264 Bài tập Dẫn xuất halogen, Ancol, Phenol cơ bản, nâng cao có lời giải (P3)
-
7000 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
Đáp án B
k = 4
X + NaOH → muối
⇒ X là đồng đẳng của phenol (⇒ chọn B).
⇒ CTCT của X là CH3-C6H4-OH (⇒ loại B và C).
Oxi hóa X bởi CuO thu được CH3-C6H3=O (xeton) ⇒ loại A.
Câu 2:
Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
Đáp án A
Ta có phản ứng:
HCOOCH2–CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH–CH2–OH
Câu 3:
Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24,00 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là
Đáp án D
Ta có phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
+ Ta có nCH3COOH = 0,4 mol và nC2H5OH = 0,5 mol
+ Từ số mol 2 chất ta xác định được hiệu suất tính theo số mol axit.
⇒ mEste = 0,4×0,6×88 = 21,12 gam
Câu 8:
Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4, đặc ở 170oC thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi nước được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO2, N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây
Đáp án A
+ Tách nước A: n olefin = 0,12 mol
=> n ancol = 0,12.100/75 = 0,16 mol
=> M ancol = 7,36/0,16 = 46 (C2H6O)
+ Amin B tác dụng với HCl:
BTKL m amin = m muối – mHCl
= 11,9 – 0,2.36,5 = 4,6
=> M amin = 4,6/0,1 = 46 (CH6N2)
+ Đốt cháy X (A và B) thu được x mol nước rồi dẫn vào H2SO4 đặc
nH2SO4 = 81,34 gam
Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ là:
81,34/(18x+100) = 70/100
=> x = 0,9 mol
X (6H) → 3H2O
0,3 ← 0,9
Do MA = MB = 46
=> mX = 0,3.46 = 13,8 gam
Câu 9:
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong số những chất sau đây :
Đáp án D
X không tác dụng được với NaHCO3
=> X không có nhóm –COOH
X lại phản ứng được với NaOH
=> X là este/phenol
X phản ứng được với Br2
=> X là phenol
Các phản ứng của phenol :
C6H5OH + 3Br2 → HOC6H2Br3 + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 10:
Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 85%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40g kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X , để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là :
Đáp án C
X + NaOH có thêm kết tủa
=> X có HCO3-
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
0,4 ← 0,4 ← 0,4
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Kết tủa max nNaOH = nCa(HCO3)2 = 0,2 mol
=> nCO2 bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Quá trình :
C6H10O5 → C6H12O6 → 2CO2
x → 2x
2x.85% = 0,6 mol
=> x = 0,353 mol
=> m = 57,18g
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
Đáp án A
Ancol đa chức là ancol có 2 nhóm OH trở lên
Câu 12:
Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
Đáp án A
Phenol phản ứng với dd nước brom tạo ra 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng)
Câu 13:
Đun nóng ancol etylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC thu được sản phẩm hữu cơ chính là:
Đáp án D
Câu 15:
Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu tách một phân tử H2O tạo thành sản phẩm hữu cơ X. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 16:
Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là
Đáp án B
CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
Câu 17:
Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
Đáp án B
Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 18:
Đun 6 gam axit axetic với 6.9 gam etanol (H2SO4 đặc xúc tác) đến khi phán ứng đạt trạng thái cân bằng được m gam este (hiệu suất phàn ứng este hỏa đạt 75%). Giá trị của m là?
Đáp án là B
PTPƯ:
CH3COOH +C2H5OH→CH3COOC2H5
0,1 0,15
→neste=0,1x75%=0,075 mol
meste=6,6
Câu 19:
Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình dạt 85%. Khối lượng ancol thu được là?
Đáp án là B
mtinh bột= 1000x95%=950kg
ntinh bột=950/162
(C6H10O5)n → C6H10O6→2C2H5OH
→nancol=(950/162)x2x85%
→mancol= nancol x46=458,58kg
Câu 20:
Cho dãy các chất: phernl axetat, metyl axetat, etyl format. tripanmitin, vinyl axetat sổ chất trong dãy khi thủy phàn trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?
Đáp án là D
Các chất tạo ra ancol khi phản ứng với NaOH là mety axetat, etyl fomat, tripanmitin
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm (glixerol), và . Cho m gam X tác dụng vời Na dư thu được 3,36 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam . Biết trong X glixerol chiếm 25% về số moi. Giá trị của m gần nhất với?
Đáp án là A
Quy đổi hỗn hợp X thành
C3H8O: a mol
CH2 : b mol
H2O : 3a mol
= 1,5a + 0,5 . 3a = 0,15
-
a= 0,05
= 4a + b + 3a = 0,63
=> b= 0,28
mX = 92a + 14b + 18.3a = 11,22 gam ( gần nhất với giá trị 11g )
Câu 22:
Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?
Đáp án là D
C2H5OH+ Br2 không phản ứng
C6H5OH + 3Br2 C6H3OBr3 + 3HBr
Câu 24:
Cho 0,10 mol ancol A phản ứng với kim loại Na dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Số lượng nhóm chức ancol trong A là:
Đáp án là C
= 0,15 (mol)
→ = 2 = 0,3 (mol)
→ số nhóm chức trong ancol = 0,3/0,1 = 3
Câu 25:
Có bao nhiêu ancol no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng hiđro bằng 13,514%?
Đáp án là A
Đặt CTPT của ancol là CnH2n+2O
→ %mH = = 0,13514
→ n = 4 → C4H10O
→ có 4 ancol
CH3CH2CH2CH2OH
CH3CH(CH3)CH2OH
CH3CH2CH(OH)CH2
CH3C(OH)CH3
Câu 26:
Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
Đáp án là B
Chú ý annol ko tác dụng với NaOH
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí (đktc) và 15,3 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol là:
Đáp án là B
=0.6 mol < =0.85 mol
->2 anol no đơn chức kế tiếp và =0,85-0,6=0,25 mol
=0,6:0,25=2,4
->
Câu 28:
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là:
Đáp án là A
C8H10O có nhân benzene,tác dụng Na ko tác dụng NaOH
=> có 1 nhóm OH ko gắn vào vòng cacbon
C6H5-CH2-CH2-OH
CH3- C6H4-CH2-OH (có 3 đồng phân o,m p)
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 3:4. Số ancol thỏa mãn điều kiện trên của X là:
Đáp án D
=>X là ancol no,hở
=>CTPT có dạng: CnH2n+2Om (n≥m)
nên ancol có CTTQ là: (C3H8Om)k
TH thõa mãn là: k=1 và m=1;2;3.
Như vậy: có 5 công thức thõa mãn đề ra
Câu 31:
Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là
Đáp án là D
Câu 32:
Đun nóng 7,8 gam hỗn hợp X gồm: Y, Z (hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ) với đặc ở đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của Z là
Đáp án là A
Bảo toàn khối lượng :
mete = m ancol –= 7,8-1,8 =6 (g)
Ta có : n ete = = 1,8 / 18 = 0,1 (mol)
M ete = 6/0,1 = 60 => R +16 + R’ =60
=> R+R’ =44
R =15 (CH3) ; R’= 29 (C2H5)
->Z : C2H5
Câu 33:
X, Y, Z là một trong các chất sau: . Tổng số sơ đồ dạng (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
Đáp án là D
Đặt X ( C2H4), Y(C2H5OH), Z(CH3CHO)
X Y :
Y Z :
X Z :
Y X :
Câu 34:
Cho phenol vào dung dịch Br2 vừa đủ thu được chất rắn X. Phân tử khối của X là
Đáp án là C
Cho phenol vào dung dịch Br2 thu được chất rắn X: 2,4,6-tribromphenol ( kết tủa trắng )
Mx= 331
Câu 35:
Tách nước từ 1 phân tử butan-2-ol thu được sản phẩm phụ là
Đáp án là D
Quy tắc Zai-xep : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết C=C
Câu 36:
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 38:
Một chất X có công thức phân tử . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO