635 câu lý thuyết tổng hợp Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (P3)
-
10580 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo
(2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(3) Để khử mùi tanh của cá (do các amin có mùi gây ra) người ta thường dùng dung dịch giấm ăn.
(4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
(5) Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
(7) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (2); (3); (4).
(1) Không sản xuất chất béo trong công nghiệp.
(5) Không dùng amilozơ để sản xuất tơ sợi dệt vải.
(6) Dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím hay không còn phụ thuộc vào số nhóm -NH2 và -COOH trong phân tử amino axit.
(7) Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2/OH- sinh ra hợp chất màu tím hoặc đỏ tím (phản ứng màu biure).
Câu 2:
Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:
Đáp án C
X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
Câu 3:
Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn?
Đáp án C
Sử dụng: Cu(OH)2/OH− tạo dung dịch màu xanh lam đậm: gixerol.
Kết tủa màu đỏ gạch: CH3COOH
Không hiện tượng gì: C2H5OH
Câu 4:
Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ.
(c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(e) Anilin tác dụng với dung dịch brom thu được kết tủa màu vàng.
(g) Oligopeptit cấu tạo nên protein.
Số nhận định sai là
Đáp án B
(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.
(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ
(c) SAI Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure
(e) SAI Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng
(g) SAI- Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).
- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein
Câu 5:
Trong các ứng dụng sau:
(1) Dùng để uống
(2) Dùng làm nhiên liệu
(3) Dùng làm dung môi
(4) Dùng trong công nghiệp dược phẩm
(5) công nghiệp mỹ phẩm, phẩm nhuộm.
Những ứng dụng nào của ancol etylic
Đáp án B
(1)(2)(3)(4)(5)
Câu 6:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
T |
Quỳ tìm |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
X,Y |
Cu(OH)2 |
Dung dịch xanh lam |
Z |
Nước brôm |
Kết tủa trắng |
Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
X + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam => Loại A và D
Y + AgNO3/NH3 → Kết tủa Ag => Loại C
Câu 7:
Có các chất sau: C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là (coi xúc tác, hóa chất đầy đủ)
Đáp án C
Câu 8:
Trước đây người ta hay sử dụng chất này để làm bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là
Đáp án B
Fomon
Câu 9:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH, HCl; C6H5OH(phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
pH dd nồng độ 0,01M, 250C |
6,48 |
3,22 |
2,00 |
3,45 |
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án D
Tính axit tăng dần theo thứ tự: C6H5OH < CH3COOH < HCOOH< HCl
Xét cùng nồng độ mol dung dịch => lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn
→ X : C6H5OH; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T :CH3COOH
→ Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl
Câu 10:
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
Đáp án B
Tất cả các ank – 1- in đều phản ứngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là
Đáp án C
(2) sai vì các amin là chất khí ở điều kiện thường chỉ gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
(3) sai vì trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa một liên kết peptit.
Câu 12:
Chọn nhận xét sai?
Đáp án B
Sản phẩm chỉ thu được tối đa 2 ancol
Do but – 2- en có cấu tạo đối xứng. Sản phẩm trùng với but – 1 – en
Câu 13:
Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt là
Đáp án D
Câu 14:
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Brôm |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
Đáp án B
A: HCOOCH3
B: CH3CHO
C: HCOOH
D: C6H12O6 (glucozơ)
E: CH3NH2
Câu 15:
Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Đáp án A
Các chất thỏa mãn : axit glutamic, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, gly-gly.
Câu 16:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
Đáp án C
So sánh nhiệt độ sôi → liên kết hidro giữa phân tử
→ C2H6,CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH
Câu 17:
Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
Đáp án A
metyl amin, amoniac, natri axetat
Câu 18:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
X, Y, Z lần lượt là
Đáp án B
Xét chất X : glucozo không làm đổi màu quỳ tím → loại (1) , (4)
Xét chất Z lòng trắng trứng không tham gia phản ứng tráng gương → loại (3)
Câu 19:
Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Không đổi màu |
Không đổi màu |
Hóa đỏ |
Nước Brom |
Không có kết tủa |
Kết tủa trắng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Đáp án A
→ Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic
Câu 20:
Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O,C2H5OH,C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH , Ca(OH)2,CH3COONH4. Số chất điện li là:
Đáp án B
KAl(SO4)2.12H2O,CH3COOH , Ca(OH)2,CH3COONH4
Câu 22:
Chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
Đáp án C
Dùng nước Brom :
+) Benzen : không có hiện tượng
+) Anilin : có xuất hiện kết tủa vàng
+) Stiren : nước Brom bị mất màu
Câu 23:
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, to được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án B
H2NCH2COOCH2CH2CH3
Câu 24:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: x + 2NaOH Y + Z +
Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
X + 2NaOH → Y + Z + H2O.
→ Phân tử X chứa 1 chức este và 1 chức axit, do Z là ancol không tác dụng với Cu(OH)2 nên X có cấu tạo: CH3OOC−COOH
Sai vì khi đó Z là tạp chức hoàn tan được Cu(OH)2
Sai
Đúng Y là (COONa)2
Sai, Z là CH3OH chỉ tách H2Otạo ete
Câu 26:
Cho các chất sau : etan, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, phenol, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường là
Đáp án C
axetilen, buta-1,3-đien, stiren, phenol, anilin
Câu 27:
Cho các chất sau: C6H5OH(X),C6H5NH2(Y),CH3NH2(Z) và HCOOCH3(T). Chất không làm đổi màu quỳ tím là
Đáp án C
X, Y, T.
Câu 28:
Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm glixerol và chất có công thức nào sau đây?
Đáp án C
C17H35COONa
Câu 29:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Q |
Quỳ tím |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
không đổi màu |
Dung dịch , đun nhẹ |
không có kết tủa |
ket tua Ag |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
ket tua Ag |
lắc nhẹ |
không tan |
dung dịch xanh lam |
dung dịch xanh lam |
không tan |
không tan |
Nước brom |
kết tủa trắng |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
không có kết tủa |
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
Đáp án C
Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic
Câu 30:
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X,Y,Z được trình bày trong bảng:
|
Nhiệt độ sôi (℃) |
Nhiệt độ nóng chảy (℃) |
Độ tan trong nước (g/100ml) |
|
20℃ |
80℃ |
|||
X |
181,7 |
43 |
8,3 |
|
Y |
Phân hủy trước khi sôi |
248 |
23 |
60 |
Z |
78,37 |
-114 |
|
|
X,Y,Z tương ứng là:
Đáp án D
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit)
Câu 31:
Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
Đáp án D
Cacbonyl
Câu 32:
Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là
Đáp án B
Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ
Câu 34:
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án B
Do axit hình thành liên kết hiđro liên phân tử bền vững với nước → nhiệt độ sôi cao nhất
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Những nhận định đúng là: (a), (c), (d), (f).
Câu 36:
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
Câu 37:
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án D
Phân tích các nhận xét
+) Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hóa
+) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều
+) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Câu 38:
Cho các chất vinyl axetilen, axit fomic, butanal, propin, fructozơ. Số chất có phản ứng tráng bạc là
Đáp án A
Axit fomic , butanal , fructozơ
2 chất còn lại cũng có phản ứng nhưng ko phải phản ứng tráng bạc
Câu 39:
Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Quỳ tím |
Hóa xanh |
Không đổi màu |
Không đổi màu |
Hóa đỏ |
|
Kết tủa trắng bạc |
Không có kết tủa |
|
Chất X, Y, Z và T lần lượt là
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Câu 40:
Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic
Đáp án B
Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là: (1) có tính dai, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit