Thứ năm, 16/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 2)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 2)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 2)

  • 88 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của logaa bằng
Xem đáp án
Chọn D
Ta có: logaa=loga12a=2logaa=2

Câu 4:

Cho hệ phương trình xy=2x2+2y+5=3x5có nghiệm duy nhất xo;yo. Tính x0+2y0
Xem đáp án
Chọn B

Ta có xy=2(1)x2+2y+5=3x5(2). Từ (1) suy ra y = x - 2 thế vào (2) ta được:

x2+2(x2)+5=3x5(x+1)2=3x5|x+1|=3x5

Với x=3y=32=1

Vậy hệ có nghiệm duy nhất xo;yo=(3;1). Suy ra: xo+2y0=3+2.1=5.

Câu 5:

Cho hai số phức z1=1+i và z2=2+i. Trên mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn số phức z1+2z2 có tọa độ là

Xem đáp án
Chọn C

Ta có z1+2z2=(1+i)+2.(2+i)=5+3i.

Vậy điểm biểu diễn số phức z1+2z2 có tọa độ là (5;3).

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x- 2y + z + 2021 = 0, vectơ nào trong các vectơ được cho dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ?

Xem đáp án
Chọn B
(P) có vectơ pháp tuyến n1=(2;2;1) suy ra n=2n1=(4;4;2) là vectơ pháp tuyến của (P).

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3-1); N(-1;1) và P(1;m-1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.

Xem đáp án
Chọn B

Ta có NM=(3;2;2),NP=(2;m2;1).

Tam giác MNP vuông tại N khi và chi khi NM.NP=0

3.2+2.(m2)2.1=0m=0. Vậy giá trị cần tìm của m là m = 0.

Câu 8:

Bất phương trình 3x+521x+23+x có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 ?
Xem đáp án

Chọn B

Bất phương trình 3x+521x+23+x9x+1562x+4+6xx5.

x>1010<x5 mà x nên có 5 nghiệm nguyên

Câu 9:

Phương trình sin2x+3cosx=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;π) ?
Xem đáp án
Chọn B
sin2x+3cosx=02sinx.cosx+3cosx=0cosx.(2sinx+3)=0
cosx=0x=π2+kπ (k)sinx=32  (loai vì sinx[1;1])
Theo đề: x(0;π)k=0x=π2

Câu 10:

Cho cấp số cộng un có u5=15,u20=60. Tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
Xem đáp án
Chọn C
Ta có: u5=15u20=60u1+4d=15u1+19d=60u1=35d=5
S20=20u1+20192.d=20.(35)+20192.5=250.

Câu 11:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+1, biết F(0) = 1. Tính F(1).

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: F(x)=f(x)dx=dx2x+1=12ln|2x+1|+C

F(0)=112ln1+C=1C=1F(x)=12ln|2x+1|+1F(1)=1+12ln3


Câu 12:

Cho hàm số f(x), hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Bã́t phương trình f(x) > 2x + m (m là tham sô thực) nghiệm đúng với mọi x(0;2) khi và chi khi
Cho hàm số f(x), hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Bã́t phương trình f(x) > 2x + m (m là tham sô thực) nghiệm đúng với mọi  khi và chi khi (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A

Ta có f(x)>2x+mm<f(x)2x(*). Xét hàm số g(x)=f(x)2x trên (0;2).

Ta có g'(x)=f'(x)2<0,x(0;2) nên hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).

Do đó (*) đúng với mọi x(0;2) khi mg(2)=f(2)4.

Câu 14:

Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với lương tháng đầu là 8 triệu, cứ sau 6 tháng thì tăng lương 10%. Nếu tính theo hợp đồng thì sau đúng 5 năm, người đó nhận tổng số tiền của công ty là

Xem đáp án
Chọn C

Tổng số tiền người nhận hợp đồng lãnh sau 5 năm

Skn= A.n (1+r)k1r với A = 8 triệu; n = 6 tháng; k = 10 ( 5 năm là 10.6 tháng); r = 10%.

Skn=8.6(1+10%)10110%=4801.1101 ( triệu đồng).

Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình π42x+3π42x2+3x
Xem đáp án
Chọn A
π42x+3π42x2+3x2x+32x2+3x2x2+x3032x1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 32;1.

Câu 16:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=2+sinx, trục hoành và các đường thẳng x=0,x=π. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quay quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn B

Ta có phương trình 2+sinx=0 vô nghiệm nên:
V=π0π(2+sinx)2dx=π0π(2+sinx)dx=π(2xcosx)0π=2π(π+1)


Câu 17:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m(10;10) để hàm số y=m2x42(4m1)x2+1 đồng biến trên khoảng (1;+) ?

Xem đáp án
Chọn B

Khi m = 0 thì y=2x2+1 đồng biến trên (0;+) nên đồng biến trên (1;+).

Như vậy m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Xét khi m0 (lúc đó hệ số m2>0y'=4 m2x34(4 m1)x,y'=0x=0x2=4m1 m2

+ Nếu 4m1m2>0, tức là m>14 thì y'=0x1=0x2=4m1mx3=4m1m 

Ta có bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc -10 10 để hàm số y = m^2 x^4 - 2(4m-1)x^2 + 1 đồng biến trên khoảng 1 dương vô cùng ? (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, để hàm số đồng biến trên (1;+) thì 4m1m1m>144m1m

m>144m1m2m>14m24m+10m>14m23m2+314<m23m2+3.

+ Nếu m14m0 thì y'=0x=0 hàm số đồng biến trên (0;+) nên đồng biến trên (1;+).

Như vậy, hàm số đồng biến trên (1;+) khi m23m2+3.

Từ đó suy ra có 16 giá trị nguyên của  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 18:

Cho số phức z thỏa mãn iz = 1 + 3i. Môđun của z bằng
Xem đáp án
Chọn A

Thay z=a+ bi vào iz=1+3i ta được

i(a+bi)=1+3iai+bi2=1+3ib+ai=1+3ia=3b=1

Vậy số phức z=3i|z|=9+1=10.

Câu 19:

Xét các số phức z thỏa mãn (z¯+2i)(z2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có tâm là điểm nào dưới đây?

Xem đáp án
Chọn B

Gọi số phức z=x+yi(x,y) :

(z¯+2i)(z2)=(xyi+2i)(x+yi2)=x2+y22x+2y+2i(x+y2) là số thuần áo thì:

x2+y22x2y=0(x1)2+(y1)2=2. 

Vậy tập hợp điểm M(x;y):(x1)2+(y1)2=2. Tọa độ tâm là (1;1).

Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y26x+4y12=0. Viết phương trình đường thẳng  song song với đường thẳng d: 3x - 4y - 2 = 0 và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB = 8.

Xem đáp án
Chọn C

Đường tròn (C) có tâm I(3;2),R=5. Do AB = 8 nên IΔ

Δ//d:3x4y2=0 nên Δ có dạng: d:3x4y+C=0,C2

Gẹi M là trung điểm của AB. Khi đó: AM=4,AI=R=5IM=3

Mà IM =d(I;Δ) nên ta có |3.34(2)+C|32+(4)2=3|17+C|=15C=2C=32

C = -2 không thỏa mãn điều kiện

C = -32 thỏa mãn điều kiện nên phương trình đường thẳng Δ là: 3x4y32=0.

Câu 21:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4); B(3;2); C(7;3). Lập phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

Xem đáp án
Chọn B

Vì M là trung điểm của BC M5;52

Phương trình đường thẳng AM:x151=y4524AM:3x+8y35=0.

Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;2) và B(3;0;-1). Gọi (P) là mặt phẳng chứa điểm B và vuông góc với đường thẳng AB. Mặt phẳng (P) có phương trình là

Xem đáp án
Chọn D

(P) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB nên (P) có một vectơ pháp tuyến là AB=(4;2;3) và đi qua B(3;0;1), phương trình mặt phẳng (P) là

4(x3)2y3(z+1)=04x2y3z15=0.

Câu 23:

Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thế tích là

Xem đáp án
Chọn C

Ta có: AB=AC=2.

Gọi H là trung điểm của cạnh AB thì AHBC và AH = 1.

Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thế tích là (ảnh 1)

Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:

V=2.13HB.πAH2=2π3.

Câu 24:

Một đồ chơi bằng gỗ có dạng có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau như hình bên. Đường sinh khối nón bằng 5 cm, đường cao khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng.

Một đồ chơi bằng gỗ có dạng có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau như hình bên. Đường sinh khối nón bằng 5 cm, đường cao khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng. (ảnh 1)
Xem đáp án
 Chọn A
Một đồ chơi bằng gỗ có dạng có dạng một khối nón và một nửa khối cầu ghép với nhau như hình bên. Đường sinh khối nón bằng 5 cm, đường cao khối nón là 4 cm. Thể tích của đồ chơi bằng. (ảnh 2)

Thể tích phần khối nón V=13πr2 h=13π32.4=12π.

Phân nửa thể tích khối cầu V=23πR3=23π33=18π.

Thể tích khối đồ chơi V=12π+18π=30π

Câu 25:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=2a,AA'=a3. Tính thế tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo A.

Xem đáp án
Chọn A

Tam giác ABC đều cạnh 2aSABC=(2a)234=a23.

Thể tích khối lăng trụ là V=SABC.AA'=a23.a3=3a3

Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD và G là trọng tâm tam giác SBD. Mặt phẳng (MNG) cắt SC tại điểm H. Tính SHSC
Xem đáp án
Chọn A
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD và G là trọng tâm tam giác SBD. Mặt phẳng (MNG) cắt SC (ảnh 1)

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E=MNAC. Trong mặt phẳng (SAC), gọi H=EGSC.

Ta có: HEG;EG(MNG)HSCH=SC(MNG).

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SG và SH .

Ta có IJ//HGIA//GE A, I, J thẳng hàng. Xét ΔACJ EH//AJCHHJ=CEEA=3CH=3HJ.

Lai có SH = 2HJ nên SC = 5HJ. Vậy SHSC=25

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ tại cảc điểm A, B, C. Tính thể tích khới chóp O.ABC.
Xem đáp án
Chọn B

Gọi A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c). Phương trình mặt phẳng (P) là: xa+yb+zc=1.

Gọi H là hình chiếu của O lên (P). Ta có: d(O;(P))=OHOM.

Do đó max d(O;(P)) = OM khi và chi khi (P) qua M(1;2;3) nhận OM = (1;2;3) làm VTPT.

Do đó (P) có phương trình: 1(x1)+2(y2)+3(z3)=0x+2y+3z=14x14+y7+z143=1.

Suy ra: a=14,b=7,c=143. Vậy VO.ABC=16.OA.OB.OC=16.14.7.143=6869 

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-3); B(-2;3;1) đường thảng đi qua A(1;2;-3) và song song với OB có phương trình là

Xem đáp án
Chọn C

Chọn OB=(2;3;1) là vecto chỉ phương của đường thẳng cần tìm.

Phương trình đường thẳng qua A(1;2;-3) và song song với OB là x=12ty=2+3t. z=3+t

Câu 29:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số y=fx2+4xx24x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoàng (-5;1) ?
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số y = f(x^2 + 4x) - x^2 - 4x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoàng (-5;1) ? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A

Ta có y'=(2x+4)f'x2+4x2x4=(2x+4)f'x2+4x1.

y'=02x+4=0f'(x2+4x)1=0x=2(1)f'x2+4x1=0.

Từ đồ thị hàm số f'(x) ta có

f'x2+4x1=0f'x2+4x=1x2+4x=4x2+4x=0x2+4x=a(1;5)x=2(5;1)x=0(5;1)x=4(5;1)x=24+a(5;1)x=2+4+a(5;1)(2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình y' = 0 có 5 nghiệm đều là nghiệm bội lẻ nên đạo hàm đổi dấu khi qua các nghiệm, do đó đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị.

Câu 30:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;2;1),B83;43;83. Biết I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính S = a + b + c.

Xem đáp án
Chọn D

Ta có: OA=(2;2;1),OB=83;43;83


OA.OB=163+83+83=0OAOB

Lại có: OA=3,OB=4AB=5.

Gọi D là chân đường phân giác trong góc AOB^ => D thuộc đoạn AB.

Theo tính chất của phân giác trong ta có: DADB=OAOB=34DA=34DBD=0;127;127.

Tam giác OAB có diện tích S=12.OA.OB=6, nửa chu vi p=OA+OB+AB2=6

r=SP=1 là bán kính đường tròn nội tiếp; chiều cao OH=OA.OBAB=125.

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAD => I thuộc đoạn OD.

Ta có: DIDO=rOH=512DI=512DOI=(0;1;1) hay a=0 b=1. c=1.

Vậy S=a+b+c=2.

Câu 31:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(x) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số g(x)=4f(x)+x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(x) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A

Đặt hàm h(x)=4f(x)+x2.

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(x) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 2)

h'(x)=4f'(x)+2xh'(x)=0f'(x)=12xx=2x=0x=4h(0)=4f(0)+02=0

Bảng biến thiên

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(x) = 0 và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Hàm số  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 3)

Hàm số g(x)=|h(x)| đồng biến trên từng khoảng (a;-2), (0;4) và (b;+) với

a(;2),b(4;+).

Vậy chọn đáp án A, hàm số g(x)=4f(x)+x2 đồng biến trên khoảng (0;4).

Câu 32:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để phương trình mx+2x1=x1 có đúng hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án
Chọn B

Ta có |mx+2x1|=|x1|mx+2x1=x1mx+2x1=(x1)(m+1)x=0(m+3)x=2

Xét (1), ta có:

+ m=1 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x.

+ m1 thì phương trình có nghiệm x = 0.

Xét (2), ta có:

+ m=3 thì phương trình vô nghiệm.

+ m3 thì phương trình có nghiệm x=2m+3.

2 m+30,m3 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x=0,x=2m+3 khi m1 và m3. Mà m[5;5] và mm{5;4;2;0;1;2;3;4;5} có 9 giá trị m.

Câu 33:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên [0 ;1], thỏa mãn f'(x)2=42x2+1f(x) với mọi x thuộc đoạn [0;1] và f(1) = 2. Giá trị I=01xf(x)dx bằng

Xem đáp án
Chọn A

Ta có: f'(x)2=42x2+1f(x)

f'(x)24x.f'(x)+4x2=12x2+44x.f'(x)+f(x)f'(x)2x2=12x2+44[x.f(x)]'01f'(x)2x2dx=0112x2+4dx401x.f(x)'dx01f'(x)2x2dx=84x.fx0101f'(x)2x2dx=84.f(1)01f'(x)2x2dx=0f'(x)=2x.

Từ đó: f(x)=f'(x)dx=2xdx=x2+C mà f(1)=2C=1 nên f(x)=x2+1.

Vậy I=01x.f(x)dx=01xx2+1dx=34.

Câu 34:

Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A. Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 bằng
Xem đáp án
Chọn C

Số các số có 8 chữ số đôi một khác nhau là 9.A97 Không gian mẫu Ω có số phần tử bằng n(Ω)=9.A97.

Gọi B: "số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 25 "

Một số chia hết cho 25 tận cùng bằng 00, 25, 50, 75.

Nhưng vì số đó có các chữ số khác nhau nên số đó tận cùng bằng 25, 50, 75.

TH1: Số đó tận cùng bằng 25 hoặc 75 , khi đó số các số là: 2.7.A75.

TH2: Số đó tận cùng bằng 50 , khi đó số các số là: A86.

Suy ra, số các số có 8 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 25 là: n(B)=2.7.A75+A86 

Suy ra P(B)=2.7.A75+A869.A97=11324.

Câu 35:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh A. Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD) có số đo là α thỏa mãn tan α = 527. Gọi thể tích của hai tứ diện ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V1 và V2. Tính tỉ số V1V2.

Xem đáp án

Chọn A

Gọi H, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, E trên mặt phẳng (BCD). Khi đó H,IDM với M là trung điểm BC. Ta tính được AH=a63,DH=a33,MH=a36.

Cho tứ diện đều ABCD cạnh A. Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa hai mặt phẳng (P) và (BCD) có số đo là (ảnh 1)


Ta có góc giữa (P) với (BCD)=EMD^=αtanα=EIMI=527

Gọi DE=xDEAD=EIAH=DIDHEI=DE.AHAD=x.a63a=x63

DI=DE.DHAD=x.a33a=x33MI=DMDI=a32x33

Vậy tanα=EIMI=527x63a32x33=527x=58a.

Khi đó: VDBCEVABCD=DEAD=58VABCEVBCDE=35.

Câu 37:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? (ảnh 1)
Xem đáp án
Đáp án: 2

Dựa vào bảng biến thiên ta thãy:

+ f(x) liên tục tại x = -1; x = 1.

+ f'(x) đổi dấu khi x qua x = -1; x = 1.

Suy ra hàm số y = fx() đạt cực trị tại x = -1; x = 1.

Vậy hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị.

Câu 39:

Từ 2 chữ số 1 và 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số sao cho không có 2 chữ số 1 đứng cạnh nhau?

Xem đáp án
Đáp án: 55

TH1: Có 8 chữ số 8 .Có 1 số

TH2: Có 1 chữ số 1, 7 chữ số 8 . Có 8 cách xếp chữ số 1 nên có 8 số.

TH3: Có 2 chữ số 1, 6 chữ số 8 .Xếp 6 số 8 ta có 1 cách.

Từ 6 số 8 ta có 7 chỗ trống để xếp 2 số 1 . Nên ta có: C72=21 số.

TH4: Có 3 chữ số 1, 5 chữ số 8 .Tương tự TH3, từ 5 chữ số 8 ta có 6 chỗ trống để xếp 3 chữ số 1.

Nên có: C63=20 số.

TH5: Có 4 chữ số 1, 4 chữ số 8 .Từ 4 chữ số 8 ta có 5 chỗ trống để xếp 4 chữ số 1.

Nên có: C54=5.

Vậy có: 1+8+21+20+5=55 số.

Câu 40:

Cho limx1f(x)10x1=5. Giá trị limx1f(x)10(x1)(4f(x)+9+3) bằng bao nhiêu?
Xem đáp án
Đáp án: 1 
limx1f(x)10x1=5 nên f(x)10x15(x1) hay f(x)x15x+5
Do đó limx1f(x)10(x1)(4f(x)+9+3)=limx15x+510(x1)(4(5x+5)+9+3)=limx15(x1)(x+1)(x1)(20x+29+3)
=limx15(x+1)(20x+29+3)=1

Câu 42:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y=3x48x36x2+24xm 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S.

Xem đáp án
Đáp án: 42

Xét hàm số f(x)=3x48x36x2+24xm trên R.

Ta có f'(x)=12x324x212x+24.

f'(x)=0x=1x=2x=1. Bảng biến thiên của hàm số :

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y = trị tuyệt đối 3x 4 - 8x 3 - 6x 2 + 24x - m 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S. (ảnh 1)

Dựa vào BBT suy ra đồ thị hàm số y=3x48x36x2+24xm có 7 điểm cực trị khi và chi khi đồ thị của hàm số f(x)=3x48x36x2+24xm cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt

13m>08m<08<m<13. Mà m nguyên nên m{9;10;11;12}=S.

Suy ra tổng tất cả các phần tử của tập S là 42 .

Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.  Đặt g(x) = f(f(x) - 1). Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0. (ảnh 1)

Đặt g(x) = f(f(x) - 1). Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0.

Xem đáp án
Đáp số: 9

Ta có g'(x)=f'(x).f'(f(x)1)

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.  Đặt g(x) = f(f(x) - 1). Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0. (ảnh 2)

g'(x)=0f'(x)=0f'(f(x)1)=0

+) Với f'(x)=0x=a(1;0)x=1x=b(1;2)

+) Với f'(f(x)1)=0f(x)1=a(1;0)f(x)1=1f(x)1=b(1;2)f(x)=a+1(0;1)f(x)=2f(x)=b+1(2;3)

Từ đồ thị hàm số f(x) ta có:

- Phương trình (1) có 2 nghiệm.

- Phương trình (2) có 2 nghiệm không trùng với 2 nghiệm của phương trình (1).

- Phương trình (3) có 2 nghiệm không trùng với 2 nghiệm của phương trình (1) và 2 nghiệm của phương trình (2).

Vậy phương trình g'(x) = 0 có tất cả 9 nghiệm.

Câu 45:

Cho số phức z=a+bi(a,b) thỏa mãn (2+i)(z¯+1i)(23i)(z+i)=2+5i.

Tính S = 2b – 3b.

Xem đáp án
Đáp án: 5

Ta có z=a+bi(a,b)z¯=abi

Vậy (2+i)(z¯+1i)(23i)(z+i)=2+5i(2+i)(abi+1i)(23i)(a+bi+i)=2+5i

(2+i)(a+1(b+1)i)(23i)(a+(b+1)i)=2+5i2(a+1)2( b+1)i+(a+1)i(b+1)i22a+2( b+1)i3a3( b+1)i2=2+5i2a+2(2b+2)i+(a+1)i+b+12a(2b+2)i+3ai3b3=2+5i2b+(4a4b3)i=2+5i2b=24a4b3=5a=1b=1

Suy ra S=2a3 b=213(1)=5.

Câu 46:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên bằng cạnh đáy và bằng a. Gọi M là trung điểm của SC. Góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) bằng

Xem đáp án

Đáp án: 45

Gọi O là tâm hình vuông ABCD

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên bằng cạnh đáy và bằng a. Gọi M là trung điểm của SC. Góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) bằng (ảnh 1)

Ta có: BDSOBDACBD(SOC)BDOM.

(MBD)(ABCD)=BDBDOMBDOC((MBD),(ABCD)^)=(OM,OC^)=MOC^.

OM=MC=SC2=a2ΔMOC cân tại M;OC=a22.

cosMOC^=cosMCO^=OCSC=a22a=22MOC^=45°.

Vậy ((MBD),(ABCD)^)=45°.


Câu 47:

Trong không gian Oxyz, gọi A' là điểm đối xứng của điểm A(1;1;1) qua đường thẳng d:x=64ty=2tz=1+2t. Tính khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (Oyz).

Xem đáp án

Đáp án: 3

Gọi H là hình chiếu của A trên dHdH(64t;2t;1+2t).

Ta có AH=(54t;3t;2+2t), d có VTCP u=(4;1;2).

AHdAH.u=024t24=0t=1H(2;3;1).

Gọi Aˊ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d nên A'(3;7;1).

Khoảng cách từ điểm Aˊ đến mặt phẳng (Oyz) là: dA';(Oyz)=3


Câu 48:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của x tha mãn bất phương trình x2+3log2x>xlog19.

Xem đáp án
Đáp án: 3

Điều kiện: x > 0. Đặt t=log2xx=2t.

Khi đó (*)2t2+3t>2tlog254t+3t>5t45t+35t>1.

Xét hàm số f(t)=45t+35tf'(t)=45tln45+35tln35<0,t.

Do đó hàm số f(t) nghịch biến trên R.

Mà f(2) = 1 nên f(t)>1f(t)>f(2)t<2log2x<2x<4.

Đối chiếu điều kiện ta được: 0 < x < 4.

Vậy có 3 giá trị nguyên của X thỏa mãn.

Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD=3a2, hình chiếu vuông góc của s trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Biết khoàng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) là mna, với mn là phân số tối giản. Tính m + n.
Xem đáp án
Đáp án: 5

Gọi H là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, sd = 3a/2, hình chiếu vuông góc của s trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB (ảnh 1)

Theo đề bài ta có SH(ABCD).

ΔHAD vuông tại A có HD=AH2+AD2=a24+a2=a52.

ΔSHD vuông tại H có SH=SD2HD2=9a245a24=a.

Dựng HKBD,(KBD).

BDHK và BDSHBD(SHK) mà BD(SBD)(SBD)(SHK) hai mặt phẳng này vuông góc với nhau theo giao tuyến SK, dựng HISK,(ISK)HI(SBD).

Vậy d(H,(SBD))=HI.

Ta có HK=12AO=a24, trong ΔSHK có 1HI2=1HK2+1HS2=8a2+1a2=9a2HI=a3.

Hai điểm A và H nằm trên đường thẳng có giao điểm với mp (SBD) tại B có:

d(A,(SBD))d(H,(SBD))=ABHB=2d(A,(SBD))=2 d(H,(SBD))=2a3

Như vậy m=2,n=3m+n=5.

Câu 50:

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9. Khối chóp có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: 576

Gọi I là tâm mặt cầu và S.ABCD là hình chóp nội tiếp mặt cầu.

Gọi X là độ dài cạnh SO, M là trung điểm của SD

Ta có: SI.SO=SM.SD=12SD2SD2=2SI.SO=18x 

Suy ra OD2=18xx2

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9. Khối chóp có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu? (ảnh 1)

Thế tích khối chóp S.ABCD bằng

V=13SOSABCD=13x.2.OD2=23x18xx2=23x2(18x)

Ta có: x2(18x)=4x2.x2(18x)4.1833=864 

Vậy thể tích của khối chóp là: V=23.864=576

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9. Khối chóp có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu? (ảnh 2)


Câu 51:

Cảm xúc bao trùm đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn B
Đoạn trích là nỗi nhớ của chiến sĩ cách mạng về những tháng ngày gắn bó với thiên nhiên và con người Việt Bắc, được thể hiện qua điệp từ “nhớ” và bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc. => Cảm xúc bao trùm đoạn thơ là nỗi nhớ.

Câu 52:

Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Xem đáp án
Chọn C
Đoạn thơ xuất hiện bức tranh thiên nhiên bốn mùa ở Việt Bắc: “rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” (mùa đông), “ngày xuân mơ nở trắng rừng” (mùa xuân), “ve kêu rừng phách đổ vàng” (mùa hè), “rừng thu trăng rọi hòa bình” (mùa thu) và con người Việt Bắc sinh hoạt lao động: “đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”, “người đan nón chuốt từng sợi giang”, “cô em gái hái măng một mình”, “tiếng hát ân tình thủy chung”. Vì vậy, nội dung chính của đoạn trích là bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc.

Câu 53:

Từ “đổ” trong câu thơ “Ve kêu rừng phách đổ vàng” mang ý nghĩa gì?
Xem đáp án
Chọn A
Phách là một loại cây thân gỗ, nở hoa màu vàng vào đầu mùa hè. Khi chuyển sang màu vàng, rừng phách chuyển đổi một cách nhất loạt, chứ không chuyển từ từ. Vì vậy, từ “đổ” diễn tả rừng phách nhất loạt chuyển sang màu vàng.

Câu 54:

Hình ảnh “cô em gái hái măng một mình” thể hiện điều gì?
Xem đáp án
Chọn C
Giữa khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, hình ảnh con người “cô em gái hái măng một mình” không bị chìm khuất giữa thiên nhiên mà nổi bật lên, in đậm trong tâm trí tác giả như một hình ảnh đẹp về sự chăm chỉ, cần mẫn của con người Việt Bắc.

Câu 55:

Trong đoạn trích trên, con người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Xem đáp án
Chọn A
Trong đoạn trích, con người Việt Bắc với những hình ảnh “đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng, người đan nón chuốt từng sợi giang, cô em gái hái măng một mình,...”. Những con người ấy không mang tầm vóc lớn lao, cũng không nhỏ bé cô độc, cũng không xuất hiện sự khó khăn thử thách phải trải qua. Những con người ở đây đang lao động hăng say cần mẫn, hòa mình vào thiên nhiên, giản dị, gần gũi với thiên nhiên.

Câu 56:

Theo đoạn trích trên, người đàn bà hàng chài van xin điều gì?
Xem đáp án
Chọn D
Trong đoạn trích có câu “Các chú đừng bắt tôi bỏ nó." => Người đàn bà hàng chài xin quý toà không bắt mình phải bỏ người chồng vũ phu.

Câu 57:

Theo đoạn trích trên, người đàn bà hàng chài là người như thế nào?
Xem đáp án
Chọn B
Trong đoạn trích, người đàn bà hàng chài dù bị người chồng vũ phu đánh đập nhưng vẫn không muốn bỏ hẳn vì nghĩ tới đàn con, nghĩ tới gia đình, nghĩ tới bản chất tốt đẹp của chồng nhận mọi lỗi lầm về mình. Điều đó chứng tỏ chị là người bao dung, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.

Câu 58:

Theo đoạn trích, vì sao người đàn bà hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập?

Xem đáp án
Chọn D
Nguyên nhân người đàn bà hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập thể hiện ở câu: “Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão lại xách tôi ra đánh...”

Câu 59:

Theo đoạn trích, nguyên nhân nào khiến cho người đàn bà hàng chài nhất định xin chồng “đưa lên bờ mà đánh”?
Xem đáp án
Chọn A
Nguyên nhân khiến cho người đàn bà hàng chài nhất định xin chồng đưa lên bờ mà đánh nằm ở câu: “Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh...”. Điều đó có nghĩa là chị ta không muốn những đứa con mình chứng kiến cảnh tượng bố đánh mẹ.

Câu 60:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn A
Đoạn trích là lời của người đàn bà hàng chài đưa ra những lí do để thuyết phục quan tòa không bắt mình phải bỏ người chồng vũ phu như: người chồng đánh chị ta vì cuộc sống quá nghèo khổ cơ cực chứ không phải do bản tính của hắn, con thuyền cần một người đàn ông để chèo chống, để cùng nuôi con,...

Câu 61:

Theo đoạn trích trên, hoa lan đặc biệt vì điều gì?
Xem đáp án
Chọn B
Theo đoạn văn số 1, hoa lan đặc biệt vì cấu tạo của hoa: “Trong mỗi bông hoa lan nổi lên một thứ được gọi là trụ, trụ hoa chứa hai bộ phận sinh dục đực và cái giúp loài hoa này duy trì nòi giống.......”

Câu 62:

Theo đoạn trích, có bao nhiêu hạt giống hoa lan được thụ phấn cùng một lúc?
Xem đáp án
Chọn D
Thông tin ở dòng thứ 3 đoạn 1 “Cấu tạo đặc biệt của trụ hoa giúp cho hàng trăm nghìn và cũng có thể là hàng triệu hạt giống được thụ phấn trong một lần.”

Câu 63:

Bộ phận nào của hoa lan được biến thể từ những cánh hoa?
Xem đáp án
Chọn A
Thông tin ở dòng thứ 5 đoạn 1: “Bộ phận đẹp nhất của hoa lan là môi hoa, được cấu tạo từ những cánh hoa biến dạng”.

Câu 64:

Hoa lan làm những gì để thu hút côn trùng và chim đến thụ phấn

Xem đáp án
Chọn C
Thông tin ở dòng thứ 1 đoạn 2: “Hoa lan sử dụng hình dạng, màu sắc và mùi hương hấp dẫn để thu hút các loài côn trùng đến thụ phấn”.

Câu 65:

Theo đoạn trích, điều gì ở loài hoa lan khiến người ta yêu thích và sưu tầm?
Xem đáp án
Chọn D
Thông tin nằm ở đoạn thứ 3: “Bằng cách thích nghi khéo léo như vậy, hoa lan đã tránh được những nguy cơ của việc lai tạo tràn lan trong tự nhiên, đảm bảo mỗi loài trong họ lan giữ bản sắc riêng biệt. Đó cũng là lý do khiến loài hoa này được nhiều người yêu thích và sưu tầm.”

Câu 66:

Ý nào dưới đây KHÔNG được tác giả nhắc đến khi nói về thế giới mà ông mong muốn con gái mình và tất cả trẻ em trưởng thành từ đó?

Xem đáp án
Chọn C
Thông tin nằm ở dòng thứ 4 và 5 của đoạn trích: “...bằng những việc hữu ích như chữa trị bệnh tật, chuyên biệt hóa việc học, sản xuất năng lượng sạch, kết nối con người, xây dựng cộng đồng gắn kết, giảm thiểu nghèo đói, đưa lại công bằng luật pháp và đem tới sự thấu hiểu giữa các dân tộc.” Không có thông tin nào nhắc đến việc “chữa bệnh miễn phí”.

Câu 67:

Theo đoạn trích, ông chủ mạng xã hội Facebook đã làm gì để góp phần tạo nên một thế giới lí tưởng cho tất cả trẻ em?

Xem đáp án
Chọn A
Thông tin xuất hiện: “Chúng tôi sẽ hiến tặng 99% cổ phần Facebook của mình - hiện tại có trị giá vào khoảng 45 tỉ đô la – để trong suốt cuộc đời mình, chúng tôi sẽ cùng tham gia với những người khác cải thiện thế giới này cho thế hệ tiếp theo.”

Câu 68:

Điều gì đã khiến ông chủ Facebook tin rằng có thể xây dựng thế giới lí tưởng cho tất cả các trẻ em?
Xem đáp án
Chọn B
Thông tin nằm ở hai câu cuối đoạn trích: “Cảm ơn tất cả các bạn vì tình cảm và sự động viên mà các bạn đã dành cho chúng tôi trong suốt thời kỳ Priscilla mang thai. Các bạn đã đem lại cho chúng tôi hi vọng rằng cùng với nhau, chúng ta có thể xây dựng thế giới lý tưởng cho Max và cho tất cả các trẻ em khác.”

Câu 69:

Mục đích của tác giả khi viết lá thư này là gì?
Xem đáp án
Chọn D
Thông tin trong đoạn trích: “Nhân sự kiện con gái của chúng tôi chào đời, chúng tôi viết một lá thư gửi tới cho Max để nói về thế giới mà chúng tôi kỳ vọng Max sẽ trưởng thành từ đó”.

Câu 70:

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Xem đáp án
Chọn D
Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra quan niệm về một thế giới lý tưởng cho trẻ em là thế giới như thế nào, và những hành động thiết thực để xây dựng nên thế giới đó. Vì vậy phương thức biểu đạt là nghị luận.

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” tuyệt hay, nó khuyên nhủ con người phải rèn luyện bản lĩnh, trau dồi tính kiên trì, nhẫn nại.

Xem đáp án
Chọn B
Lỗi dùng từ sáo rỗng: “tuyệt hay” là từ sáo rỗng không diễn tả đúng nghĩa, tình cảm của người nói, làm cho câu văn trở nên hời hợt, mờ nhạt, thiếu sáng tạo.), thay thế “tuyệt hay” = “rất sâu sắc”.

Câu 73:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Qua bài thơ Tây Tiến cho ta thấy hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang về hào hùng, bi tráng mà còn mang vẻ đẹp thật hào hoa, lãng mạn.

Xem đáp án
Chọn A
Lỗi thiếu chủ ngữ, sai ngữ pháp. Sửa thành: Qua bài thơ Tây Tiến, tác giả Quang Dũng cho ta thấy hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ dữ dội, mãnh liệt mà còn mang vẻ đẹp hào hoa, hào hùng thật bi tráng.

Câu 74:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Qua mỗi lần như vậy, người ta sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệmthành công nhất định về sau.

Xem đáp án
Chọn D
Lỗi diễn đạt (logic) sắp xếp trật tự các thành phần trong câu một cách lộn xộn làm câu văn khó hiểu. Sửa: Qua mỗi lần như vậy, người ta sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm và về sau nhất định thành công.

Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn C
“Dự thảo” là thảo một văn kiện để đưa ra, thông qua, các từ còn lại là chỉ sự tính toán, ước lượng.

Câu 77:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn B
Bảo vệ, bảo mật, bảo tồn là đảm bảo an toàn. Bảo trợ là trợ giúp. Vậy từ “bảo trợ” không cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 78:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại.
Xem đáp án
Chọn A
“Số đỏ” là tiểu thuyết, những tác phẩm còn lại là truyện ngắn.

Câu 79:

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào Thơ mới.
Xem đáp án
Chọn A
“Hầu trời” sáng tác năm 1921, không thuộc phong trào thơ mới 1923-1945.

Câu 80:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án

Chọn D

“Lênh đênh”, “lẻo khoẻo”, “lấp lánh” là các từ tượng hình, “líu lo” là từ tượng thanh.


Câu 81:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch, thơ, phú,.. đều gọi là……….

Xem đáp án
Chọn A
Những thể loại sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch, thơ, phú đều là do các tác giả sáng tạo nên dựa trên tưởng tượng, sử dụng ngôn từ mang tính nghệ thuật, vì vậy đó là những văn bản nghệ thuật.

Câu 82:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc……….

Xem đáp án
Chọn C
Thi sĩ Xuân Quỳnh hướng tới những giá trị chân thực, giản dị trong cuộc sống đời thường vì vậy bà luôn khát khao hạnh phúc đời thường.

Câu 83:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Tư tưởng tình cảm của nhà văn trong tác phẩm thường không được nói ra bằng lời mà được biểu hiện bằng……….……….

Xem đáp án
Chọn C
Một tác phẩm văn học dùng nguyên liệu là cốt truyện, nhân vật và ngôn từ. Vì vậy, tình cảm của nhà văn được biểu hiện trong tác phẩm bằng hình tượng và ngôn từ. Còn nhân hóa, so sánh, biểu cảm chỉ là những biện pháp nghệ thuật giúp tác phẩm văn học đó trở nên hay hơn, sống động hơn. 

Câu 84:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là………. trên mặt trận ấy”.

Xem đáp án
Chọn A
Câu nói được trích từ bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa năm 1951. Trong đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.”

Câu 85:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 hiện nay, WHO cho rằng bất cứ nước nào đặt ra các lệnh cấm ............. hay những rào cản xuất khẩu sẽ gây ............. cho việc lưu chuyển tự do của các thành phần cần thiết giúp sản xuất vaccine, thiết bị chẩn đoán cũng như các loại thuốc khác có thể sử dụng với toàn thế giới.

Xem đáp án
Chọn D
lệnh cấm xuất khẩu nên gây ra những rào cản xuất khẩu. Từ đó việc giao thương, lưu chuyển hàng hóa không dễ dàng, đồng nghĩa là gây cản trở cho việc lưu chuyển hàng hóa.

Câu 86:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Anh bạn dãi đầu không bước nữa,

                                                  Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

                                                  Chiều chiều oai linh thác gầm thét,

                                                  Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

                                                                (Tây Tiến – Quang Dũng)

Cụm từ “bỏ quên đời” được in đậm trong đoạn trích thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn A
Cụm từ “bỏ quên đời” là cách nói giảm nói tránh về cái chết, gợi tư thế ngạo nghễ không chút bi lụy của người lính Tây Tiến. Vì quá mệt mỏi, kiệt sức trên chặng đường hành quân gian khổ, có chiến sĩ lặng lẽ gục trên súng mũ ngủ thiếp đi, “bỏ quên đời”, rất nhẹ nhàng thanh thản đi vào cõi bất tử chứ không phải là chết.

Câu 87:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

                                                                (Việt Bắc – Tố Hữu)

Âm hưởng chủ đạo của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án
Chọn A
Đoạn thơ là buổi chia tay bịn rịn, lưu luyến giữa người dân Việt Bắc và chiến sĩ cách mạng, vì vậy âm hưởng chủ đạo của đoạn trích là nhớ nhung, lưu luyến.

Câu 88:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Rải rác biên cương mồ viễn xứ

                                                  Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

                                                  Áo bào thay chiếu anh về đất

                                                  Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

                                                                (Tây Tiến – Quang Dũng)

Cụm từ “khúc độc hành” được in đậm trong đoạn thơ trên được hiểu theo nghĩa nào?

Xem đáp án
Chọn A
Những câu trên có nhiều thanh trắc, gợi sự trắc trở, gập ghềnh của đường hành quân, đến câu: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” toàn thanh bằng liên tiếp, gợi tả sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng tạ sự thư thái trong tâm hồn của những người lính Tây Tiến.

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thay bút con, đẻ xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:

– Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mục bốc lên không?... Tôi bảo thực đẩy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.

Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo.

Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.

Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh".

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Trong đoạn trích trên, tại sao viên quản ngục lại tự nhận mình là “kẻ mê muội”?

Xem đáp án
Chọn D
Quản ngục nhận mình là “kẻ mê muội” sau khi nhận được lời khuyên của Huấn Cao rằng hãy từ bỏ chốn ngục tù này đi, ở đây khó giữ được thiên lương cho lành vững. Quản ngục cảm nhận được lời khuyên chân thành của Huấn Cao, cảm phục trước tài năng và khí phách của Huấn Cao. Vì vậy, tự nhận mình là “kẻ mê muội” để thể hiện thái độ khiêm tốn, nhún nhường trước đức độ và tài năng của Huấn Cao.

Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

                                                  Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

                                                                (Tây Tiến – Quang Dũng)

Hai câu thơ trên thể hiện nét đẹp nào của người lính Tây Tiến?

Xem đáp án
Chọn C

“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới: mộng ước lập công

“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: mơ về dáng hình người thương ở Hà Nội

=> 2 câu thơ vừa thể hiện cái chí, vừa thể hiện cái tình của người lính Tây Tiến.

Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở mọi cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Đoạn trích trên sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Xem đáp án
Chọn A

So sánh: “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.”

Nhân hóa: “Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.”

Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Dưới một gốc cây hiện ra cu Tị và cái Gái.

Cái Gái: (tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé!

Bẻ quả na đưa cho cu Tị một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất.

Cu Tị: Cậu làm gì thế?

Cái Gái: Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi...

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)

Hình ảnh cái Gái ăn quả Na rồi vùi hạt xuống đất trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn A
Cây na là kỉ vật mà Trương Ba khi còn sống đã trồng, gửi gắm vào đó tâm hồn, tình cảm, những giá trị tốt đẹp nhất. Cái Gái gieo hạt na xuống đất có nghĩa là gieo mầm cho những giá trị truyền thống cao đẹp mà ông nó để lại được tiếp nối.

Câu 100:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. Các bạn phải tìm ra được cái các bạn yêu quý. Điều đó luôn đứng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc sẽ chiếm phần lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời. Và cách để tạo ra những công việc tuyệt vời là bạn hãy yêu việc mình làm. Nếu như các bạn chưa tìm thấy nó, hãy tiếp tục kiếm. Đừng bỏ cuộc bởi vì bằng trái tim bạn, bạn sẽ biết khi bạn tìm thấy nó. Và cũng sẽ giống như bất kì một mối quan hệ nào, nó sẽ trở nên tốt đàn lên khi năm tháng qua đi. Vì vậy hãy cố gắng tìm kiếm cho đến khi nào bạn tìm ra được tình yêu của mình, đừng từ bỏ.

(Những bài phát biểu nổi tiếng – Steve Jobs)

Từ “tình yêu” được in đậm, trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Xem đáp án
Chọn A
Đoạn trích nói về việc mọi người cần làm công việc mình yêu thích thì mới dễ dàng đạt được hạnh phúc và thành công. Từ “tình yêu” ở đây chính là công việc yêu thích.

Câu 101:

Sắp xếp thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình các sự kiện trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam.

I

II

1.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.

2.

Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam.

3.

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.

4.

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Xem đáp án
Chọn B.

Tái hiện thời gian diễn ra các sự kiện để sắp xếp:

- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân diễn ra năm 1968.

- Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam diễn ra trong những năm 1959 – 1960.

- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” diễn ra vào cuối năm 1972.

- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết vào ngày 27/1/1973.

Câu 102:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây:

Bảng: Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1970

Giai đoạn

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

1950-1954

18,8

1955-1959

13,1

1960-1964

15,6

1965-1969

13,7

1970-1973

7,8

(Sách giáo khoa Địa Lí 11, trang 77)

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh nhất vào những giai đoạn nào?

Xem đáp án
Chọn A.
Dựa vào thông tin trong bảng số liệu, ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1954 cao nhất (18,8%) và giai đoạn 1960 - 1964 cao thứ hai (15,6%). Như vậy, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh nhất vào các giai đoạn 1950 - 1954 và 1960 - 1964.

Câu 103:

Tổ chức nào dưới đây lãnh đạo phong trào cách mạng Ấn Độ giai đoạn 1888 - 1908?

Xem đáp án
Chọn D.
Phong trào cách mạng Ấn Độ từ năm 1888 đến năm 1908 đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.

Câu 104:

Nhân tố nào dưới đây quyết định đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án
Chọn C.
Các phương án trên đều là nhân tố dẫn đến sự bùng của phong trào cách mạng 1930 - 1931, nhưng nhân tố quyết định nhất đó chính là Đảng Cộng sản ra đời và kịp thời lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ khi Đảng ra đời, phong trào cách mạng Việt Nam đã đạt được thắng lợi bước đầu với sự ra đời của Xô viết Nghệ - Tĩnh, mặc dù chỉ tồn tại được 4 - 5 tháng.

Câu 105:

Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:

Từ ngày 3 đến 7 - 2 - 1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái QuốC. Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng); Nguyên Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản đảng). Đại biểu Đông Dương Cộng sản liên đoàn không đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vẫn tắt của Đảng. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

(Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3 - 2 - 1930, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn)

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có sự tham gia của tổ chức cộng sản nào dưới đây?

Xem đáp án
Chọn A.
Quan sát đoạn “Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản đảng)”, có thể khẳng định đáp án là phương án A.

Câu 106:

Kế hoạch nào dưới đây của thực dân Pháp được đề ra với mục tiêu “trong vòng 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dự”?

Xem đáp án
Chọn D.
Năm 1953, sau khi được Chính phủ Pháp cử làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương, Nava đã đề ra một kế hoạch quân sự mang tên mình với hi vọng “trong vòng 18 tháng sẽ kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

Câu 107:

Một trong những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được vận dụng ở Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem đáp án
Chọn A.

Phân tích các phương án để đưa ra câu trả lời:

- Phương án A: Cả Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều không chấp nhận cho đế quốc để lại lực lượng trên lãnh thổ Việt Nam. Hiệp định Giơnevỡ quy định Pháp phải rút hoàn toàn quân đội sau 2 năm, còn Hiệp định Pari quy định Mĩ phải rút quân trong vòng 60 ngày kể từ khi kí Hiệp định.

- Phương án B: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương không quy định vấn đề trách nghiệm hàn gắn vết thương chiến tranh của Pháp đối với nhân dân Đông Dương. Còn Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có quy định trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh của Mĩ đối với Việt Nam.

- Phương án C: Hai Hiệp định đều buộc các nước phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, chứ không phải thực thi quyền đó. Ngoài ra, Mĩ không kí Hiệp định Giơnevơ, do đó Mĩ có thể nhanh chóng lập nên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam sau Hiệp định này.

- Phương án D: Hiệp định Giơnevơ có chấp nhận việc phân chia quyền kiểm soát của Quân đội Nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp theo vĩ tuyến 17, còn Hiệp định Pari thì không phân chia vùng kiểm soát của quân đội các bên.

Câu 108:

Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ?

Xem đáp án
Chọn C.
Chiến thắng Vạn Tường (8/1965) của quân dân miền Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ và mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam.

Câu 109:

Ai là người chỉ huy quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất?
Xem đáp án
Chọn D.
Nhìn vào các đoạn “Ngày 5 - 11 - 1873, đội tàu chiến của Gác-ni-ê đến Hà Nội. Sau khi hội quân với Đuy-puy, quân Pháp liền giở trò khiêu khích” và “Ngày 16 - 11 - 1873, sau khi có thêm viện binh, Gác-ni-ê liền tuyên bố mở cửa sông Hồng, áp dụng biểu thuế quan mới”, ta thấy, tướng chỉ huy quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất là Gác-ni-ê.

Câu 110:

Nguyên nhân sâu xa khiến thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?
Xem đáp án
Chọn C.
Mặc dù 6 tỉnh Nam Kì đã nằm trong quyền kiểm soát của thực dân Pháp nhưng nó vẫn chưa nằm trong chủ quyền của nước Pháp. Để xác lập chủ quyền ở Nam Kì, củng cố vững chắc chỗ dựa ở Việt Nam, thực dân Pháp đã lựa chọn phương án tấn công ra Bắc với mục tiêu chiến lược là đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì. Điều này đã được phản ánh ngay trong nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất (1874), khi Pháp đã buộc được triều đình Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.

Câu 111:

Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung Quốc?

Xem đáp án
Chọn A.
Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp như: giao quyền sử dụng đất cho nông dân, xây dựng mới đường giao thông, đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, hệ thống thủy lợi, phổ biến giống mới,...

Câu 112:

Năm quốc gia đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là

Xem đáp án
Chọn B.
Năm 1967, tại Bằng Cốc (Thái Lan), 5 quốc gia: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po đã kí tuyên bố về việc thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” viết tắt là ASEAN. Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995.

Câu 113:

Một trong những nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất là
Xem đáp án
Chọn D.
Một trong những nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất là duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.

Câu 114:

Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do
Xem đáp án
Chọn B.
Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do gần ngã tư đường hàng không hàng hải quốc tế.

Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị loại 1 của nước ta là

Xem đáp án
Chọn C.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, ta thấy các đô thị loại 1 ở nước ta là: Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng. Kí hiệu bằng chữ viết hoa, xem chú giải “phân cấp đô thị” trên bản đồ.

Câu 116:

Biểu đồ về lao động trong các thành phần kinh tế nước ta

Biểu đồ về lao động trong các thành phần kinh tế nước ta Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? (ảnh 1)

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn A.
Căn cứ vào biểu đồ (2 hình tròn có quy mô khác nhau, đơn vị %), bảng chú giải => Biểu đồ thể hiện nội dung về: Quy mô và cơ cấu lao động phân theo các thành phần kinh tế của nước ta, năm 2010 và 2018.

Câu 117:

Các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao của nước ta là
Xem đáp án
Chọn C.
Chè, cà phê, cao su là cây công nghiệp lâu năm => Đáp án A, B, D không đúng. Các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao của nước ta là mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm và thuốc lá.

Câu 118:

Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoạt động của giao thông vận tải biển ở nước ta là
Xem đáp án
Chọn B.
Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoạt động của giao thông vận tải biển ở nước ta là vùng biển nước ta có nhiều bão và áp thấp nhiệt đới => Làm hạn chế thời gian (số ngày) hoạt động của tàu, thuyền trên biển Đông và gây thiệt hại về người, tài sản khi có sự cố bất ngờ xảy ra.

Câu 119:

Giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

Xem đáp án
Chọn A.
Giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở vùng Đồng bằng sông Hồng là đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, đặc biệt là đa dạng hóa việc làm trong ngành dịch vụ,...

Câu 120:

Nguyên nhân chủ yếu ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do
Xem đáp án
Chọn B.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng này có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn từ hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ao, hồ và nước lợ.

Câu 121:

Hình vẽ bên biểu diễn cách ghép các nguồn điện thành bộ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hình vẽ bên biểu diễn cách ghép các nguồn điện thành bộ. Phát biểu nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A.
Đoạn AB gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song.

Câu 123:

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A.

Theo định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Tia IR1 là tia khúc xạ, tia IR2 là tia phản xạ, tia IR3 là tia tới.

Câu 124:

Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I = f(U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi. Biết I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.

Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I = f(U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi. Biết I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở. (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D.

Chế độ rọi sáng vào quang trở không đổi nên điện trở của quang trở là 1 hằng số.

Mối quan hệ giữa U và I khi R không đổi nên đồ thị I= f(U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Câu 127:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, xét điểm M trên màn, lúc đầu tại là vân sáng, sau đó dịch màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn nhỏ nhất là 17 m thì tại M là vân tối. Nếu tiếp tục dịch màn ra một đoạn nhỏ nhất  m nữa thì tại M lại là vân tối. Khoảng cách giữa màn và mặt phẳng chứa hai khe là bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn B.

Do i=λDa, nghĩa là khoảng vần i tỉ lệ thuận với D

Theo bài, khi dịch chuyển màn ra xa thì lúc đầu M là vân sáng sẽ chuyển thành vận tối nên ta có

kλDa=k12λD'akD=k12D+1717k12D=114(1)kλDa=k121λD'akD=k32D+17+163535k32D=910(2)

Từ (1) và (2) ta có k = 4, D = 1 m.

Câu 128:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,5 s và 12,5 cm . Chọn trục x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy g = 10m/s2π2=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
Xem đáp án
Chọn C.

+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δl=mgk=T2 g4π2=0,52.104.10=0,0625 m=6,25 cm.

+ Biên độ A = 12,5 cm.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,5 s và 12,5 cm . (ảnh 1)

Thấy Δl<A Lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu tại vị trí lò xo không biến dạng x=Δl=A2.

Thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hời của lò xo có độ lớn cực tiểu: Δt=Δφω.

Từ vòng tròn lượng giác, ta có Δφ=7π6Δt=7π62π0,5=724s.

Câu 130:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là vị trí cân bằng của một điểm bụng gần A nhất với AB = 15 cm, M là một điểm trên dây có vị trí cân bằng cách A một khoảng 10 cm. Biết trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà tốc độ dao động của phần tử B không lớn hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án
Chọn A.

Bước sóng: λ4=ABλ=4.15=60 cm. Biên độ của M là: AM=2a.cos2π.1060=a

Vận tốc cực đại của phần tử M và N là vMmax=ωavBmax=ω.2a.

Áp dụng giản đồ vecto quay:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là vị trí cân bằng của một điểm bụng gần A nhất với AB = 15 cm (ảnh 1)

Ta có α=arcos2aω=π3.

Thời gian trong 1 chu kì mà tốc độ dao động của phần tử B không lớn hơn vận tớc cực đại của phần tử M là: Δt=T2π.4π2α=T2π.π2π3=T3=0,2 sT=0,6 s.

Tốc độ truyền sóng trên dây là: v=λT=600,6=100 cm/s=1 m/s.

Câu 131:

Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon ở thể khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết các thể tích đo ở đktC. Khối lượng của X là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N =14; O =16; Ag =108.)

Xem đáp án

Chọn A

nx=0,8  mol; nCO2=0,6  mol; nankan =nanken=0,84=0,2 mol; nankin=0,4  mol

Khi cho X qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa.

TH1: Ankin là C2H2

HCCH+2AgNO3+2NH3AgCCAg+2NH4NO3nC2H2=nC2Ag2=96240=0,4 mol=nankin(x)

TH2: Ankin có dạng RCCH (R khác H)

RCCH+AgNO3+NH3RCCAg+NH4NO3

  0,4 mol                                      0,4 mol

MRCCAg=960,4=240R=108 (loại)

Đốt cháy Y gồm: 0,2 mol ankan và 0,2 mol anken sẽ thu được:

nH2OnCO2=0,2nH2O=0,8 mol

Khối lượng của X là: mx=mankan +manken +mankin=(0,6.12+0,8.2)+0,4.26=19,2gam.


Câu 133:

Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Al =27; Fe =56.)
Xem đáp án

Chọn D.

Các phương trình hóa học: 8Al+3Fe3O4to4Al2O3+9Fe

Hòa tan X trong HCl dư:

2Al+6HCl2AlCl3+3H2Fe+2HClFeCl2+H2Al2O3+6HCl2AlCl3+3H2OFe3O4+8HClFeCl2+3FeCl3+4H2O

Bảo toàn O: nO(oxit=nH2O=0,04.4=0,16 mol

Bảo toàn H: nHCl=2.nH2+2.nH2O=2.0,15+2.0,16=0,62  mol

Bảo toàn khối lượng ta có:

mx+mHCl=mmuoi+mH2+mH2O

mmuoi=0,12.27+0,04.232+0,62.36,50,15.20,16.18=31,97  gam


Câu 134:

Cho 23,9 gam hỗn hợp glyxin và alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 30,5 gam muối. Phần trăm về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na =23)
Xem đáp án

Chọn B

Gọi x, y lần lượt là số mol của glyxin và alanin trong hỗn hợp ban đầu

H2NCH2COOH+NaOHH2NCH2COONa+H2O

     x mol                                      x mol

CH3CHNH2COOH+NaOHCH3CHNH2COONa+H2O

      y mol                                               y mol

Giải hệ phương trình: 75x+89y=23,997x+111y=30,5x=0,2y=0,1

%mglyxin =0,2.7523,9.100%=62,76%.

Câu 136:

Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn A

Anđehit axetic thế hię̣n tính oxi hóa trong phản ứng: CH3CHO+H2toCH3CH2OH.


Câu 138:

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
Xem đáp án
Chọn A.

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng không có khả năng phản ứng với nhau.

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

Câu 139:

Cho cân bằng hóa học: N2(k)+3H2(k)2NH3(k);ΔH<0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

Xem đáp án
Chọn C.

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ phản ứng.

Số phân tử khí vế trái = 1+3 > số phân tử khí vế phải = 2.

Tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. → Loại B.

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. → Loại D.

Ta có: AH < 0 → Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt.

→ Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → Loại A.

Câu 140:

Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxyliC. Giá trị của a bằng bao nhiêu? (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C =12; O = 16; Na = 23; K = 39.)

Xem đáp án

Đáp án: 24,44.

Quy đổi E thành HCOOH (a mol), C3H5(OH)3 (b mol), CH2 (c mol) và H2O (-3b mol)

nO2=0,5×a+3,5×b+1,5×c=2,06 (1)

nOH=a+3 b+c=1,44 (2)

nOH=nKOH+nNaOH=0,05+0,03=0,08=nHCOOH=a (3)

→ Từ (1), (2), (3) ta có: a = 0,08; b = 0,02; c = 1,3

Muối gồm: HCOONa (0,03mol), HCOOK (0,05 mol), CH2 (1,3mol)

Khối lượng muối = 0,03 × 68 + 0,05 × 84 + 14 × 1,3 = 24,44 (gam).

Câu 141:

Vi khuẩn nào sau đây có khả năng cố định nitơ?
Xem đáp án
Chọn B.
Vi khuẩn có khả năng cố định nitơ là vi khuẩn lam (Cyanobacteria).

Câu 142:

Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín theo trật tự nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn B.
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín theo trật tự: tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim.

Câu 144:

Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim

Xem đáp án
Chọn C.
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim ligaza.

Câu 145:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST?

I. Các dạng đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

II. Các thể mang đột biến chuyển đoạn NST thường bị giảm khả năng sinh sản.

III. Đột biến lặp đoạn NST không ảnh hưởng đến gen nên không tạo điều kiện phát sinh đột biến gen.

IV. Đột biến đảo đoạn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

V. Đột biến đảo đoạn luôn làm thay đổi nhóm gen liên kết.

Xem đáp án
Chọn C.

Các nhận định đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST là I, II.

Các ý còn lại sai do:

+ Đột biến lặp đoạn NST làm tăng số lượng gen trên NST dẫn tới mất cân bằng hệ gen nên có thể gây nên hậu quả cho thể đột biến.

+ Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của ADN cấu trúc nên NST đó.

+ Đột biến đảo đoạn thường không làm thay đổi nhóm gen liên kết.

Câu 146:

Có bao nhiêu thành tựu sau đây được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến?

I. Tạo giống dâu tằm tam bội 3n.

II. Tạo giống cây bông vải kháng sâu hại.

III. Tạo giống nho không hạt.

IV. Tao ciru Đôly.

Xem đáp án
Chọn A.

Các thành tựu được tạo ra từ phương pháp gây đột biến là: I, III.

II là tạo ra nhờ công nghệ gen, IV được tạo ra nhờ công nghệ tế bào.

Câu 147:

Ví dụ nào sau đây là đúng về một quần thể sinh vật?
Xem đáp án
Chọn A.
Ví dụ đúng về quần thể sinh vật là: Tập hợp các con cá trắm cỏ sống trong cùng một ao. Giải thích: Vì nó đảm bảo đủ các yêu cầu của một quần thể sinh vật: các cá thể cùng loài, sống tại không gian xác định, tại 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

Câu 148:

Đâu không phải là một nhân tố tiến hóa?
Xem đáp án
Chọn D.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.

Câu 150:

Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo thế h F1;F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là bao nhiêu phần trăm?

Xem đáp án
Đáp án: 87,5.

Ta có:

- Ở thế hệ xuất phát, tỉ lệ kiểu gen ở cây trưởng thành là 0,2AA:0,8Aa → Do quần thể tự phối nên tỉ lệ hợp tử ở F1 là: 0,4 AA:0,4 Aa:0,2 aa. (0,8 Aa tự phối sẽ sinh ra 3 kiểu gen là 0,2 AA:0,4AA:0,2aa)

- Vì hạt aa không nảy mầm được nên tỉ lệ kiểu gen ở cây trưởng thành F1 là 0,5AA:0,5Aa=12AA:12Aa

- Tỉ lệ hợp tử ở F2 là 58AA:14Aa:18aa

Như vậy, ở F2 hạt nảy mầm gồm có 58AA 14Aa có tỉ lệ 58+14=78.

→ Tỉ lệ hạt nảy mầm là 87,5%.

Lấy ngẫu nhiên một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là 87,5%.

Bắt đầu thi ngay