Phản ứng cộng Hidrocacbon(p2)
-
6196 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là:
Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
(3)
kc kc
Ta có
nkết tủa (4)
Lấy (3) chia (4) được
(5)
Từ (1), (2) và (5) được
Câu 2:
Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi hấp thụ vào bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:
Đáp án B
Khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O
Mặt khác ta có
Câu 3:
Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và và H2 có xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Công thức phân tử của A là:
Đáp án B
Có
Gọi công thức hidrocacbon A là và nA = a.
Có phản ứng:
a ka a
Mặt khác:
.
Vậy A là C2H2.
Câu 4:
Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với l00ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
Đáp án B
Hỗn hợp sau phản ứng trùng hợp tác dụng được với dung dịch Br2 chứng tỏ stiren còn dư.
(1)
(2)
Ta có:
Theo phương trình phản ứng (2) có
Theo phương trình phản ứng (1):
Vậy hiệu suất trùng hợp stiren là:
Câu 5:
Cho một lượng anken X tác dụng vói H2O (có xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Công thức phân tử của X là:
Đáp án A
Theo phản ứng:
Suy ra: .
Vậy X là C2H4
Câu 6:
Hỗn hợp khí (đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng 1 tăng m (g), còn khối lượng bình (2) tăng (m+39)g. Phần trăm thể tích của 2 olefin là:
Đáp án C
nX =0,4 mol
Khối lượng bình 1 đựng P2O5 tăng là số lượng của H2O.
Khối lượng bình đựng KOH rắn tăng chính là khối lượng của CO2
Khi đốt cháy 1 anken ta luôn có:
anken là C3H6 và C4H8
Gọi phần trăm thể tích về thể tích của C3H6 là x% thì phần trăm thể tích về thể tích của C4H8 là
(100 -x) %
Ta có:
Câu 7:
Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất nhản ứng hiđro hóa là:
Đáp án D
Giả sử ban đầu có 1 mol anken và 1 mol H2.
Gọi số mol anken và H2 phản ứng là x mol.
Ta có:
(1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
Từ (1)
Câu 8:
Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là
Đáp án C
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm a mol và (1-a) mol H2
Câu 10:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Đáp án C
;
nkhí còn lại = 0,05 mol
Do đó X gồm 1 hidrocacbon no (có số mol là 0,05) và 1 hidrocacbon không no (có số mol là 0,025)
Mà nhidrocacbon không no = nên hidrocacbon không no đó là anken có công thức .
Mặt khác:
Do đó hiđrocacbon no là CH4.
Ta có:
Câu 11:
Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và 1 ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch A2O/NH3 dư thì có l,2g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng:
Dựa vào sơ đồ trên, ta có:
Phần 1: Có kết tủa chứng tỏ C2H2 còn dư.
Phần 2: Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H2 và C2H4 phản ứng.
Ta có:
Vậy lượng etilen tạo ra sau phản ứng của C2H2 và H2 là:
Câu 12:
Hỗn hợp khí gồm H2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
Đáp án A
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken
Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Phương trình phản ứng:
Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol
Ta có: anken đó là C4H8
X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là:
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mà
Do đó hai anken trong X là C2H4 và C3H6.
Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo hoặc giải hệ phương trình, ta có:
Cách 2: Ta có:
Vì nên
Câu 14:
Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là:
Đáp án B
(chọn )
Vậy anken đó là C2H4
Ta có:
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa . Để tổng hợp 250 kg PVC thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
Đáp án B
Ta có:
nPVC = 4 mol
lít