407 bài trắc nghiệm Cơ chế Di truyền và biến dị có lời giải chi tiết (P7)
-
6949 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích cho đặc điểm trên?
I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.
II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.
III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.
IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấp.
Chọn A
Nội dung 1 đúng. Đột biến thay thế có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi, không cần có tác nhân gây đột biến.
Nội dung 2 đúng. So với các dạng đột biến còn lại, nhìn chung đột biến thay thế có hậu quả ít nghiêm trọng nhất do chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba mà không gây nên đột biến dịch khung như mất cặp hay thêm cặp.
Nội dung 3 sai. Đột biến xảy ra ở trên cả 2 mạch của phân từ AND.
Nội dung 4 sai. Cả động vật bậc thấp và bậc cáo đều có thể xảy ra dạng đột biến này.
Vậy có 2 nội dung đúng
Câu 2:
Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào sau đây?
Chọn C
Sản phẩm của gen là ARN hoặc chuỗi pôlipeptit. Sản phẩm của gen chỉ bị thay đổi khi gen bị đột biến
- Trong các loại biến dị nói trên thì chỉ có đột biến gen mới làm thay đổi sản phẩm của gen.
- Các loại đột biến số lượng NST chỉ làm thay đổi số lượng NST nên làm thay đổi số lượng sản phẩm của gen. Ví dụ đột biến đa bội làm tăng số lượng sản phẩm của gen, đột biến thể một (2n – 1) làm giảm số lượng sản phẩm của gen.
- Thường biến chỉ làm biến đổi về kiểu hình mà không làm biến đổi về kiểu gen nên không làm thay đổi sản phẩm của gen.
Câu 3:
Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?
Chọn C
Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
Câu 4:
Vùng khởi động (vùng P hay promotor) của Operon là
Chọn A
Lưu ý: dấu hiệu để nhận biết cơ quan tương tự là có cùng chức năng. Mang cá và mang tôm đều làm nhiệm vụ trao đổi khí nên đây là cơ quan tương tự.
Câu 5:
Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
Chọn D
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là sự xuất hiện loài mới.
Câu 6:
ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
Chọn C
Nếu giảm phân không có trao đổi chéo thì cá thể có kiểu gen AaBb DE//de giảm phân cho ra tối đa 23 = 8 loại giao tử
Câu 7:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
Chọn C
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng
Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Câu 8:
Khi nói về đột biến gen trên NST thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái đồng hợp.
II. Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
III. Đột biến gen không bao giờ làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắcthể.
IV. Đột biến gen luôn làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng, đó là II, III. Đáp án B.
I sai. Vì nếu là đột biến trội thì ở dạng dị hợp cũng biểu hiện thành thể đột biến.
II đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện thành kiểu hình cho nên không bị CLTN loại bỏ. III đúng. Vì đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc của gen, làm xuất hiện alen mới mà không làm thay đổi vị trí locut của gen. (Chỉ có đột biến cấu trúc NST mới làm thay đổi vị trí của gen).
IV sai. Vì trong một quần thể có nhiều alen thì đột biến gen tạo ra các alen trùng với các alen đã có trong quần thể.
Câu 9:
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
Chọn B
Có 2 loại đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (tự đa bội và dị đa bội).
Trong các dạng đột biến trên, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST.
Câu 10:
Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?
Chọn B
Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’, mạch mã gốc
Câu 11:
Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
Chọn A
Gen điều hoà không thuộc Operon Lac
Câu 13:
Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa ; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen.
Chọn A
Cặp Aa không phân li trong giảm phân II thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử là AA, aa, O.
- Cặp Bb phân li bình thường thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là B và b.
- Kết hợp lại thì sẽ có 6 loại giao tử là AAb, AAB, aaB, aabb, B, b
Câu 14:
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến chuyển đoạn giữa hai NST tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn trong một NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST, không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
III. Đột biến chuyển đoạn chỉ xảy ra trong một NST hoặc giữa hai NST không tương đồng.
IV. Chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng làm thay đổi hình thái của NST
Chọn A
Các phát biểu đúng là: (2),(3),(4)
Ý (1) sai, đột biến chuyển đoạn giữa hai NST tương đồng không làm thay đổi nhóm gen liên kết
Câu 15:
Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
Chọn A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
I-đúng. Vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng
II-SAI. Vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.
III-đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV-Vì đột biến mất 1 cặp nucleotit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.
Câu 16:
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
II. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Chọn D
Các phát biểu II, III, IV đúng
I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
Câu 17:
Xét một loài chỉ có hình thức sinh sản hữu tính, không có khả năng sinh sản vô tính. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây có thể di truyền được cho thế hệ sau?
I. Đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
II. Đột biến xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
III. Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở tế bào cánh hoa.
IV. Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục sơ khai.
Phương án đúng:
Đáp án B
Loài sinh sản hữu tính không có khả năng sinh sản vô tính, dạng đột biến có thể di truyền được cho thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính
(1) ĐB xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử → giao tử sẽ đi vào hợp tử → Dạng đột biến này có thể truyền lại được cho đời sau
(2) ĐB xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên hợp tử và sẽ tạo ra giao tử chứa gen đột biến nên cũng có thể di truyền cho đời sau
(4) Đb xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục sơ khai cũng sẽ làm cho đột biến đó được giữ lại, đi vào giao tử và truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
→ Có 3 đáp án đúng
Câu 18:
Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Trên mạch 1 của gen có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 128 chuỗi polinucleotit. Cho các phát biểu sau:
I. Tổng số nucleotit trên phân tử ADN đó là 2400 nucleotit.
II. Số nucleotit từng loại của gen trên là A = T = 720 nucleotit; G = X = 480 nucleotit.
III. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 63 phân tử ADN.
IV. Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là A = T = 30240; G = X = 43360.
Số kết luận đúng là
Đáp án B
Phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Nên tổng số nucleotit của phân tử ADN là:
= → 2A + 2G = 2400 (1)
Có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit → A gen = A1 + T1 = 260 + 220 = 480 nucleotit. (2)
Từ (1) và (2) ta giải ra: G = X =
Gọi k là số lần nhân đôi của gen.
Sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra 2k phân tử ADN con. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2k
Ta có: 2.2k = 128 à k = 6.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng.
II sai.
III k = 6 thì số phân tử ADN con tạo ra sau 6 lần nhân đôi là: 26 = 64.
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với: 64 - 1 = 63 phân tử ADN → đúng.
IV Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là:
A môi trường = T môi trường = 480.(26 - 1) = 30240
G môi trường = X môi trường = 720.(26 - 1) = 45360 => Sai
Vậy trong các kết luận trên có 2 kết luận đúng
Câu 19:
Cho loài có bộ NST 2n = 10. Cho các nhận xét sau về phân bào có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Tại kỳ đầu của giảm phân I có 40 cromatit, nhưng đến kỳ cuối I chỉ còn 20 cromatit
II. Tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ thu được số NST đơn trong các tế bào con là 160.
III. Trong một tế bào đang thực hiện kỳ sau của giảm phân 2 số NST đơn là 10.
IV. Có 3 tế bào sinh trứng giảm phân tạo trứng thì số NST đã biến mất trong thể định hướng là: 15
Đáp án D
Nội dung 1 sai. Trong tế bào có 10 NST. Ở kì đầu nguyên phân, 10 NST này ở dạng kép, mỗi NST kép gồm 2 cromatit, vậy tất cả có 20 cromatit.
Nội dung 2 đúng. Sau 4 lần nguyên phân, số NST trong các tế bào con là: 10 × 24 = 160.
Nội dung 3 đúng. Sau lần giảm phân 1, tạo ra 2 tế bào mỗi tế bào có 5 NST kép. Ở lần giảm phân 2 mỗi tế bào này lại tiếp tục phân chia, ở kì sau giảm phân 2, 5 NST kép phân li thành 10 NST đơn.
Nội dung 4 sai. 3 tế bào sinh trứng sẽ tạo ra 12 tế bào đơn bội. Trong đó chỉ có 3 tế bào đơn bội phát triển thành trứng, 9 thể định hướng bị tiêu biến.
Vậy có 2 nội dung đúng
Câu 20:
Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: ....ATGXATGGXXGX....
Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự
Đáp án A
Mạch đơn có trình tự ATGATGGXXGX. Trong quá trình nhân đôi, các nu sẽ liên kết với nu môi trường theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X → TAXGTAXXGGXG.
Câu 21:
Đột biến gen là:
Đáp án B
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotide.
Câu 22:
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
Đáp án
Dạng đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm sức sống.
Đột biến mất đoạn: mất đi một đoạn nào đó của NST, thường làm NST ngắn đi, mất gen. Mất đoạn nhỏ làm giảm sức sống, mất đoạn lớn thường gây chết.
Câu 23:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Ở sinh vật nhân sơ, một gen cấu trúc có chiều dài bằng 0,408 micrômet. Hỏi chuỗi pôlipeptit do gen này tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Biết quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra bình thường và không tính axit amin mở đầu.
Đáp án là C
Ta có gen có chiều dài là 0,408 micrômet→4080 A0
Số lượng nucleotit trong gen là : 4080 : 3,4 2 = 2400
Số lượng bộ ba trên phân tử mARN được phiên mã là : 2400 : 6 = 400
Trong chuỗi polipeptit của gen này tổng hợp có số lượng aa là : 400 – 2 = 398
Câu 24:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?
Đáp án là B
Câu 25:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Gen B có 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670. Gen B bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là
Đáp án là C
Gen ban đầu có : 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670
- A= T = 250
- G = X = ( 1670 – 250 x 2 ) : 3 = 390
Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit và gen b ít hơn gen B một liên kết H → đột biến thay thế GX bằng 1 cặp AT
Vậy gen đột biến có
A = T = 249
G = X = 400 – 1 = 389
Câu 26:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Một gen dài 5100Ao, số nucleotit loại A của gen bằng 2/3 số lượng một loại nucleotit khác. Gen này thực hiện tái bản liên tiếp 4 lần. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là:
Đáp án là A
Câu 27:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Có 8 phân tử ADN tự sao liên tiếp một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch nucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
Đáp án là D
Số lần nhân đôi là k ⇒ Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 ⇒ k = 3.
Câu 28:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2A° và mất 8 liên kết hidro. Khi gen ban đầu và gen đột biến đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:
Đáp án là D
10,2A° ứng với 3Nu và mất 8 liên kết hidro ứng với 3+3+2 nên đột biến mất đi 2 cặp G-X và 1 cặp A-T. Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số Nu môi trường cung cấp giảm đi là:
G = X = ; A = T =
=> A=T=7; G=X=14
Câu 29:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm:
Tên vùng Exon 1 Intron1 Exon2 Intron2 Exon3
Số nuclêôtit 100 75 50 70 25
Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của gen này dài bao nhiêu? (Nếu chỉ tính ở vùng mã hóa).
Đáp án là D
Số nu trên mạch gốc đoạn Exon là = 100+50+25=175 nu
Chiều dài của mARN = chiều dài đoạn exon trên mạch gốc = 175.3,4=595 A0.
Câu 30:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Alen A ở vi khuẩn E. coli bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a và alen A có số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen a và alen A có chiều dài bằng nhau.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen.
Đáp án là B
Ý đúng là III, đột biến thay thế có thể không làm thay đổi chuỗi polipeptit tạo thành
Ý I, II không thể chắc chắn đúng vì đột biến mất, thêm sẽ làm thay đổi số lượng nuclêôtit và chiều dài gen
Ý IV sai vì đột biến thay thế không làm thay đổi các bộ ba còn lại trên gen
Câu 31:
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là:
Đáp án là B
Do Mà A=T, G=X
Mà 2A + 2G = 100%
Vậy G = 40%
Câu 32:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là
Đáp án là B
Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể ba kép là 2n+1+1=10.
Câu 33:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến kí hiệu từ (1) đến (8) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là:
(1) 8 NST (2) 12 NST (3) 16 NST
(4) 5 NST (5) 20 NST (6) 28 NST
(7) 32 NST (8) 24 NST
Trong 8 thể đột biến trên có bao nhiêu thể đột biến là đa bội chẳn?
Đáp án là C
n = 4 ⇒ (1): 2n.
(2): 12 NST = 3n.
(3): 16 NST = 4n.
(4): 5 NST = n + 1.
(5): 20 NST = 5n.
(6): 28 NST = 7n.
(7): 32 NST = 8n.
(8): 24 NST = 6n.
⇒ Các thể đột biến đa bội chẵn: (3), (7), (8)
Câu 34:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Một loài thực vật có 2n = 14. Khi quan sát tế bào của một số cá thể trong quần thể thu được kết quả sau:
Cá thể |
Cặp nhiễm sắc thể |
||||||
Cặp 1 |
Cặp 2 |
Cặp 3 |
Cặp 4 |
Cặp 5 |
Cặp 6 |
Cặp 7 |
|
Cá thể 1 |
2 |
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 4 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
Trong các phát biểu sau số nhận định đúng?
(1) Cá thể 1: là thể ba kép (2n+1+1) vì có 2 cặp đều thừa 1 NST.
(2) Cá thể 2: là thể một (2n - 1) vì có 1 cặp thiếu 1 NST.
(3) Cá thể 3: là thể lưỡng bội bình thường (2n)
(4) Cá thể 4: là thể tam bội (3n)
Đáp án là A
Từ bảng trên ta dễ dàng nhận thấy
Cá thể 1 ở cặp số 4 có 3 chiếc ⇒ cá thể 1 bị đột biến dạng thể ba (2n+1)
Cá thể 2 cặp số 1 có 1 chiếc ⇒ cá thể 2 là dạng đột biến thể một (2n-1)
Cá thể 3 ở tất cả các cặp đều có 2 chiếc ⇒ cá thể 2 là dạng lưỡng bội bình thường.
Cá thể 4 ở tất cả các cặp đều có 3 chiếc ⇒ cá thể 3 là dạng tam bội
⇒ Cả 4 phát biểu của đề bài đều đúng
Câu 35:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Giả sử Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 10. Xét 5 cặp gen A, a; B, b; D, D; E,E; G,g; nằm trên 5 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở loài này có tối đa 189 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 5 tính trạng có tối đa 60 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 162 loại kiểu gen.
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 2 trong 5 tính trạng có tối đa 27 loại kiểu gen.
Đáp án là B
Câu 36:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 3 bị đột biến đảo đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường. Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là
Đáp án là D
Câu 37:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Qua trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm trên cặp NST số 2 và số 3 đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 16 NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Cây B có bộ NST 2n = 16.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1).
(4) Cây A có thể là thể một nhiễm
Đáp án là B
Câu 38:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Ở một loài sinh vật, xét một locut gồm 2 alen A và a, trong đó alen A là một đoạn ADN dài 306nm và có 2338 liên kết hiđrô, alen a là sản phẩm đột biến từ alen A. Một tế bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen là 5061A và 7532G. Cho kết luận sau:
(1) Gen A có chiều dài lớn hơn gen a
(2) Gen A có G = X = 538; A = T =362.
(3) Gen a có A = T = 361; G = X = 539
(4) Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X
Số kết luận đúng là
Đáp án là D
Xét gen A có:
Tổng số nucleotit là : 3060 : 3,4 2 = 1800
Số nucleotit từng loại là: (2) đúng
Xét cặp gen Aa tái bản 3 lần thì cần môi trường cung cấp 5061A và 7532 G
=> Số nucleotit từng loại trong gen a là:
A = T =
G = X = (7532: ( 1) 538) = 538
=>(3) sai,
(4) sai,(1) đúng.
=> kết luận đúng là: 2
Câu 39:
(THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – lần 1 2019): Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
Đáp án là D
Câu 40:
(THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – lần 1 2019): Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
Đáp án là C
Đột biến thế một nhiễm có 7 NST
Xét các kiểu gen trong các đáp án thì đáp án C thỏa mãn