Đề thi Hóa học 11 giữa kì 1 có đáp án (Đề 7)
-
13093 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: D
Theo thuyết A-rê-ni-ut:Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Câu 2:
Đáp án đúng là: B
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Al(OH)3\[ \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \] Al3++ 3OH-
Al(OH)3AlO2-+ H++ H2O
Câu 3:
Chất nào sau đây là muối axit?
Đáp án đúng là:C
Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+.
Vậy NaH2PO4 là muối axit.
Câu 4:
Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?
Đáp án đúng là:A
pH = -lg[H+] ⇒ [H+] giảm thì pH tăng, độ axit giảm.
Câu 5:
Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2tạo kết tủa?
Đáp án đúng là:B
Ca(HCO3)2+ Ba(OH)2BaCO3↓ + CaCO3↓ +2H2O
Câu 6:
Chất nào sau đây tác dụng với HCl dư tạo ra chất khí?
Đáp án đúng là:B
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện?
Đáp án đúng là:B
Các dung dịch NaCl, NaOH, HCl đều dẫn điện.
Câu 8:
Phương pháp dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm?
Đáp án đúng là:A
NH4NO2N2+ 2H2O
Câu 9:
Đáp án đúng là:A
NaOH là chất điện li. Phương trình điện li:
NaOH → Na++ OH-
Câu 10:
Một oxit nitơ có CTPT dạng NxOytrong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit đó có công thức là
Đáp án đúng là:C
Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng:
Lập giá trị x = 1; y
= 2 thỏa mãn.
Oxit là NO2.
Câu 11:
Đối với dung dịch axit mạnh HNO30,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
Đáp án đúng là:A
HNO3→ H++ NO3-
⇒[H+] = [NO3-] = 0,10M
Câu 12:
Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2là
Đáp án đúng là:D
Ba(HCO3)2+ 2HNO3→ Ba(NO3)2+ 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2+ Ca(OH)2\( \to \) BaCO3↓ + CaCO3↓ +2H2O
Ba(HCO3)2+Na2SO4BaSO4↓+ 2NaHCO3
Câu 13:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
Đáp án đúng là:D
Ba(HCO3)2+ 2HNO3→ Ba(NO3)2+ 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2+Na2SO4→ BaSO4↓+ 2NaHCO3
Ba(HCO3)2+ Ba(OH)2→ 2BaCO3↓ +2H2O
Ba(HCO3)2+ 2NaHSO4→ BaSO4↓+ Na2SO4+ 2H2O + 2CO2↑
Câu 14:
Dung dịch của một bazơ ở 25oC có
Đáp án đúng là:B
Dung dịch bazơ: [H+] < 1,0.10-7M.
Câu 15:
Cho 2 lít N2và 7 lít H2vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
Đáp án đúng là: C
Bài ra: 2 7 (lít)
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol
Xét tỉ lệ: ⇒ Hiệu suất tính theo N2
Đặt thể tích N2phản ứng là x lít
\({N_2} + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \,2N{H_3}\)
Phản ứng: x3x 2x
Dư:2-x7-3x
Sau phản ứng thu được N2dư, H2dư, NH3.
Tổng thể tích khí thu được là
Vkhí = 7 - 3x + 2 – x + 2x = 8,2 lít
⇒ x = 0,4 lít
⇒ H% =
Câu 16:
Đáp án đúng là:C
Câu 17:
Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+trong đó là
Đáp án đúng là:C
[H+] = 1,0.10-pH
⇒ [H+] = 1,0.10-3,82 = 1,51.10-4M.
Câu 18:
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch?
Đáp án đúng là:B
NaCl, Al(NO3)3không phản ứng với nhau do không thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi (tạo chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu) nên cùng tồn tại trong cùng một dung dịch.
Câu 19:
Cho các phát biểu về nitơ và hợp chất của nitơ
(1) Trong thiên nhiên, khí NOđược tạo thành khi có sấm sét.
(2) N2lỏng dùng để bảo quản mẫu máu và các mẫu sinh học khác.
(3) N2O là chất khí không màu, mùi dễ chịu, gây cười.
(4) NH3lỏng dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(5) Muối NH4HCO3được sử dụng làm xốp bánh.
Số phát biểu đúng?
Đáp án đúng là:D
Tất cả các phát biểu đều đúng.
Câu 20:
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
Đáp án đúng là:A
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
⇒ NaCl là chất điện li mạnh.
Câu 21:
Đối với dung dịch axit HNO20,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
Đáp án đúng là:D
HNO2 là chất điện li yếu.
HNO2 H++ NO2-
⇒[H+] < 0,10M.
Câu 22:
Đáp án đúng là:B
Amoniac là một bazơ khi tác dụng với axit
2NH3+ H2SO4→ (NH4)2SO4.
Câu 23:
Đáp án đúng là:D
H2S là axit yếu, là chất điện li yếu.
Câu 24:
Người ta tiến hành thí nghiệm cho từ từ dung dịch chứa 2 gam Ca(NO3)2vào một dung dịch chứa 2 gam Na2CO3. Sau khoảng 5 phút tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng dư vào, hiện tượng quan sát được là
Đáp án đúng là:A
Ca(NO3)2+ Na2CO3→ CaCO3↓+ 2NaNO3
⇒ dư
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Câu 25:
Một phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành.
Đáp án đúng là:D
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất bay hơi và chất điện li yếu.
Câu 26:
Đáp án đúng là:D
Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
⇒ x= 0,05 (mol)
Câu 27:
Cặp ion cùng tồn tại trong một dung dịch là?
Đáp án đúng là:A
NH4+, NO3không phản ứng với nhau.
Câu 28:
Đáp án đúng là:C
[OH-] = 0,1M ⇒ [H+] = = 10-13M
⇒pH = -lg[H+]= -lg[10-13]=13.
Câu 29:
Đáp án đúng là:B
HCl→ H++ OH-
⇒ [H+] = 0,1 M
[ OH-] = = 10-13M.
Câu 30:
Đáp án đúng là:C
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu 31:
Một dung dịch có pH = 9. Cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này.
Đáp án đúng là:C
pH = 9 ⇒ Môi trường bazơ.
Màu của phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 32:
Trộn 200 ml dd HCl 0,005 M với 100 ml NaOH 0,01 M và KOH 0,03 M được 300 ml dung dịch. Giá trị pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn là?
Đáp án đúng là:A
Vậy OH-dư 0,003 mol
[OH]-sau trộn= M
Vậy pH của dung dịch sau trộn: pH = 14 + log[OH-] = 12.