Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 5)

  • 17278 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tần số quyết định màu sắc => Các photon trong cùng một tia sáng đơn sắc phải có cùng tần số, cùng năng lượng.

=> Tia Laze có tính đơn sắc rất cao vì laze hoạt động dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng => các photon do laze phát ra có độ sai lệch tần số (hoặc năng lượng) rất nhỏ.


Câu 2:

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các tia phóng xạ là: tia β+, β-, α, γ . Ngoài ra phóng xạ còn có thể kèm theo các nơtrino hoặc phản hạt của nơtrino.

Tia X hay còn được gọi là tia Rơnghen không phải tia phóng xạ, nó được tạo thành từ việc dùng chùm electron có năng lượng lớn đạp vào vật rắn.


Câu 3:

Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của tia tử ngoại? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tuy tia tử ngoại có năng lượng khá lớn nhưng chưa đủ lớn để đâm xuyên vào kim loại nên tia tử ngoại chỉ có thể tìm ra một số vết nứt trên bề mặt kim loại.


Câu 4:

Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vận tốc truyền của sóng âm giảm dần khi đi từ môi trường: rắn → lỏng → khí.

Kim loại thủy ngân ở nhiệt độ thường tồn tại ở trạng thái lỏng, đất là vật rắn => Sóng âm truyền nhanh nhất trong môi trường đất là nhanh nhất trong các môi trường trên.


Câu 5:

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Công thức hao phí khi truyền tải điện năng đi xa là:

 

Để giảm hao phí khi truyền điện năng đi xa ta có thể:

+ tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện => có thể thực hiện dễ dàng bằng máy biến áp => được sử dụng rộng rãi.

+ giảm điện trở của dây dẫn điện, giảm công suất nơi phát, tăng hệ số công suất … tuy nhiên những biện pháp thuộc nhóm này không phù hợp với nhu cầu của con người, hoặc tốn kém về kinh tế => không được sử dụng rộng rãi.


Câu 6:

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm biến thiên theo thời gian với cùng chu kì và cùng phavà vuông phương với nhau.


Câu 7:

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nguồn phát của quang phổ vạch phát xạ: do các chất khí áp suất thấp khi được nung nóng đến nhiệt độ cao hoặc được kích thích bằng tia lửa điện đến phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ.


Câu 9:

Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng 100 g dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực có biểu thức: F = 2co5πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Lấy g=π2=10m/s2 Ở giai đoạn ổn định, vật dao động với 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vật dao động cưỡng bức => dao động với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Như vậy khi ở giai đoạn ổn định thì vật dao động với tần số góc đúng bằng 5π rad/s => chu kì:


Câu 10:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600 Kết quả thu được sẽ như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Do ánh sáng truyền từ không khí vào nước (từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém) nên chắc chắn sẽ bị xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Chùm sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím nên các thành phần đơn sắc trong chùm sáng bị khúc xạ khác nhau → hiện tượng tán sắc ánh sáng → kết quả thu được là chùm sáng được tách thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


Câu 15:

Khi chiếu tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluoxein thì hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Thí nghiệm chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fruoxein là thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang – phát quang được trình bày trong sách giáo khoa vật lý 12 cơ bản => Dung dịch fluorexein bị kích thích bởi tia tử ngoại sẽ phát ra ánh sáng màu xanh lục.


Câu 24:

Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phóng xạ là phản ứng hạt nhân mà từ một hạt nhân tự phát phân rã, phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.


Câu 27:

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn tại A, B cách nhau 10 cm, dao động vuông góc với mặt chất lỏng, cùng pha, cùng tần số 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực của AB. Trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ một đoạn nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu chọn gốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 


Câu 28:

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc 1 và 2 có phương trình dao động lần lượt là x1=3cos(20πt+0,5π)(cm) và x2=1,5cos(20πt)  (cm). Ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng trong quá trình dao động. Phương trình dao động con lắc thứ 3 là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vì 3 vật luôn nằm trên một đường thẳng nên ta có:

Bấm máy tính theo số phức như dạng tổng hợp dao động điều hòa ta tính ra được:


Câu 29:

Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5°. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Góc phản xạ bằng góc tới i’ = i = 530.

Tia khúc xạ đỏ vuông góc với tia phản xạ nên ta có: i’ + rd =900=> r = 900 – 530 = 370.

Khi chiếu chùm sáng từ không khí vào nước thì ta có tia rd > rt=> rt = rd – 0,50 = 36,50

Theo định luật về khúc xạ ánh sáng thì:


Câu 34:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 mC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời 1 điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên 1 đoạn thẳng dài 8 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sau khi có điện trường thì biên độ của vật là A = L/2 = 4cm.

Do con lắc bắt đầu chịu tác dụng lực điện khi đang ở VTCB và đang đứng yên nên sau khi có lực điện thì vị trí đó là vị trí biên. VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn:


Câu 36:

Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động 

 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên vậy sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên.


Câu 40:

Con lắc lò xo đặt thẳng đứng (như hình vẽ ), đầu dưới gắn chặt vào mặt sàn, đầu trên gắn vật m1= 300g đang đứng yên ở vị trí cân bằng, độ cứng của lò xo là k = 200 N/m. Từ độ cao h = 3,75cm so với m1, người ta thả rơi tự do vật m2 = 200 g, va chạm mềm với m1. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Hãy viết phương trình dao động của hệ hai vật m1 và m2.

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vận tốc của m2 ngay trước va chạm:

* Xét hệ hai vật m1 và m2 ngay trước và sau va chạm, theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Vì va chạm mềm nên ngay sau va chạm cả hai vật chuyển động cùng vận tốc là: 

* Độ biến dạng của lò xo khi vật m1 cân bằng là:

* Độ biến dạng của lò xo khi hai vật cân bằng là:

 

* Tần số góc: 

 

* lúc t = 0 ta có:

 

Biên độ dao động là:

  

* Vậy phương trình dao động là: 


Bắt đầu thi ngay