Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
-
939 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là
Trả lời:
Sau phản ứng thu được 2 muối =>nCO2 < nOH-< 2.nCO2 =>a < 2b < 2a =>b < a < 2b
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cho 5,6 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,18 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:
nCO2 = 0,25 mol; nOH- = 0,36 mol
Xét tỉ lệ: nOH- / nCO2 = 0,36 / 0,25 = 1,44 => sau phản ứng thu được 2 muối
Sử dụng công thức tính nhanh:
=> nCaCO3 = nCO3 = 0,11 mol => m = 11 gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Trả lời:
nKOH = 0,5 mol; nCO2 = 0,35 mol
Xét: nOH- / nCO2 = 0,5/0,35 = 10/7
=>Tạo 2 muối K2CO3 và KHCO3
Tuy nhiên khi cô cạn dung dịch thì muối KHCO3 bị nhiệt phân thành K2CO3
Bảo toàn K =>nK2CO3 = 0,25 mol =>m = 34,5g
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Hấp thụ hết V (lít) khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,6 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
Trả lời:
nNaOH = 0,3 mol
TH1: Chất rắn chỉ gồm Na2CO3
Bảo toàn Na =>nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,15 mol =>m chất rắn = 15,9g >14,6
TH2: Chất rắn gồm Na2CO3 (x mol) và NaOH (y mol)
=>mrắn khan = 106x + 40y = 14,6 (1)
Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH ban đầu = 2.nNa2CO3 + nNaOH dư =>2x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) =>x = 0,1 và y = 0,1
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,1 mol
TH3: Chất rắn gồm Na2CO3 (x mol) và NaHCO3 (y mol)
Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH ban đầu = 2.nNa2CO3 + nNaHCO3 =>2x + y = 0,3 (3)
mrắn khan = mNa2CO3 + mNaHCO3 =>106x + 84y = 14,6 (4)
Giả (3) và (4) ra nghiệm âm =>loại trường hợp này
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Trả lời:
nOH- = 0,4 mol; nBaCO3 = 0,08 mol
Thể tích khí CO2 cần dùng lớn nhất để thu được 15,76 gam kết tủa là khi tạo kết tủa tối đa sau đó hòa tan 1 phần
=>phản ứng thu được 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2
Sử dụng công thức tính nhanh: nCO2 = nOH- - nBaCO3 = 0,4 – 0,08 = 0,32 mol
=>V = 7,168 lít
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Cho 11,2 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Xác định giá trị của a để sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa:
nCO2 = 0,5 mol; nCaCO3 = 0,1 mol
TH1: thu được 1 muối CO32-
=> nCa2+ = nCaCO3 = 0,1 mol => a = 0,1
Kiểm tra lại:
nOH- = 2.nCa(OH)2 + nNaOH = 2.0,1 + 0,2 = 0,4 mol
Mà thu được muối CO32- thì nOH- ≥≥ 2.nCO2 => 0,4≥≥ 2.0,5 (vô lí) => loại trường hợp này
TH2: thu được 2 muối HCO3- và CO32-
Sử dụng công thức tính nhanh: => 2a + 0,2 – 0,5 = 0,1 => a = 0,2 mol
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại:
Trả lời:
nOH- = 0,18 mol; nBa2+ = 0,05 mol
Xét tỉ lệ: nBa2+ = 0,05 mol < ½.nOH-
=>Kết tủa cực đại khi Ba2+ tạo hết thành kết tủa BaCO3
TH1: Thu được 1 muối CO32- =>nCO2 = nCO32- = nBa2+ = 0,05 mol =>V = 1,12 lít
TH2: Thu được 2 muối HCO3- và CO32-
=>nCO2 = nOH- - nCO32- = nOH- - nBa2+ = 0,18 – 0,05 = 0,13 mol =>V = 2,912 lít
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Trả lời:
nBa2+ = 0,1 mol; nOH- = 0,3 mol
Xét tỉ lệ: nBa2+ = 0,1 mol < ½.nOH- >
=>Kết tủa cực đại khi Ba2+ tạo hết thành kết tủa BaCO3TH1: Thu được 1 muối CO32- =>nCO2 = nCO32- = nBa2+ = 0,1 mol =>V = 2,24 lít
TH2: Thu được 2 muối CO32- và HCO3- =>nCO2 = nOH- - nkết tủa = nOH- - nBa2+ = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
=>V = 4,48 lít
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Trả lời:
nOH- = 0,2 mol
nBa2+ = 0,12 mol >½.nOH- =>kết tủa cực đại khi OH- tạo hết thành CO32-
=>nBaCO3 max = 0,1 mol
=>nCO2 = nCO32- = nBa2+ = 0,1 mol =>V = 2,24 lít
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Trả lời:
nCO2 = 0,15 mol; nOH- = 0,24 mol; nBa2+ = 0,1 mol
nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,09 mol
Vì nBa2+ = 0,1 mol >nCO3 =>nBaCO3 = nCO32- = 0,09 mol
=>m = 17,73 gam
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Trả lời:
Chú ý lượng NaOH tối thiểu =>sinh ra muối NaHCO3, nếu lượng NaOH tối đa sinh ra muối Na2CO3
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
0,2 ← 0,2
nCaCO3 = 0,25mol
Bảo toàn C =>nCO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = 0,2 . 2 + 0,25 = 0,65mol
=>V = 14,56 lít
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,2M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ba(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là
nCO2 = 0,35 mol; nOH- = 0,4 mol => nCO2 < nOH- < 2.nCO2
=> phản ứng sinh ra 2 muối HCO3- (x mol) và CO32- (y mol)
- Sử dụng bảo toàn nguyên tố C: (1)
- Sử dụng bảo toàn điện tích: => x + 2y = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,3; y = 0,05 mol
Vì tạo hết thành kết tủa => dung dịch thu được gồm Na+, Ba2+, HCO3-
=> dung dịch sau phản ứng tác dụng được với HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Trả lời:
nOH- = 0,225 mol ; nCO2 = 0,2 mol =>nCO2 < nOH-</>
< 2.nCO2</>
=>nCO3 = nOH – nCO2 = 0,025 mol
Vì nCO3 < nBa2+</>
=>nBaCO3 = nCO3 = 0,025 mol
=>mkết tủa = 4,925 gam
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Trả lời:
nCO2 = 0,015 mol; nOH = nNaOH + nKOH = 0,04 mol >2nCO2
=>OH dư
=>nCO3 = nCO2 = 0,015 mol
Và nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng = nOH- ban đầu -2nCO2−32nCO32−= 0,01 mol
=>mrắn = mNa + mK + mCO3 + mOH dư = 2,31 gam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Trả lời:
V lớn nhất khi có hiện tượng hòa tan kết tủa
nOH = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 = 0,8 mol
nBaCO3 = 0,14 mol < nBa2+>
= 0,2 mol =>CO32- tạo hết thành kết tủa=>nCO2 = nOH – nBaCO3 = 0,66 mol
=>V = 14,784 lít
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Trả lời:
nCO2 = 0,05 mol; nKOH = 0,2 mol >2nCO2 =>OH- dư
=>dung dịch sau phản ứng gồm K2CO3 0,05 mol và KOH dư 0,1 mol
Nhỏ từ từ HCl đến khi có khí thì dừng, có các phản ứng sau :
HCl + KOH → KCl + H2O
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl
=>nHCl = nKOH + nK2CO3 = 0,15 mol
=>V = 0,06 lít = 60 ml
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Trả lời:
Xét dung dịch sau phản ứng chứa : x mol Ba2+ ; 0,05 mol K+ ; 0,05 mol Na+ và HCO3-
Bảo toàn điện tích : nHCO3 = 0,1 + 2x mol
=>mmuối = mBa2+ + mK+ + mNa+ + nHCO3 = 22,15 gam =>x = 0,05 mol =>nBaCO3 = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol
+) Bảo toàn C : nCO2 = nCO3 + nHCO3 = 0,35 mol
=>VCO2 = 7,84 lít
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Trả lời:
CO2 đến dư thì dung dịch gồm 0,06 mol NaHCO3 và 0,05 mol Ba(HCO3)2
Khi nhiệt phân hoàn toàn thu được : 0,03 mol Na2CO3 và 0,05 mol BaO
=>m = 0,03.106 + 0,05.153 = 10,83 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là
Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO32- và y mol HCO3-
=> mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75V + 39.2V + 60x + 61y (1)
Bảo toàn điện tích : => 2,75V + 2V = 2x + y (2)
Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + V (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có : V = 0,2 lít = 200 ml
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Trả lời:
nNaOH = 0,2 mol ; nNa2CO3 = 0,1 mol
TH1: Giả sử CO2 phản ứng hết, sau phản ứng thu được NaHCO3 và Na2CO3
Đặt nNaHCO3 = a mol, nNa2CO3 = b mol
Bảo toàn nguyên tử Na: nNa+ trước phản ứng = nNaHCO3 + 2.nNa2CO3 =>a + 2b = 0,4 (1)
=>mrắn = 84a + 106b = 19,9 (2)
Từ (1) và (2) =>loại vì a < 0
TH2: Giả sử CO2 hết, NaOH dư =>sau phản ứng thu được Na2CO3 (x mol) và NaOH dư (y mol)
Bảo toàn Na: nNa+ trước phản ứng = 2.nNa2CO3 + nNaOH dư =>2x + y = 0,4 (1)
mrắn khan = mNa2CO3 + mNaOH =>106x + 40y = 19,9 (2)
Từ (1) và (2) =>x = 0,15 mol; y = 0,1 mol
Bảo toàn C: nCO2 + nNa2CO3 phản ứng = nNa2CO3 sau phản ứng
=>nCO2 = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol =>V = 1,12 lít
Đáp án cần chọn là: B
>Câu 21:
Trả lời:
nCO2 = 0,25 mol; nNaOH = 0,12 mol; nKOH = 0,08 mol; nNa2CO3 = 0,075 mol; nK2CO3 = 0,05 mol
=>nCO3 = 0,125 mol ; nOH = 0,2 mol
Vì nOH- < nCO2>
=>CO2 phản ứng với OH- tạo HCO3-CO2 + OH- → HCO3-
0,2 ← 0,2
CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-
0,05 → 0,05
=>nCO3 = 0,125 – 0,05 = 0,075 mol
=>nCaCO3 = nCO3 = 0,075 =>mCaCO3 = 7,5g
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22:
Tỉ lệ a : b là
Trả lời:
Tại điểm nCO2 = 0,5 mol, lượng kết tủa đạt tối đa
=>nCa(OH)2 = nCaCO3 = 0,5 mol =>b = 0,5 (1)
Tại điểm nCO2 = 1,4 mol thì kết tủa bị hòa tan hết, dung dịch thu được gồm Ca(HCO3)2 và NaHCO3
Bảo toàn C: nCO2 = 2.nCa(HCO3)2 + nNaHCO3 =>2b + a = 1,4 (2)
Thay (1) vào (2) =>a = 0,4
=>a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là:
Trả lời:
nOH- = 0,8 có nCO2 = 0,6 < nOH- </>
< 2.nCO2 </>=>tạo 2 muối HCO3- (x mol) và CO32- (y mol)Bảo toàn C: nCO2 = nHCO3 + nCO3 =>x + y = 0,6
Bảo toàn điện tích: nOH- = nHCO3 + 2.nCO3 => x + 2y = 0.8
=> x = 0,4 và y = 0,2Vì nCO3 = x = 0,2 < nBa2+ </>
= 0,3 =>sau phản ứng CO32- hết=>dung dịch X gồm: 0,1 mol Ba2+; 0,4 mol HCO3-; 0,2 mol Na+ nBaCl2 = 0,24 = nBa2+ => tổng nBa2+ = 0,34 HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,3 ← 0,3 → 0,3 =>nCO3 = 0,3 < nBa2+ </>= 0,34 =>nBaCO3 = 0,3
=> m2 = 0,3.197 = 59,1 gam
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Trả lời:
nCO2 = 0,4 mol; nBaCO3 = 0,1 mol
Giả sử muối chứa Ba(HCO3)2
=>dung dịch thu được gồm K+ (x mol); Na+ (y mol); Ba2+ và HCO3- (a mol)
Bảo toàn điện tích: nBa2+ = 0,5a – 0,5x – 0,5y
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 = nHCO3 + nBaCO3 =>0,4 = a + 0,1 =>a = 0,3 (1)
Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa(OH)2 = nBa2+ + nBaCO3 =>x = 0,5a – 0,5x – 0,5y + 0,1 (2)
mmuối = mK+ + mNa+ + mBa2+ + mHCO3- =>39x + 23y + 137.(0,5a – 0,5x – 0,5y) + 61a = 32,15 (3)
Từ (1), (2) và (3) =>a = 0,3; x = 0,15; y = 0,05
=>x : y = 3 : 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu hấp thụ (V + 3,36) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được m2 gam kết tủa. Nếu thêm (V + V1) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đã cho thì thu được lượng kết tủa cực đại. Biết m1 : m2 = 3 : 2; m1 bằng 3/7 khối lượng kết tủa cực đại, các khí đều ở đktc. Giá trị của V1 là
Ta thấy lượng 0,15 mol CO2 đưa vào làm 2 nhiệm vụ :
+) Đưa kết tủa từ m1 lên cực đại
+) Đưa kết tủa từ cực đại đến m2
Từ : m1 = 1,5m2 và m1 = 3/7mmax
=> ta có : 0,15 =
=> nCaCO3 max = n + n1 = 7/60 mol
Nếu hấp thụ V lít CO2 thì Ca(OH)2 còn dư => nCO2 = n = nCaCO3 (m1) = 0,05 mol
=> n1 = 1/15 mol => V1 = 1,493 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26:
Tỉ lệ y : x là
Trả lời:
Giai đoạn 1:
Đoạn đồ thị đi lên xảy ra phản ứng hình thành kết tủa:CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
→ nBaCO3 = nCO2 pư
Vậy tại A thì x = 0,075
Giai đoạn 2: Đoạn đồ thị đi xuống xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
+ Tại điểm C(3t+0,025; 0,075) thì thu được:
BaCO3: 0,075
Ba(HCO3)2: 0,2 - 0,075 = 0,125 (bảo toàn Ba)
Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,075 + 2.0,125 = 0,325 mol
⟹ 3t + 0,025 = 0,325
⟹ t = 0,1
+ Tại điểm B(y; 1,5t+0,025) = B(y; 0,175) thu được:
BaCO3: 0,175
Ba(HCO3)2: 0,2 - 0,175 = 0,025
Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,175 + 2.0,025 = 0,225 mol
Vậy y = 0,225
⟹ y : x = 0,225 : 0,075 = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27:
Biết Va, là thể tích CO2 cần dùng để có khối lượng kết tủa lớn nhất Va >V. Giá trị của Va là:
Trả lời:
Giả sử a gam ứng với x mol CaCO3
*Khi dùng Va lít CO2 thì kết tủa cực đại
⟹ nCa(OH)2 = nCaCO3 = 8x (mol)
*Khi dùng V lít CO2 thì kết tủa chưa cực đại (vì theo giả thiết V < Va>
)⟹ nCO2 = nCaCO3 = 3x (mol)
*Khi dùng (V + 12,32) lít CO2 (ứng với 3x + 0,55 mol) thì kết tủa bị tan một phần (do tại đây thể tích CO2 nhiều hơn nhưng thu được ít kết tủa hơn):
nCaCO3 = 2x (mol)
nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 8x - 2x = 6x (mol)
Bảo toàn C → nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 ⇔ 3x + 0,55 = 2x + 2.6x ⇔ x = 0,05 mol
Vậy Va = 22,4 . 8x = 8,96 lít
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28:
Trả lời:
Phản ứng CO2 và Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
→ nCO2 = nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol
→ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29:
Trả lời:
4000 ml = 4 lít
nBa(OH)2 = V.CM = 4.0,1 = 0,4 (mol)
Kết tủa thu được lớn nhất khi tất cả C trong CO2 chuyển thành C trong BaCO3
BTNT “Ba”: nBaCO3 = nBa(OH)2 lần 1+ nBa(OH)2 lân 2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
BTNT “C”: nCO2 = nBaCO3 = 0,6 (mol)
⟹ VCO2 (đktc)= 0,6.22,4 = 13,44 (lít)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30:
Trả lời:
Để thu được kết tủa lớn nhất thì tất cả Ca2+ chuyển về dạng CaCO3
Để giá trị V lớn nhất khi dd muối thu được chỉ chứa muối NaHCO3
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)
NaOH + CO2 → NaHCO3 (2)
Theo PTHH (1): nCO2 = nCa(OH)2 = 0,1 (mol)
Theo PTHH (2): nCO2 = nNaOH = 0,2 (mol)
→ ∑nCO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
→ VCO2(đktc) = 0,3×22,4 = 6,72 (lít)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31:
Giá trị của x là
Trả lời:
Thứ tự phản ứng khi cho CO2 là
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4)
Tại thời điểm kết nCO2 = a mol thì kết tủa bắt đầu cực đại =>chỉ xảy ra phản ứng (1)
=>nCaCO3 = nCa(OH)2 = nCO2 = a = 0,1 mol
Tại thời điểm nCO2 = a + 0,5 mol = 0,6 mol thì kết tủa bắt đầu tan =>xảy ra phản ứng (1)(2)(3) với sản phẩm tạo ra là CaCO3 : 0,1 mol và NaHCO3
Bảo toàn C có nNaHCO3 = nCO2 – nCaCO3 = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol
Bảo toàn Na có nNaOH = nNaHCO3 = 0,5 mol
Tại thời điểm x mol thì kết tủa có 0,06 mol =>xảy ra cả 4 phản ứng với kết tủa CaCO3 bị hòa tan một phần
=>muối có NaHCO3, Ca(HCO3)2 và CaCO3
Thì nNaHCO3 = 0,5 mol; nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
Bảo toàn C có nCO2 = x = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3
= 0,5 + 2.0,04 + 0,06 = 0,64 mol
Đáp án cần chọn là: A
Câu 32:
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 1 g kết tủa. Xác định V.
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 1 g kết tủa thì có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1: Phản ứng chỉ tạo ra 1 g kết tủa:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
0,01 ← 0,01 (mol)
Theo đề bài: nCa(OH)2 = 0,01.2 = 0,02 (mol). Vậy Ca(OH)2 dư.
VCO2 = 22,4.0,01 = 0,224 (lít).
Trường hợp 2: Phản ứng tạo ra nhiều hơn 1 g kết tủa, sau đó tan bớt trong CO2 dư còn lại 1 g.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,02 ← 0,02 → 0,02 (mol)
Số mol CaCO3 bị tan: 0,02 - 0,01 = 0,01 mol
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,01 → 0,01 (mol)
VCO2 = 22,4.(0,02 + 0,01) = 0,672 (lít).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33:
Mối quan hệ của a và b là:
Trả lời:
Các phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O(1)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2(2)
- Tại nCO2 = a (đồ thị đi lên) =>Chỉ xảy ra phản ứng (1)
=>nCaCO3 = nCO2 = a
- Tại nCO2 = b (đồ thị đi xuống): Kết tủa đã bị hòa tan một phần
Sản phẩm lúc này gồm:
CaCO3: a mol
Ca(HCO3)2: 0,12 - a (BTNT "Ca")
BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 =>b = a + 2(0,12 - a)
=> b = 0,24 - a
Đáp án cần chọn là: A
Câu 34:
Giá trị của V là:
Trả lời:
Thứ tự các phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (3)
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4)
- Đoạn 1 đồ thị đi lên: chỉ xảy ra phản ứng (1) (kết tủa tăng): nBaCO3 = nCO2 = 0,03 mol
- Đoạn 2 đồ thị nằm ngang: chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3) (kết tủa không đổi)
- Đoạn 3 đồ thị đi xuống: chỉ xảy ra phản ứng (4) (kết tủa bị hòa tan)
Sản phẩm gồm:
BaCO3 (0,03 mol)
Ba(HCO3)2 (0,1V - 0,03 mol)
NaHCO3 (0,2V mol)
BTNT "C": nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 + nNaHCO3 =>0,13 = 0,03 + 2(0,1V - 0,03) + 0,2V
=>V = 0,4 lít = 400 ml
Đáp án cần chọn là: C