635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (P1)
-
10585 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào trong 4 chất dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > (este, anđehit, xeton, hiđrocacbon) Chọn B.
Câu 3:
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Chất |
Y |
Z |
X |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, to |
Kết tủa trắng bạc |
|
Kết tủa trắng bạc |
|
Nước Br2 |
Nhạt màu |
|
|
Kết tủa trắng |
Các dụng dịch X, Y, Z, T lần lượt là
X, Y tráng bạc Loại B (phenol không phản ứng).
Y làm mất màu Br2 Y là glucozơ Loại C.
Z không phản ứng Br2 Chọn A.
Câu 4:
Cho các phát biểu sAu:
(1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xAnh lAm.
(2) Saccarozơ và mantozơ thủy phân đều cho 2 phân tử monosAccArit.
(3) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân củA nhAu.
(4) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(5) Gốc hiđrocacbon của Axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no.
Số phát biểu đúng là
(1), (2), (4), (5) đúng.
(3) sai vì chúng không phải đồng phân.
Chọn C.
Câu 5:
Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, Anilin, metyl Amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
Chọn B, gồm stiren C6H5-CH=CH2, phenol C6H5OH, Anilin C6H5NH2
Câu 6:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
A: ancol bậc ba, amin bậc hai; B: ancol bậc hai, amin bậc hai
C: ancol bậc một, amin bậc hai; D: ancol bậc hai, amin bậc một
Chọn B
Câu 7:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T), alanin (G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
Chọn C.
Câu 8:
Cho các chất: phenol; axit acrylic; axit axetic; triolein; vinyl clorua; axetilen; và tert-butyl axetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là:
Chọn C
Bao gồm các chất: phenol; axit acrylic; triolein; vinyl clorua; axetilen.
Câu 9:
Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozơ. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là
Chọn D.
Axit axetic làm đỏ quì tím.
Glucozơ tráng bạc.
Glixerol tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.
Câu 11:
So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lí?
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic > ancol > este
Chọn D.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây đúng:
A sai vì ancol không tác dụng với NaOH.
B sai vì phenol có tính axit, anilin có tính bazơ. Chúng tác dụng với dung dịch brom là do ảnh hưởng của nhóm OH, nhóm NH2 lên vòng benzen.
D sai vì ancol isopropylic CH3-CH(OH)-CH3 bị CuO oxi hóa thành xeton CH3-CO-CH3.
Chọn C
Câu 13:
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mononatri glutamat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Chọn A
Gồm etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, m-crezol, mononatri glutamat
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A sai vì amilopectin có nhánh.
B sai vì trùng hợp chỉ tạo polime chứ không giải phóng những phân tử nhỏ.
C sai vì amino axit là hợp chất tạp chức
Chọn D.
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn D vì NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh quì tím.
Câu 16:
Cho các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat, ancol etylic, tripanmitin. Số chất phản ứng được với NaOH là
Chọn C, gồm phenol C6H5OH, axit axetic CH3COOH, etyl axetat CH3COOC2H5 và tripanmitin (C15H31COO)3C3H5.
Câu 17:
Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon
Chọn B.
Câu 18:
Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là:
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Câu 19:
Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và HCOOCH3 (T). Các chất không làm đổi màu quì tím là
Chọn C.
Câu 20:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
C2H6 và CH3CHO không có liên kết hiđro nên có tos < Ancol và Axit. Mà phân tử khối củA C2H6 < CH3CHO nên tos củA C2H6 < CH3CHO
Liên kết hiđro củA CH3COOH bền hơn C2H5OH nên tos củA CH3COOH > C2H5OH.
Như vậy, nhiệt độ sôi củA C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
Chọn D.
Câu 21:
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y + Z
Y + NaOH (rắn) T + P;
T Q + H2
Q + H2O Z.
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
=> Chọn A
Câu 22:
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
CH3-O-CH2-CH2-CH3 không tách nước
Chọn B
Câu 23:
Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là:
Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất
Chọn A.
Câu 24:
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền
Chọn A:
CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Câu 25:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO-
Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3
Chọn D
Câu 26:
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
Độ linh động của H trong nhóm OH của axit > phenol > ancol.
Trong tất cả các axit cacboxylic no, đơn chức, tính axit của HCOOH là mạnh nhất
Chọn C.
Câu 27:
Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Chọn D
Gồm các chất: etilen CH2=CH2, axetilen CH≡CH, phenol, buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2.
Câu 28:
Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
Các chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O gồm:
Chọn B.
Câu 29:
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)
Chọn B
Câu 30:
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là:
Các chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là stiren (C6H5–CH=CH2), axit acrylic (CH2=CH–COOH), vinylaxetilen (CH≡C–CH=CH2)
Chọn C.
Câu 31:
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)
Chọn B.
Câu 32:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử
Chọn A: C2H6O.
Câu 33:
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm glixerol C3H5(OH)3, axit axetic và axit fomic HCOOH (axit tác dụng với bazơ) .Có 3 chất
Chọn B.
Câu 34:
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
X, Z đều phản ứng với nước brom Loại B, C, D vì CH3-CO-CH3 không tác dụng
Chọn A
Câu 35:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
Loại A, C vì etilen C2H4 không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3
Loại D vì but-2-in CH3-C≡C-CH3 không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
Chọn B (HCOOH, CH≡C-CH=CH2, CH≡C-CH3)
Lưu ý: các chất có nhóm –CHO, HCOO– và CH≡ thì tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 36:
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau?
Đồng đẳng là những chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
Chọn A.
Câu 37:
X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạC. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạC. Z không tác dụng được với Na và không có khả năng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
X, Y, Z đều có chung công thức phân tử C3H6O
X tác dụng được với Na và không tráng bạcx : CH2=CH=CH2-OH
Y ko tác dụng được với Na nhưng tráng bạc Y: CH3-CH2-CHO
Z ko tác dụng được với Na và không tráng bạc Z:CH3-CO-CH3
Chọn D
Câu 38:
Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ X Y CH3COOH.
Hai chất X, Y lần lượt là:
Chọn B:
C6H12O6 C2H5OH CH3CHO CH3COOH.
Câu 39:
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:
Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là: C2H2 (CH≡CH), CH2O (HCHO), CH2O2 (HCOOH hay HO-CHO) và C3H4O2 (HCOO-CH=CH2)
Có 4 chất nên chọn B