Chủ nhật, 10/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 230 câu Lý thuyết Đại cương Hóa học Hữu cơ có giải chi tiết

230 câu Lý thuyết Đại cương Hóa học Hữu cơ có giải chi tiết

230 câu Lý thuyết Đại cương Hóa học Hữu cơ có giải chi tiết (P2)

  • 5879 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:

Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:

2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O

có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu chọn đáp án B.


Câu 2:

Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính đó là chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng Chọn A


Câu 8:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Để tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng cần có nhóm –CHO và chất có nối ba đầu mạch.

+ Đimetylaxetilen CH3–C≡C–CH3 Loại A và D.

+ Axit propionic CH3CH2COOH Loại C. Loại B


Câu 9:

Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(2) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O

(3) C2H2 + H2O CH3CHO (Xúc tác HgSO4, H2SO4 80oC)

(5) HCOOCH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3CHO

(7) C2H4 + ½O2 CH3CHO (Xúc tác PdCl2)

Chọn C


Câu 10:

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Trong các chất sau: axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là: glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic

Đáp án A.


Câu 15:

Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. ● Saccarozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

● Ancol etylic: không hiện tượng loại.

B. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.

● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm loại.

C. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.

● Glucozơ: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

● Ancol etylic: không hiện tượng.

phân biệt được 3 dung dịch chọn C.

D. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.

● Anđehit axetic: không hiện tượng loại.

Chú ý: không đun nóng không có phản ứng tạo Cu2O đỏ gạch.


Câu 16:

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyl amin, glyxin, phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất thỏa mãn là axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol  chọn C.

● Axit axetic: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O.

● Phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O.

● Glyxin: H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O.

● Phenol: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O.


Câu 17:

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án C

Chỉ có natri axetat và metylamin không thỏa  chọn C.

● Axit axetic: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O.

● Phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O.

● Glyxin: H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O.

● Phenol: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O.


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

          (1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

          (2) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.

          (3) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt. 

          (4) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa. 

          (5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

          (6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

          (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì có cùng công thức là (C6H10O5)n.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

(1) Sai, polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

(2) Sai, anilin là chất lỏng ở điều kiện thường.

(3) Đúng.

(4) Đúng vì sữa có thành phần chính là protein. Do chanh chứa axit citric 

nên khi cho vào thì làm biến tính protein protein bị đông tụ lại tạo kết tủa.

(5) Đúng vì triolein chứa πC=C.

(6) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.

(7) Sai vì khác nhau hệ số mắt xích n.

(3), (4), (5) đúng


Câu 19:

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là

Xem đáp án

Đáp án A

Phenylamoni clorua là C6H5NH3Cl tác dụng được với NaOH:

C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O


Câu 20:

Chất X có công thức C5H10O2, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol có phân tử khối bằng 32. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Mancol = 32 ancol là CH3OH các đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:

CH3CH2CH2COOCH3 và CH3CH(CH3)COOCH3 


Câu 22:

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

Xem đáp án

Đáp án A

Đối với các HCHC có số Cacbon xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:

Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon.

Áp dụng: nhiệt độ sôi: CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH


Câu 23:

Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp:

          (1) X + O2  Y.               (2) Z + H2O G.

          (3) Y + Z T.                 (4) T + H2O Y + G.

Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

(1) HCHO (X) + 1/2O2 xt, Mn2+ HCOOH (Y).

(2) C2H2 (Z) + H2O 800CHgSO4,H2SO4 CH3CHO (G).

(3) HCOOH (Y) + C2H2 xt, t0 HCOOC2H3 (T).

(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).

||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%


Câu 24:

X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

X tạo kết tủa với nước Br2  Loại B và C.

Z tác dụng được với NaOH Loại D


Câu 25:

Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.

Xem đáp án

Đáp án D

Axit > Amin > Ancol > Este > Hidrocacbon 

Cùng loại chất thì chất có M lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương