Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nito - Photpho cơ bản

100 câu trắc nghiệm Nito - Photpho cơ bản

100 câu trắc nghiệm Nito - Photpho cơ bản (P2)

  • 11208 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nhiệt phân dung dịch hòa tan m gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = 2:3 thu được 5,6 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

NaNO2 + NH4Cl → N2+ 2H2O + NaCl

3x            2x           2x= 0,25 mol

→ x= 0,125 mol→ m= 3x. 69+ 2x. 53,5= 39,25 gam


Câu 3:

Nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 trong bình kín dung tích 10 lít rồi đưa nhiệt độ bình về 1270C. Khi đó áp suất  khí trong bình là:

Xem đáp án

Đáp án C

NH4NO2 → N2+ 2H2O

0,25           0,25  0,5 mol

nhỗn hợp= 0,75 mol → P=nRT/V= 2,46 atm


Câu 4:

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là:

Xem đáp án

Đáp án B

6NH3+ Al2(SO4)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3 +3 (NH4)2SO4

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng


Câu 5:

Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp?

Xem đáp án

Đáp án C

2NH3 + 3Cl2 toN2+ 6HCl

2NH3+ 3/2 O2toN2+3 H2O

NH3 +HNO3NH4NO3

2NH3+ AgNO3 → [Ag(NH3)2]NO3

2NH3+ AgI→ [Ag(NH3)2]I


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A. Sai vì NH3 là khí có mùi khai

B. Đúng

C. Đúng: 

D. Đúng: 


Câu 7:

Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì khi đó xảy ra phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

HCl+NH3NH4Cl (khói trắng)


Câu 8:

Cho các phản ứng:

a) NH3+ HCl → NH4Cl

b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O

c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br

d) NH3+ H2O NH4++ OH-

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

NH3 là bazơ trong phản ứng a, c vì NH3 tác dụng với các chất có tính axit

NH3 là bazơ trong phản ứng  d vì phản ứng sinh ra OH-

NH3 là chất khử trong phản ứng b vì số oxi hóa của N tăng từ -3 (trong NH3) lên 0 (trong N2)


Câu 9:

Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch có chứa 1,6 gam NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 400 ml. Tính CM của các muối trong dung dịch thu được?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có P2O+ 3H2O → 2H3PO4

nH3PO4= 2.nP2O5=0,03 mol, nNaOH=0,04 mol

Ta xét tỉ lệ T= nNaOH/ nH3PO4= 0,04/0,03= 1,333

→ 1 < T < 2

→ Khi H3PO4 tác dụng với NaOH xảy ra 2 phương trình sau:

H3PO+ NaOH → NaH2PO+ H2O

x              x                  x mol

H3PO+ 2NaOH → Na2HPO+ 2 H2O

y               2y                y mol

ta có: nH3PO4 = x+ y= 0,03 ; nNaOH= x+2y= 0,04

Suy ra x= 0,02 ; y= 0,01

→CM NaH2PO4= 0,02/0,4= 0,05M ;

CM Na2HPO4= 0,01/0,4= 0,025M


Câu 10:

Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 2,24 lít khí N2 (đktc). Chất rắn A phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nN2= 0,1 mol

2NH3+ 3CuOtoN2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (1) : nCuO pt1= 3.nN2= 0,3 mol

→nCuO PT2= nCuO ban đầu- nCuO PT1= 0,1 mol

nHCl= 2.nCuO PT2= 0,2 mol

→ V= 0,2/1=0,2 lít= 200 ml


Câu 11:

Dẫn V lít khí NH3 đi qua ống sứ đựng lượng dư bột CuO (m gam) nung nóng thu được (m-4,8) gam chất rắn X và V’ lít khí Y (đktc). Giá trị của V’ là:

Xem đáp án

Đáp án B

2NH3+ 3CuOtoN2+ 3Cu + 3H2O (1)

2x        3x                 x       3x      3x  mol

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

 mNH3+ mCuO= mchất rắn X+ mN2+ mH2O

→17.2x+m=m-4,8+ 28x+18.3x

→ x= 0,1 mol→V’=  VN2= 22,4.x= 2,24 lít


Câu 12:

Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

2NO+ O2 → 2NO2

Tổng số mol khí trước phản ứng là n1= 0,2+ 0,3= 0,5 mol

Ta có 0,2/2 < 0,3/1 nên NO phản ứng hết và O2 còn dư

                    2NO+ O2 → 2NO2

Trước pứ:     0,2     0,3             mol

Phản ứng:    0,2      0,1       0,2 mol

Sau pứ:          0       0,2       0,2  mol

Số mol khí sau phản ứng là n2= nO2+ nNO2= 0,4 mol

Do sau khi phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu nên tỉ lệ về áp suất chính là tỉ lệ về số mol.

Ta có P1/P2= n1/n2=0,5/0,4=1,25 → P1= 1,25P2


Câu 14:

Có các so sánh NH3 với NH4+:

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3

(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit

(3) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị

(4) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3

(5) NH3 và NH4+ đều tan tốt trong nước

Số so sánh đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3: Đúng

(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit: Đúng

(3) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị: Đúng

(4) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3: Sai

Trong NH3, N có cộng hóa trị là 3, còn trong NH4+ có 4 liên kết cộng hóa trị

(5) NH3 và NH4+ đều tan tốt trong nước: Đúng

Vậy có 4 so sánh đúng


Câu 15:

Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được m gam kết tủa. Đem nung m gam kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được (m-1,08) gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

6NH3+ Al2(SO4)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+3 (NH4)2SO4 (1)

2Al(OH)3 toAl2O3+ 3H2O (2)

m gam kết tủa là Al(OH)3→ nAl(OH)3= m/78 mol

Chất rắn thu được khi nung Al(OH)3 là Al2O3

→ nAl2O3= (m-1,08)/102 mol

Ta có: nAl(OH)3= 2.nAl2O3 nên m/78= 2. (m-1,08)/ 102

Suy ra m = 3,12 gam


Câu 16:

Sục khí NH3 dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 1M và  CuCl2 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

3NH3+ AlCl3+ 3H2O → 2Al(OH)3+3 NH4Cl (1)

2NH3+ CuCl2+ 2H2O → Cu(OH)2+2 NH4Cl (2)

4NH3+ Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 (3)

Do NH3 dư nên sau phản ứng chỉ thu được kết tủa Al(OH)3

2Al(OH)3 toAl2O3+ 3H2O (3)

Có: nAl(OH)3= nAlCl3= 0,2 mol → nAl2O3= 0,1 mol

→ mAl2O3= 0,1.102=10,2 gam


Câu 17:

Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nNH3= 0,06 mol; nCl2= 0,03 mol

               2NH3 + 3Cl2 → N2+ 6HCl  (1)

Ban đầu    0,06    0,03

Phản ứng  0,02    0,03                0,06 mol

Sau pứ      0,04                       0,06 mol

NH3   + HCl→ NH4Cl (2)

0,04     0,06      0,04 mol

Do 0,04 <0,06 nên NH3 hết, còn HCl dư

Có nNH4Cl= nNH3= 0,04 mol

→ mNH4Cl= 53,5.0,04= 2,14 gam


Câu 18:

Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và một khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí N2 (đktc) được tạo thành sau phản ứng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol

2NH3+ 3CuOtoN2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (2) nCuO PT2= ½.nHCl= 0,01 mol

→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol

→ nN2=1/3.n­CuO PT1= 0,01 mol

→ VN2=0,224 lít


Câu 19:

Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 32 gam bột CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nNH3= 0,1 mol

2NH3+ 3CuOtoN2+ 3Cu + 3H2O (1)

Có: 0,1/2 <0,4/3 nên NH3 phản ứng hết, CuO dư

Theo PT (1) ta có : nN2= ½. nNH3= 0,05 mol

→ VNH3=1,12 lít


Câu 20:

Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 g dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nP2O5= 0,1 mol; mH3PO4 ban đầu= 250.9,8/100=24,5 gam

P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4

0,1                     0,2 mol

Tổng khối lượng H3PO4 là: 0,2.98+ 24,5=44,1 gam

Khối lượng dung dịch là: 14,2+ 250=264,2 gam


Bắt đầu thi ngay