Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải

240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải

240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P5)

  • 2625 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

X ko tan trong nước => loại A

Y làm mất màu nước brom => loại D

Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa => Đáp án C


Câu 4:

Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt mol HCOOCH3 và CH3COOC6H5 là x, y

x/y = 1/2

60x+136y = 16,6

Giải hệ được x = 0,05; y = 0,1

nNaOH = 0,3 mol

HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH

0,05                0,05         0,05

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

0,1                            0,2                 0,1                 0,1

Chất rắn gồm: HCOONa (0,05 mol), CH3COONa (0,1 mol), C6H5ONa (0,1 mol) và NaOH dư (0,3–0,05–0,2=0,05 mol)

m chất rắn = 0,05.68+0,1.82+0,1.116+0,05.40 = 25,2 gam


Câu 5:

X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ có các amin sau ở thể khí điều kiện thường: CH3NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N và C2H5NH2

Vậy các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

(NH4)CO3NH(CH3)3, (CH3NH3)CO3(NH3CH2CH3) và (CH3NH3)CO3NH2(CH3)2


Câu 7:

Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)

=> Quy tất cả các chất  X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)

nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động  = 2nH2 = 0,2 (mol)

=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí

B. Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ => hiện tượng có khí thoát ra.

C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

D. đúng


Câu 9:

Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol anlylic ( CH2=CH-CH2-OH) => có 3 chất


Câu 10:

Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: fomandehit (HCHO); phenyl fomat ( HCOOC6H5), Glucozo ( CH3OH[CH2OH]4CHO); anđehitaxetic (CH3CHO); => có 4 chất. 


Câu 12:

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:

- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.

- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3


Câu 13:

Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: etyl axetat, tripanmitin, Gly- Ala => có 3 chất


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A. đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ( muối không độc)

B. sai, các amin là các chất độc

C. sai, các amin đầu thì dễ tan trong nước, các amin tiếp theo khó tan hơn, riêng anilin rất ít tan trong nước.

D. sai, anilin không làm quỳ tím chuyển màu


Câu 15:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat

Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)

Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo

T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol

Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol


Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là

Xem đáp án

Đáp án D

Do 50 < MX < MY < MZ => T không chứa HCHO, HCOOH

nC = nCO2 = 0,3 mol

nCHO = nAg/2 = 0,26 mol

nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol

Ta thấy nC = nCOOH + nCHO => Các chất X, Y, Z không còn

gốc hidrocacbon, chỉ được thạo thành từ CHO và COOH

=> X: OHC-CHO (x mol), Y: OHC-COOH (y mol), Z: HOOC-COOH (z mol)

nCHO = 2x+y = 0,26

nCOOH = y+2z = 0,04

x = 4(y+z)

Giải ra ta thu được x = 0,12; y = 0,02; z = 0,01

%mY = 0,02.74/(0,12.58+0,02.74+0,01.90) = 15,85%


Câu 24:

Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?

Xem đáp án

Đáp án D

A. amilozo và amilopectin cùng có CTPT (C6H10O5)n nhưng n này khác nhau

=> không phải là đồng phân

B. anilin ( C6H7N) và analin ( C3H7NO2)

=> không phải là đồng phân

C. etyl aminoaxetat ( CH3COONH3C2H5) và α- aminopropionic ( CH3CH2(NH2)COOH)

=> khác CTPT => loại

D. vinyl axetat ( CH3COOCH=CH2) và mety acrylat ( CH2=CH-COOCH3) có cùng CTPT C4H6O2

=> là đồng phân của nhau => chọn D


Câu 25:

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic.

Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ

Z  tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol.

T tác dụng với Cu(OH)2/OH-  tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala.


Câu 26:

Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là :

Xem đáp án

Đáp án D

Z tác dụng được với Na sinh  ra H2 => Z là ancol

HCOOCH2CHO + NaOH → HCOONa + HOCH2CHO


Câu 27:

Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :

Xem đáp án

Đáp án A

C – C(CH3) = C – C + H2O → (CH3)2C(OH) – CH2 – CH3


Câu 29:

Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau :

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án B

Y + Cu(OH)2/OH → Màu tím => Lòng trắng trứng (Phản ứng biure)

Z có phản ứng tráng bạc => Glucozo


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

A. đúng

B. sai chỉ ở trong dung dịch amino axit mới tồn tại dạng ion lưỡng cực

C. đúng

D. đúng


Câu 32:

Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozo, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất có khả năng phản ứng với dd NaOH loãng, đun nóng là: isoamyl axetat ( CH3COOCH2-CH-CH(CH3)-CH3) ; Valin ( CH3-CH(CH3) -CH(NH2)-COOH) , phenylamoni clorua ( C6H5NH3Cl ) ; Gly – Ala – Val. => có 4 chất


Câu 33:

Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A

HCOOH (T) + Br2 H2O CO2 + 2HBr

=> Y là HCOONa

HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl

=> Z là HCHO

HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr

=> X :  HCOOCH2OOCH

HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH H2O,to 2HCOONa (Y) +  HCHO (Z)  + H2O

=> CTPT của X là: C3H4O4


Câu 34:

Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất tác dụng được với H2 xúc tác Ni nung nóng là: axetilen (CH≡CH), isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH3), stiren( C6H5CH=CH2), metyl  acrylat ( CH2=CH-COOCH3) => có 4 chất


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, ZT. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

X là glucozo

Y là benzylamin ( C6H5CH2NH2)

Z là xiclohexen

T là gixerol


Câu 37:

Cho các phát biểu sau:

(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.

(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.

(3) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozo.

(4) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.

(5) Phenol dung để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A

1) đúng vì CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và có liên kết H mạnh hơn C2H5OH => có nhiệt độ sôi cao hơn.

2) đúng CH3COOCH=CH2 + Br2→ CH3COOCHBr-CH2

3) sai vì tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

4) đúng

5) đúng

=> có 4 phát biểu đúng


Câu 38:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.

(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.                         

(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.

(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.

(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án A

1) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH

2) C17H35COONa + Ca(OH)2 → (C17H35COO)2Ca ↓+ NaOH

3) C2H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C2H5

4) C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (dd xanh lam) + H2O

5) C2H5OH + CuO to CH3CHO + Cu↓+ H2O

=> có 2 phản ứng KHÔNG thu được chất rắn


Câu 39:

Trong phân tử cumen có bao nhiêu nguyên tử cacbon?

Xem đáp án

Đáp án D

CTCT của cumen là C6H5- CH(CH3)- CH3 => Có tất cả 9 nguyên tử C


Câu 40:

Cho sơ đồ chuyển hóa: C8H15O4N + NaOH dư  to X + CH4O + C2H6O.

X + HCl dư → Y + 2NaCl

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

C8H15O4N có độ bất bão hòa k = ( 8.2+2+1 -15)/ 2 = 2

=> este của amino axit có 2 nhóm -COOH

CTCT thỏa mãn là:

2.3 viết PTHH với HCl tương tự 1

A. Sai vì chỉ có Y làm chuyển màu quỳ tím, còn X thì không.

B. Đúng

C. Sai vì X là muối của aminaxit có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2

D. Sai vì X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:3


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương