Thứ bảy, 21/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 11 đề ôn tập lí thuyết hóa hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

11 đề ôn tập lí thuyết hóa hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN, MUỐI

  • 6139 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 38 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Alanin và anilin đều tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do :

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn thì khả năng nhận proton càng tốt và ngược lại. Do đó lực bazơ của amin phụ thuộc vào gốc R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron các mạnh thì tính bazơ càng mạnh và ngược lại.


Câu 13:

Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Mùi tanh của cá do các amin có tính bazơ gây ra. Do đó, dùng giấm ăn có tính axit để khử mui tanh.


Câu 14:

Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

sẽ tạo ra các a - amino axit nào ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong 4 phát biểu về peptit thì phát biểu đúng là : Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Phải là các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng tạo phức với Cu(OH)2; liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit mới được gọi là liên kết peptit; oligopeptit là các pepit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit liên kết với nhau.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Amino axit vừa có nhóm COOH có tính axit, vừa có nhóm NH2 có tính bazơ nên amino axit có tính lưỡng tính.

Các phát biểu ở phương án còn lại đều sai. Vì :

Phân tử peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

Phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

Hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.


Câu 20:

Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :


Câu 22:

Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?

Xem đáp án

Thủy phân không hoàn toàn X, thu được 4 loại peptit có đầu N là Phe :

Phe-Ser-Phe-Pro; Phe-Ser-Phe; Phe-Ser; Phe-Pro


Câu 24:

Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :

Xem đáp án

Trong 4 loại chất trên, có ba loại hợp chất vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng được với HCl là amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), este của amino axit (T). X, Y vừa phản ứng được với NaOH và HCl là vì chúng là các hợp chất lưỡng tính. T phản ứng được với NaOH và HCl vì este có phản ứng thủy trong môi trường axit và môi trường kiềm và nhóm –NH2 có tính bazơ nên phản ứng được với axit


Câu 25:

Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là:

Xem đáp án

Để nhận biết Gly-Gly và Gly-Gly-Gly trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là Cu(OH)2. Vì Cu(OH)2 tạo phức màu tím với Gly-Gly-Gly và không có phản ứng với Gly-Gly.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Phát biểu sai là “Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng”.

Phát biểu đúng phải là : Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

Các phát biểu còn lại đều đúng.

Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. Phương trình phản ứng :

Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím vì trong phân tử của nó có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH nên phân tử có tính bazơ.

Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím vì phân tử của nó có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 nên dung dịch gần như trung tính.


Câu 27:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

Xem đáp án

Theo giả thiết :

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) nên loại phương án A.

Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nên loại được 3 phương án B, D.

Vậy đáp án đúng là C.


Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val. Suy ra X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

Giải thích : Vì X thủy phân không hoàn toàn thu được tripeptit Gly-Ala-Val, nên X chỉ có thể là Gly-Ala-Val-Phe-Gly hoặc Gly-Ala-Val-Val-Phe. Nhưng thủy phân hoàn toàn 1 mol X, thu được 2 mol glyxin nên X không thể là Gly-Ala-Val-Val-Phe.


Câu 29:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường.

Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí, suy ra X là muối amoni, có công thức là CH2=CHCOONH4 (amoni acrylat) hoặc HCOOH3NCH=CH2 (vinylamoni fomat).

Chất Y có phản ứng trùng ngưng, suy ra Y là amino axit, có công thức là H2NCH2CH2COOH (axit 3 – aminopropanoic) hoặc CH3CH(H2N)COOH (axit 2 – aminopropanoic). Vậy căn cứ vào các phương án suy ra X và Y lần lượt là amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

Phương trình phản ứng :


Câu 30:

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :

X + NaOH   ®  Y + CH4O                                               

Y + HCl (dư) ®  Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là :

Xem đáp án

Dựa vào đáp án ta thấy, X là este của amino axit. Mặt khác, X phản ứng với NaOH tạo ra CH4O hay CH3OH vậy X là este của amino axit và ancol metylic. Suy ra X là H2NCH2CH2COOCH3, Y là H2NCH2CH2COONa, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc X là CH3CH(NH2)COOCH3. Y là CH3CH(NH2)COONa, Z là CH3CH(NH3Cl)COOH.

Kết hợp với đáp án ta thấy : X và Z lần lượt là CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


Câu 31:

Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Xem đáp án

Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Suy ra X là muối amoni.

Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Suy ra Y là CH3COONa.

Mặt khác, công thức phân tử của X là C3H9O2N nên công thức cấu tạo của X là CH3COONH3CH3.

Phương trình phản ứng :


Câu 34:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là :

Xem đáp án

C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin đơn chức. Như vậy, gốc axit trong X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O, đó là gốc . Suy ra X là C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là C2H5NH2 (etyl amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử là 45 đvC.

Phương trình phản ứng :


Câu 35:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là :

Xem đáp án

X làm mất màu nước Br2, chứng tỏ phân tử của X phải có liên kết  kém bền. Các chất axit β-aminopropionic (CH2(NH2)CH2COOH), axit α-aminopropionic (CH3CH(NH2)COOH), metyl aminoaxetat (H2NCH2COOCH3) đều có liên kết  trong chức axit hoặc chức este nhưng đó là liên kết  bền vững không phản ứng được với Br2. Amoni acrylat có liên kết  kém bền ở gốc hiđrocacbon nên có thể phản ứng được với Br2.

Phương trình phản ứng :


Câu 36:

Cho các dãy chuyển hóa: GlyxinNaOHX1HCl2X2

X2 là :


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương