IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 11 đề ôn tập lí thuyết hóa hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

11 đề ôn tập lí thuyết hóa hữu cơ cực hay có lời giải chi tiết

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBOHIĐRAT

  • 6506 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 43 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột ta thu được:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Glucozơ không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Glucozơ và fructozơ đều

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Saccarozơ và glucozơ đều có

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là :


Câu 27:

Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là


Câu 29:

Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là

Xem đáp án

Thuốc thử để nhận biết glucozơ và tinh bột là dung dịch I2. Dung dịch I2 làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím và không có phản ứng với glucozơ.


Câu 30:

Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Những chất hữu cơ phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm : Hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau (Ví dụ : glixerol, etylen glicol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ,...), axit cacboxylic (axit axetic, axit fomic, axit oxalic,...), các tripeptit trở lên.

Suy ra : Dãy gồm các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là glixerol, axit axetic, glucozơ.


Câu 31:

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là : Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. Trong đó glucozơ, axit fomic, anđehit axetic có nhóm –CHO, còn fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ khi phản ứng với AgNO3/NH3.


Câu 32:

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do

Xem đáp án

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do "đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ".


Câu 34:

Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :

Xem đáp án

Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.

Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.


Câu 35:

Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :

Xem đáp án

Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : axit cacboxylic, hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra trong các chất trên, có 3 chất phản ứng được với Cu(OH)2 là glixerol, glucozơ, axit fomic.


Câu 36:

Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là :

Xem đáp án

Các chất có phản ứng tráng gương khi trong phân tử của chúng có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành nhóm –CHO trong môi trường kiềm.

Suy ra trong dãy chất trên, có 6 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).


Câu 37:

Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là :

Xem đáp án

Trong số các chất đề cho, có 4 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là (3), (4), (6), (7).

Các chất (3), (4), (7) trong phân tử có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương. Chất (6) tuy không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm lại chuyển hòa thành hợp chất có nhóm –CHO nên cũng có phản ứng tráng gương.


Câu 41:

Cho sơ đồ phản ứng :

(a) X + H2O xt Y

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ® amoni gluconat + Ag + NH4NO3

(c) Y xt E + Z

(d) Z + H2O as diep luc X + G

X, Y, Z lần lượt là :


Câu 43:

Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương