240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P4)
-
2623 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
(b) Sai vì C6H5NH3+–Cl chứa liên kết ion ⇒ tan tốt trong H2O.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai vì amino axit là những chất rắn ở điều kiện thường.
⇒ chỉ có (c) và (d) đúng
Câu 2:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T
Chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
X làm quỳ tím hóa xanh
Câu 4:
Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2, vừa làm mất màu dung dịch Br2?
Đáp án C
A, B và D loại vì không làm mất màu dung dịch Br
Câu 7:
Cho dãy chuyển hóa sau:
Tên gọi của X và Z lần lượt là
Đáp án A
– CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (X).
– C2H2 (X) + H2 C2H4 (Y).
– C2H4 + H2O C2H5OH (Z).
⇒ X là axetilen và Y là ancol etylic ⇒ chọn A.
Câu 8:
Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B và este C được tạo ra từ A và B (tất cả đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q thu được 3,26 gam chất rắn khan Y. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH (rắn) vào 3,26 gam chất rắn Y rồi nung trong bình kín không có khí, thu được m gam chất khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau?
Đáp án D
► Đặt CT chung của A là CnH2n+2O (n ≥ 1), B và C là CmH2mO2 (m > 1).
⇒ Phương trình cháy:
⇒ ∑nB,C = 1,5.∑nCO2 – ∑nO2 = 0,03 mol ⇒ Q gồm 0,03 mol muối và 0,02 mol NaOH dư.
► nNaOH = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol || RCOONa + NaOH RH + Na2CO3.
⇒ muối dư, NaOH. Thêm 0,005 mol NaOH ⇄ 0,2 gam NaOH vào để đủ. Bảo toàn khối lượng:
⇒ m = (3,26 + 0,2 + 0,2 – 0,03 × 106) × 0,025 ÷ 0,03 = 0,4(g)
Câu 9:
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai, là liên kết α-1,4-glicozit.
(3) Sai vì không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Đúng vì chứa πC=C.
⇒ (1) và (4) đúng
Câu 10:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Đáp án B
Câu 11:
Có ba chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là:
Đáp án A
Câu 12:
Cho các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
Đáp án D
Số chất trong phân tử có chức nhóm –NH–CO– là:
+ Ure-fomanđehit, tơ nilon-6,6 và protein
Câu 13:
X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
Đáp án A
Các CTCT của X thỏa mãn là: NH₄CO₃HN(CH₃)₃, CH₃NH₃CO₃H₃NC₂H₅, CH₃NH₃CO₃H₂N(CH₃)₂
Câu 14:
Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
Đáp án A
Số chất tác dụng với NaOH dư sinh ra ancol gồm:
+ Anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin
Câu 15:
Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, số chất tác dụng được với Na là:
Đáp án D
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Câu 16:
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là:
Đáp án A
Câu 17:
Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
Đáp án A
Số chất thỏa mãn yêu cầu đề bài bao gồm:
Etin, eten, propenoic (axit acrylic), phenol và triolein.
Câu 18:
Cho các phát biểu:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 19:
Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 || CH3COO–CH2–CH2–OH || HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Câu 20:
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
Đáp án C
Số dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 gồm:
CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo và anbumin.
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử CH2O, CH2O2, C2H2O2 đều có cấu tạo mạch hở và có số mol bằng nhau thu được CO2, H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17,0 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là:
Đáp án D
Vì 3 chất có số mol bằng nhau nên xem hh chỉ chứa 1 chất là : a mol
Ta có: mDung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O.
17 = ×100 – ×44 – 18a a = 0,3.
⇒ nHCHO = nHCOOH = n(CHO)2 = 0,3÷3 = 0,1 mol.
⇒ ∑nAg = 0,1×(4 + 2 + 4) = 1 mol ⇒ mAg = 108 gam
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
Đáp án A
Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol
Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91 ⇒ MR = 31 ( HO-CH2)
Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH
⇒ X gồm HO-CH2-CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH:
( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol
⇒ m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam
Câu 25:
Có các phát biểu sau:
(a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử;
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit;
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(a) sai vì chất đó không phải peptit.
(c) sai vì C6H5NH2 tính bazo rất yếu không đủ làm quỳ ẩm đổi màu.
(d) sai vì đipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
Câu 26:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C.
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Do các este đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol
=>mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Câu 29:
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là
Đáp án A
Gồm các chất: etyl axetat, tripanmitin, etyl clorua
Câu 30:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Câu 31:
Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là :
Đáp án C
Gồm các chất: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, stiren, vinyl clorua, axit acrylic.
Câu 32:
Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Đáp án B
Gồm các chất: etilen, stiren, anđehit axetic, axit acrylic.
Câu 33:
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Đáp án D
Gồm có: triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin
Câu 34:
Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
Đáp án C
A. C2H5OH là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. C6H5NH2 là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước
C. Đúng
D. CH3NH2 là chất khí ở điều kiện thường
Câu 35:
Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là
Đáp án C
nX = 8,88: 222 = 0,04 (mol) ; nKOH = 0,2.0,9 = 0,18 (mol)
C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 + 4KOH → CH3CHO + KOOCC6H3(OK)2 + CH3COOK +2H2O
0,04 → 0,16 → 0,04 →0,08
Bảo toàn khối lượng
mrắn = mX + mKOH – mCH3CHO – mH2O
= 8,88 + 0,18.56 – 0,04.44 – 0,08.18
= 15,76 (g)
Câu 36:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.
C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Câu 37:
Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án D
C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1
Các đồng phân là: CH3CH2COOH (1); CH3COOCH3 (2); HCOOC2H5 (3) ; CH2(OH)- CH2-CHO; CH3-CH(OH)-CHO (5)
Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là x = 1 (ứng với công thức (1) )
Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na là: y = 2 ( ứng với (2); (3) )
Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1 ( ứng với (3) )
Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 là t = 2 ( ứng với (4); (5))
Vậy D z = 0 là sai
Câu 38:
Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
Đáp án A
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2→ BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Gọi số mol ở (3) của CaCO3 = BaCO3 = x (mol)
=> 100x + 197x = 53,46
=> x = 0,18 (mol)
Bảo toàn nguyên tố Ba => nBaCO3(1) = 0, 2- 0,18 = 0,02 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,38 (mol)
CH2 = CH – COOCH3 hay C4H6O2 = C4H2 + 2H2O
HO-CH2-CH2-OH hay C2H6O2 = C2H2 + 2H2O
CH3-CHO hay C2H4O = C2H2 + H2O
CH3OH hay CH4O = CH2 + H2O
Vậy phần cháy được có công thức chung là CxH2: 0,15 (mol)
CxH2 + (x + 0,5) O2 → xCO2 + H2O
0,15 →0,15 ( x + 0,5) →0,38
=> x = 0,38 / 0,15
=> nO2 = 0,15 ( x + 0,15 ) = 0,445 (mol)
Câu 39:
Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
Đáp án B
Gồm: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, metyl metacrylat.
Câu 40:
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là
Đáp án B
Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng
=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi
X: CH2=CHCOOCH2-CH3
Y: CH3-CH2COOCH=CH2
X1: CH2=CHCOONa
Y1: CH3-CH2COONa
X2: CH3-CH2-OH
Y2: CH3CHO