Bài tập về tính chất hóa học của Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P3)
-
5328 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetỉc có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O (lỏng). Tìm thành phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.
Đáp án D
Hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH
=>este là CH3COOC2H5 =>neste = 0,16(mol)
Khi đốt cháy hỗn hợp ta có:
Câu 2:
Trộn 18 gam axit axetỉc với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian. Sau khi để nguội và tách riêng hết este thì được hỗn hợp lỏng X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy số gam este tạo ra là:
Đáp án A
Hỗn hợp lỏng X gồm axit và ancol dư.
Gọi
Câu 3:
Nung 8,13 gam hỗn hợp X gồm hai muối natri và 2 axit cacboxylic (một axit đơn chức và một axit hai chức) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 lít khí metan (đktc). Hãy cho biết nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na2CO3?
Đáp án C
Ta có phương trình:
Vì cả 2 muối khi thực hiện phản ứng vôi tôi xút đều thu được CH4 => R là - CH3; R' là - CH2-
=> hai muối đó là: CH3COONa và NaOOC - CH2 - COONa.
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x, y(mol)
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
Câu 4:
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa C, H, O. X phản ứng với Na thu được H2 có số mol bằng số mol của X và X phản ứng với CuO nung nóng tạo ra chức anđehit. Lấy 13,5g X phản ứng vừa đủ với Na2CO3 thu được 16,8 gam muối Y và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án A
X phản ứng với CuO tạo chức anđehit => X có chức ancol bậc 1
X lại phản ứng được với Na2CO3 tạo thành khí CO2 => X có chức axit
Mà X có 1 chức axit và 1 chức ancol
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: mY - mX = 22nX => nX = 0,15(mol)
=>MX =90.
Vậy X là OH-(CH2)2-COOH
Câu 5:
Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là:
Đáp án A
Có nAg = 0,2(mol) = 2nHCOOH
=>nHCOOH = 0,1(mol) =>nX = 0,05(mol)
=> X là C2H3COOH (axit acrylic)
Câu 6:
Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (chỉ chứa chức axit, MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được 0,2 mol CO2. Đem M tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,032 lít CO2 (ở đktc). Biết M không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
Đáp án D
Mà M không tham gia phản ứng tráng bạc => M không có HCOOH
=> cả X và Y đều có 2 nguyên tử C trong phân tử => X là CH3COOH; Y là HOOC-COOH
Gọi số mol X và Y lần lượt là x, y (mol)
=>x + y = 0,1 (mol) (1)
Lại có:
Từ (l) và (2) =>x = 0,02(mol); y = 0,08(mol).
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là
Đáp án C
.
Vì B hơn A một nguyên tử C trong phân tử => A là HCOOH; B là HCOOCH3
Ta thấy HCOOH và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:2
Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng với AgNO3 trong NH3 thì nAg = 2.0,2 = 0,4(mol).
Vậy = 43,2(g)
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức A và một ancol no đơn chức B (A và B đều mạch hở và có khối lượng phân tử bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X được 0,2 mol khí CO2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,84 lít H2 ở (đktc). Tỉ lệ khối lượng của hai chất A và B trong hỗn hợp X là:
Đáp án D
Vì ancol và axit đều đơn chức
Mà A và B có khối lượng phân tử bằng nhau
=> A là CH3COOH; B là C3H7OH
Gọi số mol A và B lần lượt là a,b(mol)
Vậy mA : mB =1 : 2
Chú ý: Khi biết và biết số nguyên tử C của mỗi chất ta có thể dùng sơ đồ đường chéo để tính tỉ lệ số mol mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z là 2 loại hợp chất hữu cơ đơn chức có nhóm chức khác nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Lấy 0,1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lấy 0,1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng của 0,1 mol hỗn hợp X là
Đáp án C
Có .
Vì X đơn chức nên cả 2 chất phải tác dụng được với Na tạo thành H2=> X gồm axit và ancol
Lại có: nAg = 0,1 (mol)
=> trong X có HCOOH;
Vì 2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử => chất còn lại là C2H5OH;
Vậy
Câu 10:
X là một axit hữu cơ đơn chức mạch hở trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C. Biết rằng m gam X làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch brom 4%. Mặt khác khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 10,8 gam muối. Số chất thỏa mãn tính chất của X là
Đáp án C
. Vì phân tử X chứa một liên kết đôi
Cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối natri của X: nmuối = nX = 0,1 (mol)
=>M muối = 108 => muối là C3H5COONa.
Vậy X là C3H5COOH
Các CTCT thỏa mãn của X là:
CH2 = CH - CH2 - COOH; CH3-CH = CH-COOH; CH2 =C(CH3)-COOH
Ta lại có chất CH3-CH=CH-COOH có đồng phân hình học cis, trans.
Vậy có 4 chất thỏa mãn đề bài.
Chú ý: Với các bài toán tìm số đồng phân ta cần đọc kĩ đề bài xem đề bài yêu cầu viết CTCT hay chỉ yêu cầu tìm số đồng phân hoặc số chất nói chung, khi đó ta phải xét đến cả đồng phân hình học.
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol lớn hơn trong X là:
Đáp án B
Có
=> cả 2 axit trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.
Mà 2 axit no=>2 axit là HCOOH và HOOC-COOH.
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x,y(mol)
Câu 12:
Ôxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O2, lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với l00ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là?
Đáp án A
Ta có phương trình:
=>hỗn hợp Y gồm axit, H2O và ancol dư. Cả 3 chất đều tác dụng với Na tạo thành H2
=>naxit + nancol dư +
= nancol ban đầu + = = 0,25 (mol)
Có = nancol phản ứng < nancol ban đầu
=> nancol ban đầu + < 2nancol ban đầu
=> nancol ban đầu > 0,125(mol)
=>Ancol là CH3OH ban đầu = 0,15(mol)
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:
Đáp án A
Ta có: X + NaHCO3 muối + CO2 + H2O
Nếu có NaHCO3 dư khi cô cạn dung dịch ta có:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 +H2O
Do đó chất rắn sau phản ứng gồm muối và có thể có Na2CO3;
Bảo toàn khối lượng ta có:
Vì X gồm 2 axit đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử
=> X gồm HCOOH và CH3COOH
Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a,b(mol)
Vậy
Chú ý:
- Đề bài cho X tác dụng hết với NaHCO3 tức là X chắc chắn hết còn NaHCO3 có thế dư. Ta lại thấy nếu chất rắn khan thu được chỉ gồm muối mà ta đã biết khối lượng X, khối lượng NaHCO3 thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chắt rắn khan. Do đó ta sẽ nghĩ đến rằng bài toán không đơn giản như thế tức là NaHCO3 dư.
- Khi cô cạn dung dịch muối -HCO3 ta luôn phải nhớ rằng sẽ thu được muối cacbonat, CO2 và H2O
Câu 14:
Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là
Đáp án A
Ta có phương trình:
Chất rắn X là Na2CO3
Bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 15:
Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được (m+8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là:
Đáp án D
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
M có phản ứng tráng bạc
=>M có HCOOH và 1 axit 2 chức
Lại có HCOOH tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được muối (NH4)2CO3
=>muối amoni của axit hữu cơ là muối sinh ra từ phản ứng của axit 2 chức với NH3
=>mmuối = naxit 2 chức = 0,1 (mol)
=>Mmuối = 138
=> muối là H4N-OOC-CH2-COONH4
Vậy công thức của Y là CH2(COOH)2 và