615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P2)
-
8893 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.
Đáp án B
Ở ngỗng và vịt có tỷ lệ giới tính 2/3 do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều.
SGK Sinh 12 trang 161
Câu 2:
Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(2) Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
(3) Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
(4) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1) (2) (3) (4)
Cả 4 phát biểu đều đúng
Câu 3:
Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ
Đáp án C
Cây tỏi vô tình làm ức chế hoạt động của VSV nên đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm
Câu 4:
Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ.
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có 8 quần thể động vật ăn thịt.
II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.
III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắt xích.
Đáp án C
Xét các kết luận:
I sai có 4 động vật ăn thịt là: ếch; rắn, cú mèo, chim ưng
II sai, động vật ăn thịt đầu bảng là động vật đứng ở đầu chuỗi thức ăn không bị loài nào khác săn bắt, trong lưới thưc ăn này có chim ưng, cú mèo
III sai, chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
IV đúng, các chuỗi thức ăn có 4 mắt xích là
(1) → chuột → rắn → cú mèo
(1) → chuột → rắn → chim ưng
(2) → chuột → rắn → cú mèo
(2) → chuột → rắn→ chim ưng
Câu 5:
Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
Đáp án A
Khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật phát triển tốt nhất
Câu 6:
Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?
Đáp án A
Dạng biến động số lượng cá thể thuộc dạng không theo chu kỳ là:
A. Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.
Đáp án A.
B là biến động theo chu kỳ nhiều năm (7 năm), C là biến động theo chu kỳ ngày đêm, D là biến động theo chu kỳ mùa.
Câu 7:
Cho các tập hợp cá thể sau:
I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V. Một rừng cây.
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?
Đáp án B
Quần thể sinh vật
- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới
I là quần thể sinh vật,
Câu 8:
Điều nào không đúng đối với diễn thế thứ sinh?
Đáp án C
Phát biểu sai là C.Vì :
Trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định
Câu 9:
Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây chỉ một bên có lợi?
Đáp án C
A ( - -); B (+ +); C(+ 0) ;D (+ +)
Câu 10:
Trong một quần xã, một học sinh xây dựng được lưới thức ăn dưới đây, sau đó ghi vào sổ thực tập sinh thái một số nhận xét:
I. Quần xã này có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản(…)
II. Quần xã này có 6 chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn dài nhất có5mắt xích.
III. Gà là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất trongquầnxã này, nó vừa là loài rộng thực lại là nguồn thức ăn của nhiều loài khác.
IV. Ếch là sinh vật tiêu thụ bậcIII.
Số phát biểu chính xác là:
Đáp án C
Xét các phát biểu
I đúng, có 2 loại chuỗi thức ăn là: bắt đầu bằng lúa (sinh vật sản xuất) và mùn bã hữu cơ
II đúng,
III sai, gà chỉ là thức ăn của rắn
IV sai, ếch là sinh vật tiêu thụ bậc II
Câu 11:
Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
Đáp án D
Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là giới hạn sinh thái.
Câu 12:
Cho các thông tin sau:
(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường.
(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể.
Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác là
Đáp án A
Các thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư là : (1), (2), (3).
Đáp án A
4 sai, như cầu của từng cá thể có thể không cần đến sự di cư mà có thể tím thấy ngay trong môi trường cũ
Câu 13:
Ở vùng biển Peru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El – Nino là kiểu biến động
Đáp án D
El – Nino: là hiện tượng dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc theo các nước Chile, Peru...
Chu kỳ biến động của cá cơm là 7 năm → chu kỳ nhiều năm
Câu 14:
Khi nói về diễn thế nguyên sinh nhận xét nào sau không đúng?
Đáp án A
Phát biểu sai là A
Các loài có kích thước lớn, tuổi thọ cao sẽ thay thế các loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ trong diễn thế nguyên sinh
Câu 15:
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
Đáp án B
A: ký sinh
B: cạnh tranh
C: ức chế cảm nhiễm
D:con mồi – vật ăn thịt
Câu 16:
Sơ đồ dưới đây minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, G, H.
Có bao nhiêu kết luận sau đúng?
Sơ đồ dưới đây minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, G, H.
Có bao nhiêu kết luận sau đúng?
Đáp án C
Xét các kết luận
I đúng, các loài E,G,H đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
II sai, các chuỗi thức ăn có loài C là ACEH; ACH,ADCEH,ADCH,ADCGH;ACGH
III đúng
IV đúng ADCEH,ADCGH là 2 chuỗi có nhiều mắt xích nhấ
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Phát biểu đúng là A
Ý B sai vì các nhân tố sinh thái hữu sinh phụ thuộc vào mật độ cá thể
Ý C sai vì mỗi loài có giới hạn về 1 nhân tố sinh thái là khác nhau
Ý D sai vì sinh vật cũng tác động vào môi trường
Câu 18:
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả dẫn đến làm giảm mật độ cá thể của quần thể
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Đáp án A
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)
Ý (5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 19:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
Đáp án B
Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V
Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài
Câu 20:
Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về diễn thế
Đáp án A
Khẳng định đúng là A
B sai, diễn thế nguyên sinh bắt đầu từ một môi trường không có sinh vật
C sai, động lực chủ yếu của quá trình diễn thế là sự biến đổi của quần xã sinh vật
D sai, con người có những hoạt động có ích cho diễn thế sinh thái như : trồng rừng, mở các khu bảo tồn động vật, …
Câu 21:
Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ
Đáp án C
Quan hệ cộng sinh: cả 2 loài cùng được lơi, mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, 2 loài này không thể thiếu nhau.
Câu 22:
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hiệu suất sinh thái giữa bậc 1 và bậc 2 là
Đáp án B
Phương pháp:
Công thức tính hiệu suất sinh thái ; En; En-1 là năng lượng tích luỹ ở bậc n và n-1
Cách giải
Câu 23:
Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng
Đáp án B
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật
Câu 24:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể?
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu hơn sẽ bị đào thải ra khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Đáp án C
Các ý đúng là (1),(2),(3)
Ý (4) sai vì : cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể.
Câu 25:
Phát biểu nào dưới đây là chính xác về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
Đáp án D
Phát biểu đúng là D.
A sai vì các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữS
B sai vì có nhiều loài có tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : VD ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là 2 :3
C sai vì khi quần thể có kích thước nhỏ thì tốc độ tăng trưởng chậm vì sức sinh sản chậm (số lượng cá thể ít)
Câu 26:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.
(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
(6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
(7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
(8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1), (7)
Ý (2) sai vì : Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có sinh vật
Ý (3) sai vì: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
Ý (4) sai, trong diễn thế sinh thái sự biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường
Ý (5) sai vì : Diễn thế nguyên sinh mới hình thành quần thể ổn định.
(6) (8) sai, thành phần loài và điều kiện môi trường đều bị thay đổi
Câu 27:
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
Đáp án A
Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng
Câu 28:
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21×104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165×102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là:
Đáp án B
Câu 29:
Môi trường sống của sinh vật được phân chia theo những kiểu nào sau đây?
I. Đặc trưng và không đặc trưng
II. Tự nhiên và ոhân tạo
III. Đất, nước, trên cạn và sinh vật
IV. Tự nhiên và xã hội
V. Vô sinh và hữu sinh
Đáp án D
Môi trường sống của sinh vật được phân chia theo : III và V
Câu 30:
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
Phát biểu sai là C, kích thước của quần thể là số lượng cá thể của quần thể
Câu 31:
Trong quần thể sinh vật các cá thể chủ yếu phân bố?
Đáp án D
SGK Sinh 12 trang 164
Câu 32:
Khi loài ưu thế “tự đào huyệt chôn mình” thì loài nào sau đây chiếm vị trí của loài ưu thế?
Đáp án B
Khi loài ưu thế “tự đào huyệt chôn mình” thì loài thứ yếu sẽ thay thế loài ưu thế,
Câu 33:
Quần xã sinh vật là
Đáp án D
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Câu 34:
Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống như thế nào?
Đáp án B
Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống: sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng.
Câu 35:
Hoạt động của nhóm sinh vật nào dưới đây có thể chuyển nitrate (NO3-) thành amôn (NH4+) để phục vụ cho quá trình tổng hợp axit amin?
Đáp án B
Qúa trình chuyển nitrate (NO3-) thành amôn (NH4+) xảy ra ở trong mô thực vật
Câu 36:
Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:
(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ (3). Đất
(4). Hơi ẩm (5). Chim làm tổ trên cây (6). Gió
Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh?
Đáp án B
Các nhân tố vô sinh là tất cả các nhân tố vật lý, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật
Các yếu tố vô sinh là: (1) (3), (4), (6)
Câu 37:
Cho các yếu tố sau đây:
I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể
III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là
Đáp án B
Cả 4 yếu tố trên đều ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể
Câu 38:
Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể
Đáp án A
Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể) mật độ cao thì tốc độ lây bệnh cành nhanh
Câu 39:
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu, số lượng sâu không thật dồi dào. Khả năng nào dưới đây không phải là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
Đáp án D
Để cả 5 loài cùng tồn tại được thì chúng phải có ổ sinh thái không trùng nhau hoàn toàn
Ý sai là D, ý D phản ánh sự trùng hoàn toàn về ổ sinh thái dinh dưỡng sẽ gây ra hiện tượng cạnh tranh loại trừ
Câu 40:
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh.
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất?
Đáp án D
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
Câu 41:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các nhân tố sinh thái?
(1) Khi tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển thì làm thành ổ sinh thái của loài đó.
(2) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học và sinh học trong môi trường xung quanh sinh vật.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.
(4) Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)
2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh
Câu 42:
Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?
Đáp án A
Trong điều kiện môi trường đồng nhất
+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt → phân bố đều
+ Nếu các cá thể không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên
Câu 43:
Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác, phát biểu sau đây sai?
Đáp án B
Phát biểu sai là B, xuất cư, nhập cư không làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.
Câu 44:
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên?
I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
II. Bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hạ trong nông nghệp.
IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tà nguyên khoáng sản.
Đáp án B
Các ý đúng là I, II
Câu 45:
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về
Đáp án B
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về số lượng các loài bị hại trong quần xã
+ Hỗ trợ: không có loài nào bị hại
+ Đối kháng: ít nhất 1 loài bị hại
Câu 46:
Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định:
1) Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
2) Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
3) Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
4) Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Có mấy đặc điểm không phải là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp?
Đáp án C
Các đặc điểm không phải hệ sinh thái nông nghiệp là: (1),(2),(4).
Câu 47:
Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
Đáp án D
Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất
Câu 48:
Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm
I. Kích thước cơ thể lớn
II. Tuổi thọ cao
III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm
IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường
Đáp án B
Đặc điểm của các loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm là: I,II
III sai, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ thể có sức sống kém.
Câu 49:
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu nhận định sau đây là chính xác?
(I) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
(II) Cạnh tranh giúp duy trì số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.
(III) Kết quả của cạnh tranh là mỗi nhóm cá thể bảo vệ một khu vực sống riêng, một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(IV) Khi giữa các cá thể xảy ra sự cạnh tranh gay gắt, trong điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều, các cá thể của quần thể sẽ phân bố theo kiểu đồng đều.
Đáp án B
Cả 4 nhận định đều đúng khi nói về cạnh tranh cùng loài.
Câu 50:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước.
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+
Đáp án D
Cả 4 ý đều đúng.