230 câu Lý thuyết Andehit, Xeton, Axit Cacboxylic có giải chi tiết (P8)
-
9030 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất?
Axit tạo được liên kết hiđro với nước; ete và anđehit không có liên kết hiđro với nước nên axit dễ tan trong nước hơn.
Độ tan lại giảm theo chiều tăng phân tử khối
Chọn C.
Câu 2:
Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
Chọn D.
C6H5-COOH + Na C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + NaOH C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaHCO3 C6H5-COONa + CO2 + H2O.
Câu 3:
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 4:
Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện thường?
Chọn đáp án C
Phản ứng: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O.
Câu 5:
Lysin có phân tử khối là:
Chọn đáp án C
Lys là H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ MLys = 146
Câu 6:
Có bao nhiêu anđehit là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H10O?
Chọn đáp án C
Các đồng phân cấu tạo anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:
CH3CH2CH2CH2CHO, CH3CH(CH3)CH2CHO,
CH3CH2CH(CH3)CHO, CH3C(CH3)2CHO.
⇒ tổng cộng có 4 đồng phân anđehit
Câu 7:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Thủy phân X trong môi trường axit, đun nóng thu được một axit cacboxylic và một ancol. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là?
Chọn đáp án A
Số CTCT Este ứng với CTPT C4H6O2 gồm:
1) HCOOCH2–CH=CH2
2) HCOOCH=CH–CH3
3) HCOOC(CH3)=CH2
4) CH3COOCH=CH2
5) CH2=CHCOOCH3
Vì yêu cầu thủy phân trong môi trường axit thu được axit và ancol.
⇒ Chỉ có (1) và (5) thỏa mãn yêu cầu
Câu 8:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
Chọn đáp án D
+ Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit
⇒ X chỉ có thể có CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic)
Câu 9:
Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
Chọn đáp án B
Ta có phản ứng: CH3CH2CHO + H2 CH3CH2CH2OH.
Câu 10:
Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với
Chọn đáp án C
+ Axit acrylic (CH2=CHCOOH) có liên kết đôi C=C ⇒ Có thể pứ H2 và B2.
+ LÀ 1 axit ⇒ có thể tác dụng với Na2CO3 hoặc NaHCO3
Câu 11:
Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
Chọn đáp án D
Vì HCOOH có nhóm chức andehit và CH3COOH không có nhóm chức andehit.
⇒ Sử dụng pứ tráng gương để nhận biế
Câu 12:
Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được bốn mol bạc
Đáp án D
Câu 14:
Chất X có công thức phân tử C3H6O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y (C3H5O2Na). Chất X là:
Đáp án B
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án C
Câu 17:
Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai?
Đáp án B
Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly
X là (COONH4)2
Z là NH3
Q là HOOC-COOH
T1, T2, T3: NH4Cl, ClH3N-CH2-COOH, và ClH3N-CH(CH3)-COOH
Câu 19:
Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được
Đáp án D
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Câu 20:
Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
Đáp án D
Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32- ra khoir dung dịch muối.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 22:
Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?
Đáp án c
Câu 23:
Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:
Đáp án B
Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit => dẫn đến giảm được vị chua
OH- + H+ → H2O
Câu 24:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau
X Y có mùi chuối chín
Tên của X là
Đáp án A
Mùi chuối chín → isoamyl axetat = CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 → Y = (CH3)2CHCH2CH2OH
X không phản ứng với Na → X = (CH3)2CHCH2CHO = 3-metylbutanal.
Câu 25:
Đun nóng glixerol với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6. Tên hệ thống của X là
Đáp án D.
C12H14O6 = (C2H3COO)3C3H5 → X = C2H3COOH: axit acrylic.