Phản ứng cộng Hidrocacbon(p1)
-
6197 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hidrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp so với hidro bằng 17. Khối lượng hidro có trong hỗn hợp X là?
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no
Dễ tính đươc
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra
Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
suy ra
Câu 2:
Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Brom 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon đó là?
Ta có số mol brom chỉ giảm đi một nửa chứng tỏ hidrocacbon đã phản ứng hết và brom dư.
Dễ tính được
Số liên kết trung bình của hỗn hợp:
Ta xét 2 trường hợp
TH1: Có một chất là ankan.
Thì chất không no còn lại sẽ có m = 6,7 (gam) và có số mol ( trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon chưa no đó)
Khối lượng mol phân tử của hợp chất này bằng
không có chất nào thỏa mãn
TH2: Một chất là anken, một chất còn lại là hidrocacbon chưa no có
Mặt khác ta có có một chất có M < 33,5
Tới đây ta xét tiếp 2 trường hợp nhỏ:
+) Chất có M < 33,5 là anken chỉ có thể là C2H4 không có đáp án thỏa mãn
+) Chất có M < 33,5 là hidrocacbon chưa no có chất đó là axetilen, chất còn lại phải là anken
Đáp án B
Câu 3:
Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch brom dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Brom. Tỉ khối của Z đối với hidro là 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình brom tăng thêm là
nX = 0,1 mol.
Các phản ứng xảy ra:
Từ tỉ lệ thể tích tính được
Khối lượng hỗn hợp đầu
Khối lượng khí thoát ra
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng bình brom tăng thêm
m1 =m~ m2 = 1,16 - 0,36 = 0,8 gam
Đáp án B.
Câu 4:
Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình bới Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với hidro lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là?
Trong cùng một điều kiện nhiệt độ, thể tích bình không thay đổi thì tỉ lệ áp suất chính là tỉ lệ số mol. Suy ra ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
Đáp án B
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm 2 anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam hidro. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hidro hóa của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là?
Hỗn hợp anken hết trước, hiệu suất tính theo anken
Ta có: (vì n = pV/RT suy ra n tỉ lệ thuận với p)
(trong đó n1, p1 là số mol và áp suất hỗn hợp lúc đầu, n2, p2 là số mol, áp suất hỗn hợp lúc sau)
Số mol hỗn hợp sau:
Số mol khí giảm
Vậy hiệu suất
Đáp án B.
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Dẫn 1,68 lít X (đktc) vào bình đựng dd brom dư. Không thấy có khí thoát ra khỏi bình. Lượng brom đã phản ứng là 20 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên thu được 7,7 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:
Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều có thể cộng brom
Tính được
Số liên kết pi trung bình:
Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1 anken, 1 ankin (ankadien))
Gọi công thức 2 hidrocacbon trên làvà với số mol tương ứng là x và y ta được:
Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO2
hay n + 2m = 7
Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn
Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6
Đáp án B.
Câu 7:
Đun nóng hỗn hợp A gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hidro có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm các khí và hơi. Tỉ khối hơi của B so với không khí là 375/203. Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là:
Theo lí thuyết số mol hidro cần để phản ứng là
Suy ra hidro thiếu, hiệu suất tính theo hidro.
Khối lượng các chất trước phản ứng (cũng như sau phản ứng theo bảo toàn khối lượng):
m = 0,1.58 + 0,08.56 + 0,06.68 + 0,32.2 = 15 gam
Hiệu suất phản ứng
Đáp án A
Câu 8:
Các hỗn hợp khí X, Y đều ở đktc. X chứa CH4 và C2H4 với số mol bằng nhau, Y chứa CH4 và C2H2 với số mol bằng nhau. Cho V lít X và V' lít Y lội từ từ qua nước brom dư thấy lượng brom tham gia phản ứng là như nhau. Tính tỉ lệ V: V' ?
Giả sử X chứa x mol CH4 và x mol C2H4; Y chứa y mol CH4 và y mol C2H2
Khi cho hỗn hợp X và Y qua nước brom dư có các phản ứng:
Cho 2 hỗn hợp qua nước brom dư, lượng brom phản ứng là như nhau nên ta được :
Đáp án B.
Câu 9:
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX =6,72 lít và VH = 4,48 lít. Xác định công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc
Có phản ứng:
Vì lượng H2 vừa đủ để phản ứng và phản ứng cộng xảy ra hoàn toàn nên Z thu được chỉ chứa ankan. Mặt khác A và B có cùng số nguyên tử C nên trong Z chỉ chứa ankan .
Do đó
Suy ra A là C3H8 và B là C3H4.
Đáp án A.
Câu 10:
Cho hỗn hợp khí A gồm 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hidro đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu?
Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:
Câu 11:
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là?
Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”
Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy
Xét tỉ lệ quen thuộc:
Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol
Bài toán số liên kết pi ta có:
Đáp án D.
Câu 12:
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là?
Nhận thấy đề bài cho 2 số liệu tương ứng với 2 ẩn là số mol etilen và propin, do đó một cách đơn giản và rất tự nhiên là dùng phương pháp đại số. Do đó ta thiết lập 2 phương trình 2 ẩn giải bình thường
Các phản ứng xảy ra:
Gọi số mol của etilen và propin trong hỗn hợp lần lượt là x và y
Ta đi đến hệ
Đáp án D.
Câu 13:
Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?
Khi cho hỗn hợp gồm và , H2 có chứa bột Ni nung nóng một thời gian thì các phản ứng có thể xảy ra:
Có nhiều phản ứng có thể xảy ra tương ứng với nhiều sản phẩm. Do đó chúng ta cần biện luận dựa vào giả thiết đề bài để tìm ra thành phần của hỗn hợp khí X. Đây là một bài tập khá phức tạp, nếu chưa xác định được ngay hướng làm thì ta sẽ phân tích lần lượt các giả thiết:
Đầu tiên, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
=> nH2 phản ứng= n khí giảm= n khí bđ - nX
Mà nH2 ban đầu=0,65
Nên H2 đã phản ứng hết và trong X chỉ gồm các hidrocacbon.
Vì X có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 nên trong X có chứa các hidrocacbon có liên kết ba đầu mạch, các hidrocacbon này có thể là và .
Mặt khác MX = 19,5.2 = 39
Khi cho X qua dung dịch AgNO3/ NH3 có thoát ra khí Y với nY = 0,45.
Mà nên n liên kết(Y)=nBr2=0,45
Lại có n hidrocacbon phản ứng với AgNO3/NH3=nX-nY=0,45
Mà n AgNO3 phản ứng =0,7> 0,45 nên trong X chắc chắn chứa C2H2.
Trong X, gọi
Ta có:
C2H2 -> Ag2C2
C2H4 -> AgCCCH=CH2
CH=CCH2CH3-> AgCCCH2ch3
Từ (1), (2) và (3) có
Câu 14:
Một hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở 0°C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của brom tăng thêm 7g. Công thức phân tử của các olefin và thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A là:
Đáp án A
Ta có
nhỗn hợp A = = 0,2 (mol)
Gọi công thức chung của hai anken là
Do đó hai anken trong hỗn hợp là C2H4 và C3H6.
Có hệ
Câu 15:
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: (biết thể tích các dung dịch thay đổi không đáng kể)
Đáp án A
Gọi công thức chung của 2 anken đồng đẳng liên tiếp là . Có
Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng NaOH còn dư nên tạo muối trung hòa.
0,05 0,1
Ta có sơ đồ:
0,05
Do đó hai ancol cần tìm là C2H5OH và C3H7OH.
Câu 16:
Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Công thức phân tử A, B và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp X là:
Đáp án D
Gọi a là số nguyên tử C của A, B
Do đó A, B lần lượt là C2H6, C2H4
Vậy
Câu 17:
Cho H2 và 1 olefin có thể có thế tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. Công thức phân tử olefin là:
Đáp án C
Giả sử số mol H2 và olefin đều là 1 mol
Ta có:
Vậy olefin đó là C4H8.
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của anken là:
Đáp án D
=> n=5
Vậy anken cần tìm là C5H10.
Câu 19:
Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần trăm anken đã phản ứng là:
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai anken là .
Gọi .
Có phản ứng:
a a a
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6, C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X thu được 28,8 g nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch brom 20%. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là:
Đáp án C
Hỗn hợp X theo đề bài là một hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ giữa các thành phần khí trong hỗn hợp là không đổi. Do đó, khối lượng phân tử trung bình M của hỗn hợp là một giá trị không đổi.
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba khí trong 1 mol hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:
Câu 21:
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: (biết thể tích các dung dịch thay đổi không đáng kể)
Đáp án A
Gọi công thức chung của 2 anken đồng đẳng liên tiếp là .
Có
Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng NaOH còn dư nên tạo muối trung hòa.
0,05 0,1
Ta có sơ đồ:
0,05
Do đó hai ancol cần tìm là C2H5OH và C3H7OH.