512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P10)
-
14104 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan sát số lượng cây có mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Chọn D
Câu 2:
Trong cùng một vĩ độ, sự sắp xếp các khu sinh học theo sự tăng dần của lượng mưa là
Chọn D
Câu 3:
Khi nói về vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3) cây dễ dàng hấp thụ
II. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
III. Lượng nitơ bị mất hằng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây
IV. Nhờ có enzim nitrôgenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hiđrô thành NH3
Chọn C
- A đúng vì cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút dinh dưỡng của cây thân gỗ để sống.
- B sai vì cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.
- C sai vì hải quỳ và cua thuộc quan hệ cộng sinh.
- D sai vì chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác
Câu 4:
Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
Chọn A
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trong quần xã
Câu 5:
Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã ?
Chọn A
Xét các phát biểu:
I đúng
II sai, di nhập gen là nhân tố tiến hoá vô hướng
III sai, đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp
IV sai, nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể
Câu 6:
Có bao nhiêu biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Duy trì đa dạng sinh học.
II. Lấy đất rừng làm nương rẫy.
III. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
IV. Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường
Chọn C
Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Trai sông : qua mang
Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt cơ thể
Câu 7:
Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
II. Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
III. Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm tăng kích thước quần thể sinh vật.
IV. Khi không có di cư, nhập cư thì quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ sinh sản, tử vong
Chọn B
Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV.
Còn III sai vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E
(Với: B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)
→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm
Câu 8:
Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:
I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
II. Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của điều kiện môi trường.
III. Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái.
IV. Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?
Chọn A
Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Các nguyên nhân 1, 2, 3 đúng.
(4) sai vì số lượng cá thể quá ít, sự cạnh tranh cùng loài ko xảy ra.
→ Có 3 nguyên nhân đúng
Câu 9:
Môi trường sống của các loài giun kí sinh là môi trường
Chọn A
Môi trường của các loài sinh vật kí sinh là môi trường sinh vật
Câu 10:
Trong giới hạn sinh thái, khoảng chống chịu là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
Chọn A
Khoảng chống chịu là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật bị ức chế về các hoạt động sinh lý. (SGK cơ bản trang 151)
Câu 11:
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn C
- Có 2 loại chuỗi thức ăn, đó là chuỗi bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.
- Ở vĩ độ thấp (vùng xích đạo) thì hệ sinh thái có độ đa dạng cao nên lưới thức ăn phức tạp. Ở vùng có vĩ độ cao (vùng cực) thì độ đa dạng của hệ sinh thái thấp nên lưới thức ăn đơn giản.
- Mỗi loài ăn nhiều loài khác và bị nhiều loài khác ăn cho nên mỗi loài tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
- Quần xã càng đa dạng thì chuỗi thức ăn càng phức tạp
Câu 12:
Khi khai thác một quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỷ lệ các lớn chiếm ưu thế hơn so với cá con thì kết luận nào sau đây là chính xác ?
Chọn A
Câu 13:
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất một loài có hại?
I. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
II. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
III. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn
Chọn B
Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.
I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cùng không có hại
Câu 14:
Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể trong số các nguyên nhân sau:
I. Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.
II. Do sự thay đổi tập quán kiếm mồi của sinh vật.
III. Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh.
IV. Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể
Chọn B
Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh
Câu 15:
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 12 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới này có 6 bậc dinh dưỡng.
III. Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 3.
IV. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn
Đáp án: D.
Hướng dẫn:
I. sai, lưới thức ăn trên có 13 chuỗi thức ăn.
II. sai, chuỗi dài nhất là A - I - K - H - C - D - E có 7 bậc dinh dưỡng.
III. sai, loài H thuộc cả bậc dinh dưỡng cấp 2, cấp 3 và cấp 4.
IV. đúng, loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn:
Vậy chỉ có 1 nhận định đúng
Câu 16:
Một loài giun tròn sống bám trong miệng của loài cá lớn, sử dụng thức ăn dư thừa còn dính vào miệng của loài cá lớn mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Trong ruột của loài giun tròn có loài vi khuẩn sinh sống và trong sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 1 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa giun với loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ cộng sinh.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài giun tròn bị tiêu diệt thì loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn
Hướng dẫn: A. Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính
Câu 17:
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?.
I. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
II. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
III. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
IV. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ
Hướng dẫn: B Nội dung 3, 4 đúng.
Nội dung 1 sai vì sinh vật tiêu thụ bao gồm: động vật phù du, cá trích, cá ngừ. Nội dung 2 sai vì cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
Câu 18:
Xét một lưới thức ăn như sau
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Trong 10 loài nói trên, loài A tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
IV. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại
Hướng dẫn: D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III, IV. Giải thích:
- I đúng vì chuỗi dài nhất là A, D, C, G, E, I, M.
- II sai vì hai loài cạnh tranh nếu cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn. Hai loài C và E không sử dụng chung nguồn thức ăn nên không cạnh tranh nhau.
- III và IV đúng vì loài A là bậc dinh dưỡng đầu tiên nên tất cả các chuỗi thức ăn đều có loài A và tổng sinh khối của loài là lớn nhất
Câu 19:
Xét 4 quần thể của cùng một loài sống ở 4 hồ cá tự nhiên. Tỉ lệ % cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau
Theo suy luận lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Để dự đoán xu hướng phát triển của quần thể, người ta so sánh tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản với tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
• Quần thể 1 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bằng tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
→ Quần thể ổn định.
• Quần thể 2 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi sinh sản.
→ Quần thể phát triển (tăng số lượng cá thể), cho nên sẽ tăng kích thước quần thể.
• Quần thể 3 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
→ Quần thể suy thoái (mật độ cá thể đang giảm dần).
• Quần thể 4 có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản.
→ Quần thể suy thoái
Câu 20:
Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim ăn sâu côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật ăn thịt bậc 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
Câu 21:
Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.
III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài D thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.
IV. Nếu loài C bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài A sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài C
Chọn đáp án D
Có 3 phát biểu đúng là các phát biểu II, III và IV.
- I đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng là các chuỗi:
A → B → E → C → D
A → G → E → C → D
A → B → E → H → D
A → G → E → H → D
- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:
A → B → E → D.
A → B → C → D
A → E → D
A → E → C → D
A → E → H → D
A → G → E → D
A → G → H → D
- III sai. Loại bỏ D thì tất cả các loài còn lại đều có xu hướng tăng số lượng cá thể.
- IV sai. Nếu loài C bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài D sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài C. Loài A sẽ không bị nhiễm độc
Câu 22:
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn
Đáp án D
Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn
Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng
Câu 23:
Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài K tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.
II. Có 12 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.
III. Nếu loài H và C bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 6 loài.
IV. Tổng sinh khối của loài A sẽ lớn hơn tổng sinh khối của các loài còn lại
Chọn đáp án B
III và IV đúng.
- I sai vì loài K tham gia vào 5 chuỗi thức ăn.
- II sai vì có 13 chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
- III đúng vì nếu loài H và C bị tuyệt diệt thì loài D cũng bị tuyệt diệt. Khi đó, nếu các loài còn lại vẫn còn tồn tại bình thường thì lưới thức ăn này chỉ còn 6 loài. Còn nếu vì loài H và loài C, loài D bị tuyệt diệt làm xảy ra diễn thế sinh thái dẫn tới tuyệt diệt nhiều loài khác thì lưới thức ăn chỉ có không đến 6 loài.
- IV đúng vì do hiệu suất sinh thái chỉ đạt khoảng 10% cho nên tổng sinh khối của bậc 1 luôn cao hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại. Trong đó, bậc 1 chỉ có loài A
Câu 24:
Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.
III. Nếu giảm số lượng cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.
IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài D sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A
Chọn đáp án B
Cả 4 phát biểu đều đúng.
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng: A → B → E → C → D.
- II đúng. Ngoài 4 chuỗi thức ăn như ở phần I, còn có 7 chuỗi:
A → B → E → D A → B → C → D A → E → D
A → E → C → D A → E → H → D A → G → E → D
A → G → H → D
- III đúng. A là đầu mối của tất cả các chuỗi thức ăn, thường là các sinh vật sản xuất.
- IV đúng. Theo quy luật khuếch đại sinh học thì sinh vật ở càng xa sinh vật sản xuất thì mức độ nhiễm độc càng cao
Câu 25:
Một lưới thức ăn gồm 9 loài được mô tả như hình bên
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 15 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.
IV. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
- II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
- III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M). Do đó, chỉ còn lại 7 loài.
- IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng
Câu 26:
Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi ngắn nh ất có 4 mắt xích.
II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
III. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích
Chọn đáp án B
Các phát biểu II, III và IV đúng.
I sai vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và chuỗi ngắn nhất có 3 mắt xích.
II đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
III đúng vì chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích, đó là: A → H → E.
IV đúng vì nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài M cũng bị tuyệt diệt. Do đó chỉ còn lại 7 loài
Câu 27:
Xét một lưới thức ăn được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn.
II. Nếu loài rắn bị giảm số lượng thì loài gà sẽ tăng số lượng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
IV. Loài giun đất được xếp vào sinh vật sản xuất
Chọn C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
II sai vì nếu rắn bị giảm số lượng thì diều hâu sẽ ăn gà nhiều hơn nên gà thường cùng giảm số lượng
Câu 28:
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
II. Nhiệt độ 100C, 380C lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
III. Nhiệt độ từ 100C đến 380C được gọi khoảng là thuận lợi.
IV. Nhiệt độ từ 100C đến 200C và từ 300C đến 380C được gọi là khoảng chống chịu
Chọn B
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ 10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên
– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này) sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ 20 độ tới 30 độ,
- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ
Các đáp án đúng: 2,4
Câu 29:
Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 15 chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.
IV. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:
● II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
● III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn duy nhất của M).
Do đó, chỉ còn lại 7 loài
● IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên khi E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng
Câu 30:
Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất - nhập cư. Cho các nhận định sau:
(1) Kích thước của quần thể tăng 6% trong 1 năm.
(2) Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.
(3) Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,27 cá thể/ha.
(4) Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.
Số nhận định đúng là
Chọn D