các cây hoa vàng của quần thể giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời con có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 5/13
Đáp án A
Tỷ lệ hoa trắng là: a1a10,25 + a1 = √0,25 = 0,5;
tỷ lệ hoa vàng là 0,39 = (a + a1)2- a1a1 = 0,3 ; A = 0,2
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
(0,2A + 0,3a + 0,5a1)2 = 0,04AA + 0,09aa + 0,25a1a1 + 0,2Aa1 + 0,12Aa + 0,3aa1
Xét các phát biểuI đúng II sai, đồng hợp = 0,38 < 0,62 = tỷ lệ dị hợp 0,36 - 0.04AA
III đúng, tỷ lệ hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ là: (0,36−0,04AA)/0,36 = 8/9
IV sai, nếu cho các cây hoa vàng giao phấn tạo ra tối đa 2 loại kiểu hình
V sai, các cây hoa vàng ở P: 0,09aa:0,3aai e3aa:10aai, nếu cho các cây này giao phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ
hoa trắng là (10/13)×(10/13)×1/4=25/169
Câu 29:
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau về quần thể này, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).
(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.
(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 luôn nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).
(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi
Đáp án D
A- đỏ; aa trắng
P: Aa = 0,8
Áp dụng công thức quần thể tự phối
(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P). à đúng
(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ. à đúng
(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 luôn nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P). à đúng
(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi. à đúng
Câu 31:
Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỷ lệ kiểu hình gồm 9 đỏ: 1 trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 các cây có kiểu hình gen dị hợp chiếm tỷ lệ 7,5%. Biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cấu trúc di truyền của quần thể (P) là: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
II. Tần số alen A/a ở F10 là 0,6/0,4.
III. Nếu cho các hoa đó ở thế hệ P giao phối tự do thì F3 tỉ lệ cây hoa đỏ là 8/9.
IV. Nếu cho các hoa đỏ ở thế hệ F3 tự thụ thì F10 tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9.
Đáp án C
Câu 33:
Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp từ gấp 8 lần tần số kiểu đồng hợp tử lặn. theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu hình cây thân cao của quần thể là 96%.
II. Tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 64%.
III. Trong số cây thân cao, cậy dị hợp chiếm 2/3.
Cho cây thân cao giao phấn cới cây thân thấp, thì khẳ năng xuất hiện cây thân thấp là ở đời con là 1/6.
Chọn B.
I. đúng. Tỉ lệ kiểu hình = 96% cây thân cao : 4% cây thân thấp.
II. đúng. AA + aa = 64%AA + 4%aa
III. sai. (32%Aa)/(64%AA + 32%Aa)
IVđúng. F1: aa = ½.1/2x1=1/6.
Câu 34:
Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3.
Theo lý thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là
Đáp án B
Xét 1 gen có 2 alen,
PCân bằng di truyền= p2AA : 2pq Aa : p2aa,
có p(A) = 0,3 à q(a)= 0,7
Vậy khi trạng thái cân bằng di truyền nên tần số kiểu gen AA = p2 = 0,09.
Câu 35:
Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
A à sai. Nếu quần thể xuất hiện kểu gen mới có thể là do phát sinh đột biến hoặc xuất hiện di nhập gen (một nhóm cá thể mang alen mới xâm nhập vào).
B à sai. Ở P có p(A) = 0,8; q(a) = 0,2, mà F1 có p(A) = 0,9; q(a) = 0,1 tần số alen A tăng à không thể CLTN chống lại alen trội (chống alen trội thì nó phải giảm ở các thế hệ con).
C à sai. Tần số alen luôn duy trì ổn định khi và chỉ khi không xảy ra đột biến, CLTN, yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
D à đúng. Vì yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kỳ một alen nào đó ra khỏi quần thể dù alen đó có tốt.
Câu 36:
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,5AA: 0,4Aa : 0,1aa . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen F1 ở là 0,36AA: 0,48 Aa: 0,16aa.
II. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F1 có 91% số cây hoa đỏ.
III. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn thì thu được F1 có số cây hoa trắng.
IV. Nếu quần thể này tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen ở F1 là 0,6AA: 0,2Aa: 0,2aa.
Đáp án C
P: 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa p(A) = 0,7 và q(a) = 0,3.
I à sai. Nếu giao phấn ngẫu nhiên F1 là 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09 aa.
II à sai. Chọn cây hoa đỏ ở P (5/9 AA : 4/9Aa) giao phấn ngẫu nhiên thì thu được cây hoa đỏ chiếm ti lệ là: 1 - aa = 1 - (4/9.1/2)2 = 95,06%.
III à đúng. Chọn ra cây hoa đỏ (5/9 AA : 4/9Aa) ở P tự thụ:
+ 5/9 (AA x AA) à F1: aa = 0
+ 4/9 (Aa x Aa) à F1: aa = 4/9 .1/4 = 1/9
IV à đúng. Nếu quần thể này tự thụ phấn thì:
+ 0,5 x (AA x AA) à 0,5AA
+ 0,4 x (Aa x Aa) à 0,1 AA : 0,2Aa : 0,1 aa
+ 0,1 x (aa x aa) à 0,1 aa =>0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa
Câu 37:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng thân thấp, alen B quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định tính trạng hoa trắng. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 42,84% thân cao, hoa đỏ: 41,16% thân cao, hoa trắng: 8,16% thân thấp, hoa đỏ: 7,84% thân thấp, hoa trắng. Biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa, các gen quy định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Các cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 20,16%.
(2) Các cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 11,08%.
(3) Cho các cây thân cao, hoa đỏ trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được kiểu hình gồm 10800 cây thân cao, hoa đỏ: 2205 cây thân cao, hoa trắng: 960 cây thân thấp, hoa đỏ: 196 cây thân thấp, hoa trắng.
(4) Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn ngẫu nhiên với các cây thân thấp, hoa đỏ thu được các cây có kiểu gen dị hợp ở đời con chiếm tỉ lệ 25/49.
Đáp án A
* Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là p, q, p’, q’ (p + q = 1, p’ + q’ = 1)
Do 2 tính trạng đang xét phân li độc lập và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên khi xét riêng cấu trúc gen của từng loại tính trạng thì mỗi cấu trúc này cũng ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Xét tính trạng chiều cao
Quần thể cân bằng
Cấu trúc P: p2 AA: 2pq Aa: q2 aa.
q2 = tỉ lệ thấp = 8,16% + 7,84% = 16% = 0,16.
q = 0,4 p = 0,6.
P: 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
- Xét tính trạng màu sắc
Quần thể cân bằng
Cấu trúc P: p’2 BB: 2p’q’ Bb: q’2 bb
q2 = tỉ lệ trắng = 41,16% + 7,84% = 49% = 0,49.
q’= 0,7 = p’ = 0,3.
P: 0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb.
Vậy P: (0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa) x (0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb).
* Kiểm chứng các phát biểu
(1) Các cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 20,16%.
Ta có: % cao, đỏ có kiểu gen dị hợp = %A-B- - %AABB = %A-B- - %AA x %BB
= 42,84% (giả thiết) - 36% x 9% = 39,6%.
(1) Sai.
(2) Các cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 11,08%.
Ta có: % kiểu gen đồng hợp
= (%AA + %aA) x (%BB + %bb) = (100% - %Aa) x (100% - %Bb) = 52% x 58% = 30,16%
(2) Sai.
(3) Cho các cây thân cao, hoa đỏ trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được kiểu hình gồm 10800 cây thân cao, hoa đỏ: 2205 cây thân cao, hoa trắng: 960 cây thân thấp, hoa đỏ: 196 cây thân thấp, hoa trắng.
Nhận xét: Cao, đỏ giao phấn ngẫu nhiên = (cao x cao)(đỏ x đỏ).
- Tính trạng chiều cao:
Trong tổng số cây thân cao thì
AA chiếm p2/(p2+2pq) = p2/(1-q2) = 0,36/0,84 = 3/7,
Aa chiếm 1- 3/7 = 4/7.
A- x A- : (3/7 AA : 4/7 Aa) x (3/7 AA: 4/7 Aa)
Đời con aa = 4/7.1/2.4/7.1/2=4/49, A- = 1- 4/49 = 45/49.
- Tính trạng màu sắc:
Tương tự, trong tổng số cây hoa đỏ thì BB chiếm 3/17, Bb chiếm 14/17.
B- x B- : (3/17 BB: 14/17 Bb) x (3/17 BB: 14/17 Bb).
Đời con: bb = 14/17.1/2.14/17.1/2 = 49/289, B- = 1 – 49/289 = 240/289.
Vậy: Cao, đỏ giao phấn ngẫu nhiên à Đời con: (45/49 A- : 4/49 aa) x (240/289 B- : 49/289 bb) tỉ lệ kiểu hình đời con đã cho.
3 đúng.
(4) Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn ngẫu nhiên với các cây thân thấp, hoa đỏ thu được các cây có kiêu gen dị hợp ở đời con chiếm tỉ lệ 25/49.
Nhận xét: Cao, trắng x Thấp, đỏ = (cao x thấp) x (trắng x đỏ).
Ta có:
+ A- x aa (3/7 AA : 4/7 Aa) x aa à đời con: 2/7 aa.
+ bb B-: bb x (3/17 BB : 14/17 Bb) à đời con: 7/17 bb.
(4) Sai.
Vậy chọn (1), (2), (4).
Câu 38:
Ở một loài côn trùng, xét 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định màu mắt gồm có hai alen, trong đó, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này 10% cá thể mắt trắng, qua quá trình sinh sản đã thu được F1 có 20% cá thể mắt trắng. Biết ở quần thể của loài này, những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với những cá thể có màu mắt khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Ở F1, những cá thể có kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
(2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
(3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.
(4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4
Đáp án C
=> F1: AA + aa > Aa => Chọn (1).
(2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
Ta có: P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa => AA < Aa => (2) Sai.
(3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.
P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa à p(A) = 0,6; q(a) = 0,4
=> Đời con: F1: 36AA: 0,48Aa: 0,16aa => Chọn (3).
(4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4 => Chọn (4).
Câu 40:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên cân bằng di truyền ở một gen có hai alen là A và a. Tỉ số của tần số tương đối của alen A/a = 4. cấu trúc di truyền của quần thể này sẽ như sau:
Đáp án D
Pcân bằng di truyền = p2 AA + 2pqAa + q2aa = 1 (với p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A, a)
Vậy p = p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 ó 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa =1
Câu 41:
Ở người, kiểu gen HH quy định bệnh hói đầu, hh quy định không hói đầu; những đàn ông có kiểu gen dị hợp Hh bị hói đầu, người nữ không bị hói đầu. Quần thể thứ nhất đạt trạng thái cân bằng di truyền, trong tổng số người phụ nữ không bị hói đầu, số người có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 1/3.
Quần thể thứ hai đạt trạng thái cân bằng di truyền, trong tổng số người bị hói đầu, những người có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,9. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Ở quần thể thứ nhất, những người có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,16.
(2) Ở quần thể thứ hai, những người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 0,82.
(3) Ở quần thể thứ hai, một người đàn ông mắc bệnh hói đầu kết hôn với một người phụ nữ không mắc bệnh hỏi đầu, xác suất sinh con trai không mắc bệnh hói đầu của cặp vợ chồng này là 90/209
(4) Ở quần thể thứ nhất, một người đàn ông mắc bệnh hói đầu kết hôn với một người phụ nữ không mắc bệnh hói đầu, xác suất sinh con mắc bệnh hói đầu của cặp vợ chồng này là 34/54
(5) Một người đàn ông mắc bệnh hói đầu đến từ quần thể thứ nhất kết hôn với một người phụ nữ không mắc bệnh hói đầu đến từ quần thể thứ hai, họ sinh được một người con trai, xác suất người con trai này mắc bệnh hói đầu là 59/99
Đáp án D
(1) Ở quần thể thứ nhất, những người cỏ kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,16.
Quần thể thứ nhất: 0,04HH: 0,32Hh: 0,64hh => (1) sai
(2) Ở quần thể thứ hai, những người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 0,82.
Quần thể thứ hai là: 0,01 HH: 0,18Hh: 0,81hh ==> (2) đúng
(3) sai
(4) sai
(5) đúng
Vậy các phát biểu đúng: (2), (5)
Câu 42:
Có 1 đột biến gen lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường từ một quần thể, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà có biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố, mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
Đáp án D
Theo giả thiết: A (mỏ bình thường = BT) >> a (đột biến mỏ dưới dài đột biến) gen trên NST thường.
Những con gà aa (biểu hiện mỏ dưới dài) chủ phải loại bỏ vì sống yếu ớt.
P: ♂ 100 con (xAA : yAa) x ♀ 100 con (xAA : yAa)
G: a = y/2 = q a = y/2 = q (với x + y = 1)
F1: gồm 1500 trong đó 15 con gà mỏ dưới dài (aa) = q2 = 15/1500 = 0,01 => q(a) = 0,1; p(A) =0,9
Ta có: q(a) = y/2 = 0,1 à y = 0,2 = 20%
à x=0,8=08%
Vậy số gà bố và mẹ dị hợp = y. 100♂ + y. 100 ♀ =40 con
Câu 43:
Quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,3 aaBB : 0,3 aabb. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Nếu quần thể trên giao phối tự do, theo lý thuyết thì tỉ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là:
Đáp án B
Quần thể giao phối P = 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb
Gp: AB = 0,2.1/2+ 0,2.1/4 = 0,15
Ab = 0,2.1/2+ 0,2.1/4 = 0,15
aB = 0,2.1/4+ 0,3.1 =0,35
ab = 0,2.1/4 +0,3.1 =0,35
P x P: (0,15AB : 0,15Ab : 0,35aB : 0,35ab)(0,15AB : 0,15Ab : 0,35aB : 0,35ab)
F1: Tỉ lệ đồng hợp lặn (aabb) = 0,35 x 0,35 = 12,25%
(để tính nhanh chỉ cần tìm giao tử lặn ab = 0,35)
Câu 45:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng hình thức tự thụ phấn bắt buộc, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím và alen a1 quy định hoa trắng; alen a trội hoàn toàn so với alen a1. Xét quần thể (P) có cấu trúc di truyền: 0,2Aa : 0,l aa1 : 0,2aa : 0,3AA : 0,2Aa1. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về F1?
I. Các cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,25.
II. Các cây hoa tím chiếm tỉ lệ 0,1.
III. Các cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 0,4.
IV. Trong tổng số cây hoa đỏ, các cây không mang alen a1 chiếm 75%.
V. Có tối đa 5 kiểu gen khác nhau.
Đáp án D
A: đỏ, a: tím, a 1: trắng
Kết luận:
I. Các cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,25.
P: 0,2Aa: 0,laa1: 0,2aa: 0,3AA: 0,2Aa1
Nhận xét: Qua 1 thể hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm 1 nửa.
=> F1: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp = (0,2Aa +0,1 aa1 + 0,2Aa1): 2 = 0,25 à I. đúng
II. Các cây hoa tím chiếm tỉ lệ 0,1.
P: 0,2Aa: 0,laa1: 0,2aa: 0,3AA: 0,2Aa1
+ 0,2 Aa tự thụ à aa: 0,05
+ 0,1 aa1 tự thụ à aa + aa1 = 0,1 (1 – a1a1) = 0,075
+ 0,2 aa tự thụ à aa = 0,2
=> F1: Tỉ lệ tím = aa + aa1 = 0,05 + 0,075 + 0,2 => II. sai
III. Các cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 0,4.
P: 0,2Aa: 0,laa1: 0,2aa: 0,3AA: 0,2Aa1
+ 0,2 Aa tự thụ à A- = 0,2(1 - aa) = 0,2 (1- 0,25) = 0,15
+ 0,3 AA tự thụ à A- = 0,3
+ 0,2 Aa1 tự thụ à A- = 0,2 (1 - a1a1) = 0,2 (1-0,25) = 0,15
F1: A- = 0,6 => III. sai
IV. Trong tổng số cây hoa đỏ, các cây không mang alen ai chiếm 75%.
P: 0,2Aa: 0,laa1: 0,2aa: 0,3AA: 0,2Aa1
+ 0,2 Aa1 tự thụ à Aa1: 0,2 x 0,5 = 0,1=> IV sai.
V. Có tối đa 5 kiểu gen khác nhau.
F1 Xuất hiện thêm kiểu gen
F1 5+1=6 :kiểu gen =>V sai.
Câu 47:
Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
Chọn B.
Về mặt di truyền sinh học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi tần số alen và tần số kiểu gen.
Câu 49:
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Một quần thể (P) có cấu trúc di truyền là 0,2 AABb; 0,1 aaBb: 0,5 aabb: 0,2 aaBB. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
I. Ở F1, có tối đa 4 kiểu gen đồng hợp.
II. Ở F1, xuất hiện tối đa 8 kiểu gen khác nhau.
III. Ở F1, tie lệ cây thân thấp bằng tỉ lệ các cây hoa trắng.
IV. Ở F1, trong tổng số các cây thân cao, hoa đỏ; các cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 1/6 .
Ở F1, trong số tổng các cây thân cao, các cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 11/17
Chọn D.
I. đúng
II. Sai.
III. Sai
IV. Sai
V. sai.
Vậy phát biểu sai: (2), (3), (4), (5).
Câu 50:
Một quần thể cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen A, a trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 64% cá thể có kiểu hình trội. Điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ. Thành phần kiểu gen của quần thể trên sau một thế hệ ngẫu phối là:
Đáp án B
Theo giả thiết: một gen có 2 alen (A > a)
P = xAA + yAa + zaa = 1 (x + y + z = 1)
Vì cân bằng CBDT = p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Cá thể có kiểu hình trội (A-) = p2 + 2pq = 0,64 với p + q = 1 => p(A) = 0,4; q(a) = 0,6
=> P = 0 16AA + 0,48Aa + 0,3 6aa = 1 các cá thể aa chết
P’= 0,16AA + 0,48Aa< 1
ó P’= 0,16AA + 0,48Aa = 1/4AA + 3/4 Aa = 1
à A = 5/8; a = 3/8
F1 = P’ x P’ = 25/64AA + 30/64Aa + 9/64aa = 1