IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 220 Bài tập Hidrocacbon no, không no ôn thi Đại học có lời giải

220 Bài tập Hidrocacbon no, không no ôn thi Đại học có lời giải

220 Bài tập Hidrocacbon no, không no ôn thi Đại học có lời giải (P3)

  • 5359 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) luôn cho 2 sản phẩm là đồng phân của nhau ?

Xem đáp án

Đáp án C

CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH2Br-CH2-CH2-CH3.

CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CH(Br)-CH2-CH3.


Câu 2:

Chia hỗn hợp gồm axetilen, buta-1,3-đien, isopren làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

X gồm C2H2; C4H6; C5H8.

Chú ý các chất trong X đều có 2 pi → n(X) = n(CO2) – n(H2O) = 0,01 → n(Br2) = 0,02 → m(Br2) = 3,2 (g)


Câu 3:

Hỗn hợp E gồm một ankin và H2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Đun nóng hỗn hợp E có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 5,04. Lấy 0,75 mol hỗn hợp F lần lượt dẫn qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa và bình (2) đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 8,4 gam. Giá trị m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử có 1 mol hỗn hợp F 

Ta có: 

Mankin < 38,32

Do vậy thỏa mãn ankin là C2H2.

Cho 0,75 mol F (15,12 gam) dẫn qua bình 1 đựng AgNO3/NH3 chỉ có ankin dư phản ứng. Sản phẩm còn lại dẫn qua bình 2 thấy tăng 8,4 gam do C2H4 phản ứng

Mà ta có: 

Vậy kết tủa thu được là Ag2C2 0,225 => m = 54 gam


Câu 4:

Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH(1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất có đồng phân hình học là 2, 3, 4.

Các chất có đồng phân hình học phải có dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d.


Câu 6:

Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol của vinylaxetilen, axetilen và propan trong mỗi phần là a, b, c.

Cho phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 được 20,76 gam kết tủa

 => 159a + 240b = 20,76

Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 => 3a + 2b = 0,24

Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được CO2 4a+2b+3c mol và H2O 2a+b+4c mol.

=> 4a + 2b + 3c = 2a + b + 4c

Giải được: a=0,04; b=0,06; c=0,14

=> x = 3.0,14.44 = 18,48 gam


Câu 13:

Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Số mol H2 phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài: mX = 0,3.2 + 0,1.52 = 5,8 g

BTKL :  mY = m= 5,8g

Mặt khác: 

Vậy số mol H2 phản ứng  =  0,4 – 0,2 = 0,2 mol


Câu 15:

Đun nóng hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 và H2 có Ni xúc tác thu được 0,224 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 8,35. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M thấy khối lượng dung dịch tăng lên m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

MY = 16,7 => chứng tỏ H2 dư

Y gồm C3H8 và H2 ; nY = 0,01 mol

=> nC3H8  = 0,0035 ; nH2 = 0,0065 mol

nCa(OH)2 = 0,006 mol => nOH = 0,012 mol

Đốt cháy X thì tạo sản phẩm với lượng giống như đốt cháy Y

=> nCO2 = 3nC3H8 = 0,0105 mol  ; nH2O = 0,0205 mol

=> nCaCO3 = nOH – nCO2 = 0,0015 mol

=> mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) = - 0,681g

=> m dung dịch tăng 0,681g


Câu 16:

Cho sơ đồ phản ứng: 

C4H10H-H2OXBr2(dd)Y+NaOHZCu,t02–hiđroxi–2–metyl propanal.

 

X là:

Xem đáp án

Đáp án A

2–hiđroxi–2–metyl propanal => C – C(OH)(CH3) – CHO

=> Z là C – C(OH)(CH3) – CH2OH

=> Y là C – C(Br)(CH3) – CH2Br

=> X là : (CH3)2C=CH2 ( isobutilen)


Câu 17:

Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX

C4H10 -> anken + ankan

=> Butan dư => Vbutan = 20%VX

nanken = nBr2  = 0,16 mol

=> nC4H10 bđ = 0,16 + 0,16.50% = 0,24 mol

manken = mCH2 = 5,6g => nCH2 = 0,4 mol

Bảo toàn C : 4nC4H10 – nCH2 = nC(ankan) = nCO2 = 0,56 mol


Câu 18:

Công thức chung của ankan là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

26 = 12 . 2 + 2 => X là C2H2 ứng với cấu tạo HC≡CH (axetilen).


Câu 20:

Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phầm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 12,4 gam thu được hai muối có tổng khối lượng là 19 gam và hai muối này có tỉ lệ mol là 1:1. Xác định dãy đồng đẳng của X

Xem đáp án

Đáp án D

nNa2CO3 = nNaHCO3 = x

=> m muối = 106x + 84x = 19 => x = 0,1

=> nCO2 = 0,2 => nC = nCO2 = 0,2

mCO2 + mH2O = 12,4

=> nH2O = 0,2 => nH = 2nH2O = 0,4

=> nO = (mX - mC - mH)/16 = 0

=> X là hidrocacbon CxHy

nCO2 = nH2O => X là Anken hoặc xicloankan


Câu 21:

Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:

Xem đáp án

Đáp án C

C8H10 có 4 đồng phân hiđrocacbon thơm là: C6H5-C2H5; CH3-C6H4-CH3 (o-; m-; p-).


Câu 22:

Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án C

Isopentan: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 → có 4 sản phẩm monoclo tương ứng với 4 nguyên tử cacbon trên mạch chính.


Câu 30:

Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Hỗn hợp khí X gồm etan, propilen và butađien. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

MhhX¯ = 24.2 = 48, m hh X = 0,96 g

=> n hh X = 0,02 mol 

=> n  = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g

=> m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g   => nC = n CO2 = 0,07 mol

Ba(OH)2 = 0,05 mol  => n OH-= 0,1 mol

nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,03mol

=> m BaCO3 = 5,91 g


Câu 32:

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hổn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

nC2H2 = nH2 = a

Bảo toàn khối lượng:

mX = mY = m bình brom tăng + m khí thoát ra

=> 26a +23 = 10,8 + 0,2 . 8 . 2 => a = 0,5

Đốt Y cũng tiêu tốn 02 giống như đốt X nên:

C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O

H2 + 0,5O2 → H2O

=> nO2 = 2,5a + 0,5a = 1,5 => V = 33,6 lít


Câu 35:

Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?

Xem đáp án

Đáp án D 


Câu 38:

Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay