IMG-LOGO

512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P12)

  • 14176 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Trong một môi trường sống xác định gồm tảo lục, vi sinh vật phân hủy đó là

Xem đáp án

Đáp án D

Một hệ bao gồm: môi trường sinh sống, sinh vật sản xuất (tảo) và sinh vật phân giải được gọi là một hệ sinh thái.


Câu 3:

Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

(3) Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

   (4) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã

Xem đáp án

Đáp án A

(1) Sai. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một mắc xích thức ăn nhất định.

(2) Sai. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

(3) Sai. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì càng nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn phức tạp hơn à Lưới thức ăn càng phức tạp.

(4) Đúng. Trong chuỗi thức ăn sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau


Câu 4:

Cho các phát biểu sau đây về quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.

(2) Trong quần thể, các cá thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

(3) Quần thể gồm các cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.

   (4) Tập hợp các cá thể dùng loài hợp thành quần thể sinh vật

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

(2) Đúng. Các cá thể hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, khai thác nguồn sống tốt hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản. Ngược lại, khi mật độ cá thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ, các cá thể sẽ cạnh tranh nhau thức ăn, nơi ở,…

(3) Sai. Các cá thể của cùng một quần thể sẽ ở cùng nhau trong một khoảng không gian nhất định.

(4) Sai. Tập hợp các cá thể cùng loài ấy phải cùng sống trong một khoảng không thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới


Câu 5:

Nhóm sinh vật nào sau đây không phải một quần thể?

Xem đáp án

Đáp án A

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không – thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Những con chim trong rừng bao gồm nhiều loài chim → không phải quần thể


Câu 6:

Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

Xem đáp án

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng


Câu 8:

Trong chu trình sinh địa hóa

Xem đáp án

Đáp án B

Hoạt động sản xuất của con người trong các nhà máy công nghiệp thải khói chứa nhiều CO2, đốt nhiên liệu…. góp phần làm tăng nồng độ CO2 khí quyển.

A. Sai. Vì vi khuẩn nốt sần biến đổi N2 trong không khí thành NO2- và nhờ vi khuẩn nitrat hóa chuyển thành NO3- để cây hấp thụ.

C. Sai. Ví dụ như chu trình Cacbon, cacbon có thể bị lắng đọng trong lòng đất tạo thành mỏ dầu. Trong khi cacbon đi vào quần xã dưới dạng CO2.

D. Sai. Vì chu trình nitơ liên quan chặt chẽ đến hoạt động của vi sinh vật (tham khảo giải thích ý A).


Câu 9:

Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp

Xem đáp án

Đáp án D

Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:

+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.

+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.

+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.

+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.


Câu 10:

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm

Xem đáp án

Đáp án C

Khi mật độ quần thể quá cao, sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể diễn ra có thể dẫn đến một bộ phận xuất cư khỏi quần thể → Làm giảm mật độ quần thể ban đầu → Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng


Câu 11:

Cho các phát biểu sau về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

(2) Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là quan hệ qua lại.

(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường.

     (4) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp/gián tiếp đến sinh vật; ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển,… của sinh vật

Xem đáp án

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

     (4) Đúng. Khái niệm môi trường sống


Câu 12:

Cho các phát biểu sau đây về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi không tuần tự của quần xã qua giai đoạn biến đổi của môi trường.

(2) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

(3) Từ một rừng lim ban đầu, về sau biến đổi thành trảng cỏ là ví dụ điển hình về quá trình diễn thế nguyên sinh.

    (4)Nguyên nhân diễn thế có thể đến từ bên trong hoặc bên ngoài quần xã

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Sai. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(2) Đúng.

(3) Sai. Ban đầu có rừng lim → đã có sinh vật sống → là ví dụ về diễn thế thứ sinh.

Đúng. Nguyên nhân bên trong có thể là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, nguyên nhân bên ngoài có thể là do sự thay đổi của môi trường như mưa, bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa,…


Câu 13:

Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể?

(1) Kích thước của quần thể chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản và tử vong của quần thể.

(2) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

(3) Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ bị diệt vong.

     (4) Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết cho quần thể sinh tồn

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Sai. Kích thước quần thể còn phụ thuộc vào mức độ xuất cư và nhập cư của quần thể.

(2) Đúng.

(3) Đúng. Nếu kích thước quần thể giảm thấp → sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm, cơ hội gặp gỡ và giao phối giảm, dễ dẫn đến giao phối gần → quần thể diệt vong.

(4) Sai. Kích thước quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong không gian của quần thể


Câu 14:

Tập hợp sinh vật nào sau đây được xem là một quần thể giao phối?

Xem đáp án

Đáp án A

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

B. Sai vì các con ong thợ đều là ong cái và không có khả năng sinh sản.

C. Sai vì những con gà này không sống ổn định trong một không gian thời gian xác định.

D. Sai vì trong hồ có nhiều loài cá


Câu 15:

Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Peru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El-Nino là kiểu biến động

Xem đáp án

Đáp án D

Biến động số luợng cá thể của quần thể theo chu kì là kiểu biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.

El-Nino là hiện tượng xảy ra theo chu kì nhiều năm


Câu 16:

Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm

Xem đáp án

Đáp án B

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (là môi trường vô sinh của quần xã)


Câu 17:

Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng liền rễ giúp cây thông có thể hỗ trợ nhau thông qua việc trôi đổi nước và chất dinh dưỡng, cảnh báo về tác nhân gây hại. Qua đó giúp các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ


Câu 18:

Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thủy triều đỏ” ảnh hướng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ

Xem đáp án

Đáp án C

Tảo biển khi ra hoa đã vô tình giải phóng độc tố đầu độc các sinh vật khác, việc giải phóng độc tố này không có lợi gì cho chúng nhưng vô tình làm ngộ độc các loài sinh vật biển khác mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm


Câu 20:

Cho các ví dụ sau đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:

(1) Cây tầm gửi sống trên các thân cây gỗ lớn trong rừng.

(2) Hải quỳ sống bám trên mai cua

(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng

(4) Phông lan sống trên thân cây gỗ

(5) Địa y sống bám trên thân cây

Có bao nhiêu ví dụ nói về mối quan hệ hội sinh?

Xem đáp án

Đáp án B

Hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi, loài còn lại không có lợi cũng chả bị thiệt hại gì.

(1) Sai. Cây tầm gửi sống kí sinh sẽ hút chất dinh dưỡng từ cây chủ

(2) Sai. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó hải quỳ nhờ cua để di chuyển, cua nhờ hải quỳ bảo vệ vì hải quỳ có chứa độc tố.

(3) Sai. Tương tự ý (1).

   (4)(5) Đúng. Phong lan và địa y sống bám trên thân cây gỗ giúp chúng có được nơi sinh sống, qua đó dinh dưỡng từ quang hợp nhờ chất diệp lục; còn cây gỗ không có hại cũng không có lợi nên đây là mối quan hệ hội sinh


Câu 22:

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Xem đáp án

Đáp án B

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo ra những thê hệ mới.

Trong hồ Tây có nhiều loài cá, vì vậy tập hợp các con cá trong hồ Tây không phải là quần thể


Câu 23:

Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án B

A. Sai. Vì có những chuỗi thức ăn bắt đầu từ động vật nổi, thực vật nổi,...

C. Sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao (tức là đi từ xích đạo lên cực) độ đa dạng sinh học giảm dần thành phần loài giảm dần  lưới thức ăn đơn giản dần.

D. Sai. Vì độ đa dạng sinh học càng thấp  thành phần loài càng thấp  lưới thức ăn đơn giản.


Câu 26:

Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2÷44°, điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5÷42°C, điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Vùng phân bố của cá chép là từ 2÷44°C  khoảng chịu nhiệt rộng 42°C.

Vùng phân bố của cá rô phi là từ 5÷42°C  khoảng chịu nhiệt rộng 37°C.

Nên Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi


Câu 27:

Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt-con mồi là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Ổ sinh thái dinh dưỡng của năm quần thể A, B, C, D, E thuộc năm loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình dưới.

Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quần thể A có kích thước nhỏ hơn quần thể D.

(2) Quần thể D và E có ổ sinh thái trùng nhau.

(3) Vì quần thể A và E không trùng ổ sinh thái dinh dưỡng nên chúng không bao giờ xảy ra cạnh tranh.

(4) So với quần thể C, quần thể B có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng lặp với nhiều quần thể hơn

Xem đáp án

Đáp án A

(1) Sai. Ổ sinh thái dinh dưỡng chưa thể kết luận được kích thước quần thể.

(2) Sai. Theo hình vẽ, quần thể D và E không trùng lặp ổ sinh thái.

(3) Sai. Chúng có thể trùng các ổ sinh thái khác nên chúng có thể cạnh tranh.

(4) Đúng. Quần thể B trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng với 3 quần thể A, C và D. Quần thể C chỉ trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng với 2 quần thể B và D


Câu 29:

Để xác định mật độ của quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và

Xem đáp án

Đáp án C

Mật độ cá thể của quần thể được tính là số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích


Câu 30:

Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm?

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay