Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 3)
-
124 lượt thi
-
150 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)
Câu 1. Cho biểu đồ cột như hình vẽ sau:
Số lượng mái nhà được lắp đặt tấm pin mặt trời ở 5 thành phố được thể hiện trong biểu đồ trên. Nếu tổng số lượt lắp đặt là 27 500 thì nhãn thích hợp cho trục tung của biểu đồ là gì?
Câu 2:
Ta có \(\overrightarrow {OA} = \vec i - 2\vec j + 3\vec k \Rightarrow A\left( {1\,;\,\, - 2\,;\,\,3} \right)\).
Vì \[B\] là trọng tâm của tam giác \[ACD\] nên
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3 = \frac{{1 + 2 + a}}{3}}\\{ - 4 = \frac{{ - 2 + 0 + b}}{3}}\\{1 = \frac{{3 + \left( { - 1} \right) + c}}{3}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 6}\\{b = - 10 \Rightarrow a + b + c = - 3.}\\{c = 1}\end{array}} \right.} \right.\) Chọn B.
Câu 3:
Biết các số thực \[x,\,\,y\] thỏa mãn \[\left( {x + y} \right)\left( {1 + i} \right) + 3 + 2i = x + yi.\] Tính \(x + 2y.\)
Ta có: \(\left( {x + y} \right)\left( {1 + i} \right) + 3 + 2i = 5x + 4yi\)\( \Leftrightarrow x + y + 3 + \left( {x + y + 2} \right)i = x + yi\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y + 3 = x}\\{x + y + 2 = y}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2}\\{y = - 3}\end{array}} \right.} \right..\)
Vậy \(x + 2y = - 8.\) Chọn D.
Câu 4:
Điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian được biểu thị bởi hàm số \(Q\left( t \right) = 3{t^2} + 4t + 1\) \[(t\] được tính bằng giây). Cường độ dòng điện tức thời trong dây dẫn tại thời điểm \({t_0} = 2\;{\rm{s}}\) là
Cường độ dòng điện tức thời là \(I\left( t \right) = Q'\left( t \right) = 6t + 4\)
Do đó, cường độ dòng điện cần tính là \(I\left( 2 \right) = 6 \cdot 2 + 4 = 16\;\,({\rm{A)}}.\) Chọn D.
Câu 5:
Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác đều cạnh \(a\,,\,\,SA = a\) và \[SA\] vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng
Gọi \(E\) là trung điểm của BC. Kẻ \(AF \bot SE\) tại \[F\].
Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AE \bot BC}\\{SA \bot BC}\end{array} \Rightarrow BC \bot \left( {SAE} \right) \Rightarrow BC \bot AF} \right.\) (1).
Mà \(AF \bot SE\) (2).
Từ (1) và (2) suy ra \(AF \bot \left( {SBC} \right).\)
Do đó \(d\left( {A,\,\,\left( {SBC} \right)} \right) = AF.\)
Xét tam giác \[SAE\] vuông tại A, có
\(\frac{1}{{A{F^2}}} = \frac{1}{{A{E^2}}} + \frac{1}{{A{S^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} = \frac{7}{{3{a^2}}}\)\( \Rightarrow AF = a\sqrt {\frac{3}{7}} = \frac{{\sqrt {21} a}}{7}\). Chọn C.Câu 6:
Trong không gian \[Oxyz,\] vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và trọng tâm của tam giác \[ABC\] với \[A\left( {0\,;\,\,2\,;\,\,1} \right),\,\,B\left( {4\,;\,\, - 2\,;\,\,1} \right),\,\,C\left( {2\,;\,\,3\,;\,\,4} \right)\]?
Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC \Rightarrow G\left( {2\,;\,\,1\,;\,\,2} \right).\)
Đường thẳng đi qua gốc toạ độ \(O\) và trọng tâm \(G\) của tam giác \[ABC\] có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {OG} = \left( {2\,;\,\,1\,;\,\,2} \right)\) hay \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2\,;\,\,1\,;\,\,2} \right).\) Chọn C.
Câu 7:
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(\sqrt {{x^4} - 4} = y + 5\) và đường thẳng \(y = x\) là
Phương trình hoành độ giao điểm là \(\sqrt {{x^4} - 4} - 5 = x\)
\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^4} - 4} = x + 5 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^4} - 4 \ge 0}\\{x + 5 \ge 0}\\{{x^4} - 4 = {{\left( {x + 5} \right)}^2}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} \ge 2}\\{x \ge - 5}\\{{x^4} - 4 = {x^2} + 10x + 25}\end{array}} \right.} \right.\)
Vẽ đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 4\,\,\,\left( {{C_1}} \right)\) và \(y = {x^2} + 10x + 25\,\,\,\left( {{C_2}} \right)\).
Ta thấy \(\left( {{C_1}} \right)\) cắt \(\left( {{C_2}} \right)\) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \(x \ge \sqrt 2 .\)
Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là 2. Chọn C.
Câu 8:
Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(a\), khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) bằng \(\frac{a}{2}\). Thể tích của khối lăng trụ bằng
Gọi \[I\] là trung điểm của \[BC\] và \[H\] là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \[A'I.\]
Khi đó ta có \(d\left( {A,\,\,\left( {A'BC} \right)} \right) = AH = \frac{a}{2}\).
Trong tam giác vuông \[AA'I\] ta có: \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{{A'}^2}}} + \frac{1}{{A{I^2}}}\)
\[ \Rightarrow \frac{1}{{A{{A'}^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}} - \frac{1}{{A{I^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}}} - \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = \frac{4}{{{a^2}}} - \frac{4}{{3{a^2}}} = \frac{8}{{3{a^2}}}\]\[ \Rightarrow AA' = \frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\]Thể tích khối lăng trụ là: \[V = {S_{ABC}} \cdot AA' = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} \cdot \frac{{a\sqrt 6 }}{4} = \frac{{3{a^3}\sqrt 2 }}{{16}}\]. Chọn C.
Câu 9:
Yêu cầu đề bài \( \Leftrightarrow y' = 4{x^3} - 4mx \ge 0,\,\,\forall x \in \left( {3\,;\,\, + \infty } \right)\)
\( \Leftrightarrow 4x\left( {{x^2} - m} \right) \ge 0 \Leftrightarrow m \le {x^2},\,\,\forall x \in \left( {3\,;\,\, + \infty } \right).\)
Do đó, ta có \[m \le 9 \Rightarrow T \in \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\, \ldots \,;\,\,8\,;\,\,9} \right\}.\]
Tổng giá trị các phần tử của \(T\) là 45. Chọn A.
Câu 10:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai điểm \(A\left( { - 2\,;\,\,4\,;\,\,1} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\,0\,;\,\,3} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + t}\\{y = 1 + 2t}\\{z = - 2 + t}\end{array}} \right..\) Gọi \((S)\) là mặt cầu đi qua \[A,\,\,B\] và có tâm thuộc đường thẳng \[d.\] Bán kính mặt cầu \((S)\) bằng
Gọi I là tâm của mặt cầu \((S),\,\,I \in d \Rightarrow I\left( {1 + t\,;\,\,1 + 2t\,;\,\, - 2 + t} \right).\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AI} = \left( {3 + t\,;\,\, - 3 + 2t\,;\,\, - 3 + t} \right)\,;\,\,\overrightarrow {BI} = \left( { - 1 + t\,;\,\,1 + 2t\,;\,\, - 5 + t} \right)\)
Vì (S) đi qua \[A,\,\,B\] nên ta có \(IA = IB \Leftrightarrow I{A^2} = I{B^2}\)
\[ \Leftrightarrow {(3 + t)^2} + {\left( { - 3 + 2t} \right)^2} + {\left( { - 3 + t} \right)^2} = {\left( { - 1 + t} \right)^2} + {\left( {1 + 2t} \right)^2} + {\left( { - 5 + t} \right)^2}\]
\( \Leftrightarrow 4t = 0 \Leftrightarrow t = 0 \Rightarrow \overrightarrow {IA} = \left( {3\,;\,\, - 3\,;\,\, - 3} \right).\)
Vậy bán kính mặt cầu \[(S)\] là \[R = IA = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} = 3\sqrt 3 .\] Chọn A.
Câu 11:
Cho phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - 1 = 0.\) Với giá trị nào của tham số \(m\) thì phương trình có hai nghiệm âm phân biệt?
Ta có \(\Delta ' = {m^2} - {m^2} + 1 = 1\)
Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt thì
\[\left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\P > 0\\S < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = 1 > 0\,;\,\,\forall m\\{m^2} - 1 > 0\\2m < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < m < 1\\m < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow - 1 < m < 0\]. Chọn B.
Câu 12:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right).\) Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(y = f\left( {2 + {e^x}} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Ta có \(y' = {\left( {2 + {e^x}} \right)^\prime } \cdot f'\left( {2 + {e^x}} \right) = {e^x} \cdot f'\left( {2 + {e^x}} \right)\).
Hàm số \(y = f\left( {2 + {e^x}} \right)\) nghịch biến khi và chỉ khi \(y' \le 0\)
\( \Leftrightarrow {e^x} \cdot f'\left( {2 + {e^x}} \right) \le 0 \Leftrightarrow f'\left( {2 + {e^x}} \right) \le 0 \Leftrightarrow 2 + {e^x} \le 3 \Leftrightarrow {e^x} \le 1 \Leftrightarrow x \le 0.\)
Chọn C.
Câu 13:
Một người chơi nhảy bungee trên một cây cầu với một sợi dây dài \[100{\rm{ }}m.\] Sau mỗi lần rơi xuống, người chơi được kéo lên một quãng đường có độ dài bằng 80% so với lần rơi trước và lại rơi xuống đúng bằng quãng đường vừa được kéo lên. Tổng quãng đường đi lên của người đó sau 10 lần được kéo lên là
Gọi \({u_n}\) là quãng đường đi lên của người đó sau \(n\) lần kéo lên.
Sau lần kéo lên đầu tiên ,quãng đường đi lên của người đó là \({u_1} = 100 \cdot 80\)
Sau lần kéo lên thứ hai, quãng đường đi lên của người đó là \({u_2} = 800 \cdot 80\)
Sau lần kéo lên thứ ba, quãng đường đi lên của người đó là \({u_3} = 800 \cdot 80\)
Khi đó, dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là một cấp số nhân có số hạng đầu \({u_1} = 80\) và công bội \(q = 0,8.\)
Tổng quãng đường người đó đi được sau 10 lần kéo lên là \({S_{10}} = \frac{{80 \cdot \left( {1 - 0,{8^{10}}} \right)}}{{1 - 0,8}} \approx 357,05\,\,({\rm{m}}).\)
Chọn A.
Câu 14:
Xét hai số thực dương a, b với \(a \ne 1\), thoả mãn \({\log _{{a^2}}}b + {\log _a}{b^2} = 2.\) Khi đó \({\log _a}b\) bằng
Ta có \({\log _{{a^2}}}b + {\log _a}{b^2} = 2 \Leftrightarrow \frac{1}{2}{\log _a}b + 2{\log _a}b = 2\)\( \Leftrightarrow \frac{5}{2}{\log _a}b = 2 \Leftrightarrow {\log _a}b = \frac{4}{5}.\)
Chọn D.
Câu 15:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn các điều kiện \(f'\left( x \right) = a{x^2} + \frac{b}{{{x^3}}},\,\,f'(1) = 3,\,\,f\left( 1 \right) = 2\) và \(f\left( {\frac{1}{2}} \right) = - \frac{1}{{12}}.\) Khi đó, giá trị của \(2a + b\) bằng
Ta có \[f'\left( 1 \right) = 3 \Rightarrow a + b = 3\]. (1)
Hàm số có đạo hàm liên tục trên khoảng \[\left( {0\,;\,\, + \infty } \right)\], các điểm \(x = 1,x = \frac{1}{2}\) đều thuộc \((0; + \infty )\) nên
\(f(x) = \int {f'} (x){\rm{d}}x = \int {\left( {a{x^2} + \frac{b}{{{x^3}}}} \right)} \,\,{\rm{d}}x = \frac{{a{x^3}}}{3} - \frac{b}{{2{x^2}}} + C.\)
• \(f\left( 1 \right) = 2 \Leftrightarrow \frac{a}{3} - \frac{b}{2} + C = 2\). (2)
• \(f\left( {\frac{1}{2}} \right) = - \frac{1}{{12}} \Rightarrow \frac{a}{{24}} - 2b + C = - \frac{1}{{12}}\). (3).
Từ (1), (2) và (3) ta được hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 3}\\{\frac{a}{3} - \frac{b}{2} + C = 2}\\{\frac{a}{{24}} - 2b + C = - \frac{1}{{12}}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 2}\\{b = 1}\\{C = \frac{{11}}{6}}\end{array} \Rightarrow 2a + b = 2 \cdot 2 + 1 = 5.} \right.} \right.\)
Chọn C.
Câu 16:
Hệ bất phương trình \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m\left( {mx - 1} \right) < 2}\\{m\left( {mx - 2} \right) \ge 2m + 1}\end{array}} \right.\] có nghiệm khi và chỉ khi
Báo cáo bất phương trình trở thành \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{0x < 2}\\{0x \ge 1}\end{array}} \right.\) hệ bất phương trình vô nghiệm.
Với \(m \ne 0\), ta có hệ bất phương trình tương đương với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x < \frac{{m + 2}}{{{m^2}}}}\\{x \ge \frac{{4m + 1}}{{{m^2}}}}\end{array}} \right..\)
Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi \(\frac{{m + 2}}{{{m^2}}} > \frac{{4m + 1}}{{{m^2}}} \Leftrightarrow m < \frac{1}{3}.\)
Vậy \(0 \ne m < \frac{1}{3}\) là giá trị cần tìm. Chọn B.
Câu 17:
Hằng ngày mực nước con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu \(h\) (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm \(t\) (giờ) trong một ngày bởi công thức \(h = 3\cos \left( {\frac{{\pi t}}{8} + \frac{\pi }{4}} \right) + 12.\) Mực nước của kênh cao nhất khi \(t = {t_0}.\) Tính \(P = t_0^2 + {t_0}.\)
Mực nước cao nhất của kênh đạt được khi
\(\cos \left( {\frac{{\pi {t_0}}}{8} + \frac{\pi }{4}} \right) = 1 \Leftrightarrow \frac{{\pi {t_0}}}{8} + \frac{\pi }{4} = k2\pi \,,\,\,k \in \mathbb{Z}\)\[ \Leftrightarrow {t_0} = 16k - 2\,,\,\,k \in \mathbb{Z}.\]
Do \(0 \le {t_0} \le 24\) nên ta tìm được \(k = 1\) và \({t_0} = 14.\) Vậy \(P = 210.\) Chọn D.
Câu 18:
Cho \[M\] là tập hợp các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {2z - i} \right| = \left| {2 + iz} \right|.\) Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai số phức thuộc tập hợp \[M\] sao cho \(\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 1.\) Tính giá trị của biểu thức \(P = \left| {{z_1} + {z_2}} \right|.\)
Đặt \(z = x + yi,\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right).\)
Ta có \[\left| {2z - i} \right| = \left| {2 + iz} \right| \Leftrightarrow \left| {2x + \left( {2y - 1} \right)i} \right| = \left| {2 - y + xi} \right|\]
\[ \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {2x} \right)}^2} + {{\left( {2y - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {2 - y} \right)}^2} + {x^2}} \]\( \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} = 1.\)
\( \Rightarrow \) Tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(z\) trên mặt phẳng phức là đường tròn \(\left( {O;\,\,1} \right)\)
\( \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = 1.\)
Lại có \({\left| {{z_1} + {z_2}} \right|^2} + {\left| {{z_1} - {z_2}} \right|^2} = 2\left( {{{\left| {{z_1}} \right|}^2} + {{\left| {{z_2}} \right|}^2}} \right) \Rightarrow {P^2} = 3 \Rightarrow P = \sqrt 3 .\) Chọn A.
Câu 19:
Ta có \(y' = \frac{{ - ab - 2}}{{{{\left( {ax - 2} \right)}^2}}}.\)
Do \(A\left( {1\,;\, - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số nên \(\frac{{1 + b}}{{a - 2}} = - 2 \Leftrightarrow b = 3 - 2a.\)
Do tiếp tuyến tại \(A\left( {1\,;\, - 2} \right)\) song song với \(d:3x + y - 4 = 0\)
Nên suy ra \[y'\left( 1 \right) = - 3 \Leftrightarrow \frac{{ - ab - 2}}{{{{\left( {a - 2} \right)}^2}}} = - 3\].
Thay \(b = 3 - 2a\) ta được phương trình
\( - a\left( {3 - 2a} \right) - 2 = - 3{\left( {a - 2} \right)^2} \Leftrightarrow 5{a^2} - 15a + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{a = 2}\end{array}} \right.{\rm{. }}\)
• Với \(a = 2 \Rightarrow b = - 1\) (loại, do \(ab \ne - 2\)).
• Với \(a = 1 \Rightarrow b = 1.\) Phương trình tiếp tuyến tại \(A\left( {1\,;\, - 2} \right)\) là \(y = - 3(x + 1) + 2\) song song với d.
Vậy \(a = 1\,,\,\,b = 1 \Rightarrow a - 3b = - 2.\) Chọn A.
Câu 20:
Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng m. Trên đó người ta thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần tô màu), cách nhau một khoảng bằng \[4\,\,m,\] phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí đế trồng cỏ Nhật Bản là \[100\,\,000\] đồng/m². Hỏi cần bao nhiêu tiền đế trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
Đặt hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
Khi đó, phương trình nửa đường tròn là
\(y = \sqrt {{R^2} - {x^2}} = \sqrt {20 - {x^2}} .\)
Phương trình parabol \((P)\) có đỉnh là gốc toạ độ \(O\) nên có dạng \(y = a{x^2}.\)
Mà \((P)\) đi qua điểm \(\left( {2\,;\,\,4} \right)\) suy ra \(4 = a \cdot {2^2} \Leftrightarrow a = 1.\)
Diện tích bôi màu là \({S_1} = \int\limits_{ - 2}^2 {\left( {\sqrt {20 - {x^2}} - {x^2}} \right)\,} dx\).
Do đó, diện tích trồng cỏ là \(S = \frac{1}{2}{S_{(C)}} - {S_1} \approx 19,48\,\left( {{m^2}} \right).\)
Vậy số tiền cần tính là \[1\,\,948\,\,000\] đồng. Chọn C.
Câu 21:
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng \(4\pi \), thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là tứ giác \(ABB'A'\), biết một cạnh của thiết diện là một dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung \(120^\circ .\) Diện tích thiết diện \(ABB'A'\) là
Gọi \[R,{\rm{ }}h,{\rm{ }}l\] lần lượt là bán kính, chiều cao, đường sinh của hình trụ.
Ta có \({S_{xq}} = 4\pi \Leftrightarrow 2\pi \cdot R \cdot l \Leftrightarrow R \cdot l = 2.\)
Giả sử AB là một dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung \(120^\circ .\)
Ta có \(ABB'A'\) là hình chữ nhật có \(AA' = h = l.\)
Xét tam giác \[OAB\] cân tại \(O,\) ta có\(OA = OB = R\,,\,\,\widehat {AOB} = 120^\circ \Rightarrow AB = R\sqrt 3 \)\( \Rightarrow {S_{ABB'A'}} = AB \cdot AA' = R\sqrt 3 \cdot l = R \cdot l\sqrt 3 = 2\sqrt 3 .\)
Câu 22:
Tìm các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} + \left( {3m - 1} \right){x^2} + {m^2}x - 3\) đạt cực tiểu tại \(x = - 1\)?
Ta có \(y' = 3{x^2} + 2\left( {3m - 1} \right)x + {m^2} \Rightarrow y'' = 6x + 6m - 2.\)
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - 1 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f'\left( { - 1} \right) = 0}\\{f''\left( { - 1} \right) > 0}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} - 6m + 5 = 0}\\{6m - 8 > 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = 5}\\{3m - 4 > 0}\end{array}} \right.}\end{array} \Rightarrow m = 5} \right.} \right..\)
Chọn B.
Câu 23:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = a,\,\,AD = a\sqrt 3 .\) Mặt bên \[SAB\] là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Cosin của góc giữa đường thẳng \[SD\] và mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng
Gọi \[H\] là trung điểm của \[AB\].
Vì \(\Delta SAB\) đều nên \(SH \bot AB\).
Mà \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\) do đó \(SH \bot \left( {ABCD} \right).\)
Lại có \(BC \bot AB \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right)\).
Kẻ \[HF \bot SB \Rightarrow BC \bot HF \Rightarrow HF \bot \left( {SBC} \right)\].
Gọi \(DH \cap BC = E,\,\,K\) là điểm đối xứng với \(E\) qua \(F.\)
Ta có \(AD\,{\rm{//}}\,BC \Rightarrow \frac{{HD}}{{HE}} = \frac{{HA}}{{HB}} = 1 \Rightarrow HD = HE.\)
Mà \(F\) là trung điểm của \(EK\) nên \(FH\) là đường trung bình của tam giác \(EDK.\)Suy ra \(DK\,{\rm{//}}\,HF.\)Lại có \(HF \bot \left( {SBC} \right)\) nên \(DK \bot \left( {SBC} \right)\); \(\left( {SD,\,\,\left( {SBC} \right)} \right) = \left( {SD,\,\,SK} \right) = \widehat {DSK}\).
Ta có \[AH = HB = \frac{{AB}}{2} = \frac{a}{2}\]\( \Rightarrow DH = \sqrt {A{H^2} + A{D^2}} = \sqrt {\frac{{{a^2}}}{2} + 3{a^2}} = \frac{{a\sqrt {13} }}{2}.\)
Xét tam giác \(SAB\) đều cạnh \(a\) nên \(SH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)\( \Rightarrow SD = \sqrt {S{H^2} + H{D^2}} = 2a.\)
Ta có \(\frac{1}{{H{F^2}}} = \frac{1}{{H{S^2}}} + \frac{1}{{H{B^2}}} = \frac{{16}}{3} \Rightarrow HF = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)\( \Rightarrow DK = 2HF = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
Lại có \(DK \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow DK \bot EF \Rightarrow \widehat {SKD} = 90^\circ \)\( \Rightarrow \sin \widehat {SKD} = \frac{{DK}}{{D{\rm{S}}}} = \frac{{\sqrt 3 }}{4}\)
\( \Rightarrow \cos \widehat {SKD} = \frac{{\sqrt {13} }}{4} \Rightarrow \cos \left( {SD,\,\,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{\sqrt {13} }}{4}\).
Chọn A.
Câu 24:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho tam giác \[ABC\] có \(A\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right),\,\) \(B\left( {2\,;\,\, - 1\,;\,\,3} \right),\,\)\(C\left( { - 4\,;\,\,7\,;\,\,5} \right).\) Gọi \(D\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\) là chân đường phân giác trong góc \(B\) của tam giác \[ABC\]. Giá trị của \(a + b + 2c\) bằng
Ta có \(AB = \sqrt {26} \,,\,\,BC = \sqrt {104} = 2\sqrt {26} .\)
Theo tính chất đường phân giác ta có \(\frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{BA}}{{BC}} = \frac{1}{2}.\)
Suy ra \(\overrightarrow {DA} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {DC} \,\,\,(*).\)
\(\overrightarrow {DA} = \left( {1 - a\,;\,\,2 - b\,;\,\, - 1 - c} \right)\); \(\overrightarrow {DC} = \left( { - 4 - a\,;\,\,7 - b\,;\,\,5 - c} \right).\)Do đó \((*) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 - a = - \frac{1}{2}\left( { - 4 - a} \right)}\\{2 - b = - \frac{1}{2}\left( {7 - b} \right)}\\{ - 1 - c = - \frac{1}{2}\left( {5 - c} \right)}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - \frac{2}{3}}\\{b = \frac{{11}}{3}}\\{c = 1}\end{array} \Rightarrow a + b + 2c = 5} \right.} \right..\) Chọn A.
Câu 25:
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:2x + y - 3 = 0\) và \({d_2}:x - 2y + 1 = 0\) đồng thời tạo với đường thẳng \({d_3}:y - 1 = 0\) một góc bằng \(45^\circ \) là
Gọi \(A\left( {x\,;\,\,y} \right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\), ta có hệ phương trình:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{d_1}:2x + y - 3 = 0}\\{{d_2}:x - 2y + 1 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{y = 1}\end{array} \Rightarrow A\left( {1\,;\,\,1} \right) \in \Delta } \right.} \right.{\rm{. }}\)
Ta có \({d_3}:y - 1 = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{n_3}} = \left( {0\,;\,\,1} \right).\)
Gọi vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \) là \(\vec n = \left( {a\,;\,\,b} \right)\) và \(\varphi = \left( {\Delta \,;\,\,{d_3}} \right).\)
Khi đó \(\frac{1}{{\sqrt 2 }} = \cos \varphi = \frac{{|b|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} \cdot \sqrt {0 + {1^2}} }}\)
\( \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} = 2{b^2} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = b \Rightarrow a = b = 1 \Rightarrow \Delta :x + y - 2 = 0}\\{a = - b \Rightarrow a = 1\,;\,\,b = - 1 \Rightarrow \Delta :x - y = 0}\end{array}} \right.\).
Chọn C.
Câu 26:
Cho vật thể \(\left( T \right)\) giới hạn bởi hai mặt phẳng \(x = 0\,;\,\,x = 2.\) Cắt vật thể \(\left( T \right)\) bởi mặt phẳng vuông góc với trục \[Ox\] tại \(x\,\,\left( {0 \le x \le 2} \right)\) ta thu được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng \(\left( {x + 1} \right){e^x}.\) Thể tích của vật thể \(\left( T \right)\) bằng
Diện tích thiết diện là \[S\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^2}{e^{2x}}.\]
Thể tích của vật thể \((T)\) là \[V = \int\limits_0^2 {S\left( x \right)\,} dx = \int\limits_0^2 {{{\left( {x + 1} \right)}^2}{e^{2x}}\,} dx\]
Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = {{\left( {x + 1} \right)}^2}}\\{\;{\rm{d}}v = {e^{2x}}\;{\rm{d}}x}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{d}}u = 2\left( {x + 1} \right){\rm{d}}x}\\{v = \frac{1}{2}{e^{2x}}}\end{array}} \right.} \right.\)
\( \Rightarrow V = \left. {\frac{1}{2}{{\left( {x + 1} \right)}^2}{e^{2x}}} \right|_0^2 - \int\limits_0^2 {\left( {x + 1} \right){e^{2x}}\,} dx\)\( = \frac{{9{e^4} - 1}}{2} - \left( {\left. {\frac{{x + 1}}{2}{e^{2x}}} \right|_0^2 - \frac{1}{2}\int\limits_0^2 {{e^{2x}}\,} dx} \right)\)
\( = \frac{{9{e^4} - 1}}{2} - \frac{{3{e^4} - 1}}{2} + \left. {\frac{1}{4}{e^{2x}}} \right|_0^2 = 3{e^4} + \frac{1}{4}{e^4} - \frac{1}{4} = \frac{{13{e^4} - 1}}{4}{\rm{. }}\)Chọn B.
Câu 27:
Cho hình chóp \[S.ABCD.\] Gọi \[I,\,\,J,\,\,K,\,\,H\] lần lượt là trung điểm các cạnh \[SA,\,\,SB,\,\,SC,\,\]\[\,SD.\] Tính thể tích khối chóp \[S.ABCD\] biết thể tích khối chóp \[S.IJKH\] bằng 1.
Ta có:
• \(\frac{{{V_{S.ABC}}}}{{{V_{S.IJK}}}} = \frac{{SA}}{{SI}} \cdot \frac{{SB}}{{SJ}} \cdot \frac{{SC}}{{SK}} = 8 \Rightarrow {V_{S.ABC}} = 8{V_{S.IJK}}.\)
• \(\frac{{{V_{S.ACD}}}}{{{V_{S.IKH}}}} = \frac{{SA}}{{SI}} \cdot \frac{{SC}}{{SK}} \cdot \frac{{SD}}{{SH}} = 8 \Rightarrow {V_{S.ACD}} = 8{V_{S.IKH}}.\)
Suy ra \({V_{S.ABCD}} = 8{V_{S.IJKH}} = 8\).
Chọn B.Câu 28:
Ta có \(OH = \frac{1}{2} \Rightarrow {S_{MNPQ}} = OH \cdot MN = \frac{1}{2}MN = 2 \Leftrightarrow MN = 4.\)
Mà \(HN = 3HM\) nên \(HN = 3,\,\,HM = 1.\)
Lại có \[M,\,\,N\] đều nằm trên đường thẳng \(y = \frac{1}{2}\).
Suy ra toạ độ của hai điểm \[M,\,\,N\] là \[M\left( { - 1\,;\,\,\frac{1}{2}} \right)\] và \(N\left( {3\,;\,\,\frac{1}{2}} \right).\)
• \(M \in \left( {{C_1}} \right):y = {a^x} \Rightarrow \frac{1}{2} = {a^{ - 1}} \Leftrightarrow a = 2.\)
• \(N \in \left( {{C_2}} \right):y = {\log _b}x \Rightarrow \frac{1}{2} = {\log _b}3 \Leftrightarrow b = 9.\)
Vậy \({a^2} + {b^2} = {2^2} + {9^2} = 85.\) Chọn A.Câu 29:
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy, một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính đáy của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh, tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu là
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ \( \Rightarrow \) Chiều cao của hình trụ là \(h = 6R.\)
Suy ra thể tích của khối trụ ban đầu là \(V = \pi {R^2}h = 6\pi {R^3}.\)
Theo bài ra, thể tích của khối cầu trong hình là \({V_1} = \frac{4}{3}\pi {R^3}.\)
Khối nón trong hình có bán kính đáy \(r = R\); chiều cao \({h_0} = h - 2R = 4R.\)
Suy ra thể tích của khối nón là \({V_2} = \frac{1}{3}\pi r_0^2h = \frac{4}{3}\pi {R^3}.\)
Do đó, thể tích nước tràn ra ngoài cốc là \({V_0} = {V_1} + {V_2} = \frac{8}{3}\pi {R^3}.\)
Vậy tỉ số cần tìm là \(\frac{{V - {V_0}}}{V} = \frac{{6\pi {R^3} - \frac{8}{3}\pi {R^3}}}{{6\pi {R^3}}} = \frac{5}{9}.\) Chọn C.
Câu 30:
Đặt \(z = x + yi\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right)\) nên \(\bar z = x - yi.\)
Khi đó, giả thiết trở thành: \(\left| {x + yi + 1 - 3i} \right| = \left| {x - yi + 2i} \right|\)
\[ \Leftrightarrow \left| {x + 1 + \left( {y - 3} \right)i} \right| = \left| {x + \left( { - y + 2} \right)i} \right|\]\( \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = {x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 1 + {y^2} - 6y + 9 = {x^2} + {y^2} - 4y + 4\)\[ \Leftrightarrow 2x - 2y + 6 = 0 \Leftrightarrow x - y + 3 = 0.\]
Suy ra \(a = 1\,,\,\,c = 3.\) Vậy \(a + c = 4.\) Chọn B.
Câu 31:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \[\left[ {0\,;\,\, + \infty } \right)\] và thỏa mãn \(f\left( x \right) = \sqrt x + \int_0^1 x \cdot f\left( {{x^4}} \right){\rm{d}}x.\) Giá trị của tích phân \(I = \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} \,dx\) bằng
Đặt \(k = \int\limits_0^1 {x \cdot f\left( {{x^4}} \right){\rm{d}}x} \) suy ra \(f(x) = \sqrt x + k \Rightarrow f\left( {{x^4}} \right) = \sqrt {{x^4}} + k = {x^2} + k.\)
Do đó \[k = \int\limits_0^1 {x \cdot f\left( {{x^4}} \right){\rm{d}}x} = \int\limits_0^1 {x \cdot \left( {{x^2} + k} \right){\rm{d}}x} \Leftrightarrow k = \int\limits_0^1 {\left( {{x^3} + kx} \right){\rm{d}}x} \]
\( \Leftrightarrow k = \int\limits_0^1 {{x^3}dx} + k \cdot \int\limits_0^1 {x\,dx} \Leftrightarrow k = \frac{1}{4} + \frac{1}{2}k \Leftrightarrow k = \frac{1}{2}.\)
Vậy \(f\left( x \right) = \sqrt x + \frac{1}{2} \Rightarrow \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = \int\limits_0^4 {\left( {\sqrt x + \frac{1}{2}} \right)} \,\,{\rm{d}}x = \frac{{22}}{3}.\) Chọn D.
Câu 32:
Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức \(s\left( t \right) = s\left( 0 \right) \cdot {2^t},\)trong đó \(s(0)\) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, \(s\left( t \right)\) là số lượng vi khuẩn A có sau \(t\) phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn \({\rm{A}}\) là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu thì số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
Theo bài ra, ta có \(s\left( 3 \right) = s(0) \cdot {2^3} \Leftrightarrow s(0) = \frac{{625\,\,000}}{8} = 78\,\,125\)
Do đó \(s\left( t \right) = s\left( 0 \right) \cdot {2^t} \Leftrightarrow 10\,\,000\,\,000 = 78\,\,125 \cdot {2^t} \Leftrightarrow {2^t} = 128 \Leftrightarrow t = 7.\) Chọn C.
Câu 33:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 2} \right)\) với \(\forall x \in \mathbb{R}.\) Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( x \right) + \frac{1}{3}{x^3} - x - 2\) trên đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]\) bằng
Ta có \[g'\left( x \right) = f'\left( x \right) + {x^2} - 1 = \left( {x + 1} \right){\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 2} \right) + {x^2} - 1\]
\( = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 3} \right)\)
Suy ra \(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{x = 1}\end{array}} \right.\)
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại \(x = 1.\)
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right)\) là \(g\left( 1 \right) = f\left( 1 \right) - \frac{8}{3}.\) Chọn B.
Câu 34:
Có 3 chiếc hộp A, B, C. Hộp A chứa 4 viên bi màu đỏ, 3 viên bi màu trắng. Hộp B chứa 3 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu vàng. Hộp C chứa 2 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ hộp đó. Xác suất để lấy được một viên bi màu đỏ là
Xác suất lấy được 1 hộp bi trong 3 hộp bi là \(\frac{1}{3}.\)
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp A là: \(\frac{{C_4^1}}{{C_7^1}} = \frac{4}{7}.\)
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp B là: \(\frac{{C_3^1}}{{C_5^1}} = \frac{3}{5}.\)
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp C là: \(\frac{{C_2^1}}{{C_4^1}} = \frac{1}{2}.\)
Vậy xác suất cần tính là \(\frac{1}{3} \cdot {\left( {\frac{4}{7} + \frac{3}{5} + \frac{1}{2}} \right)^{\frac{4}{2}}} = \frac{{39}}{{70}}.\) Chọn D.
Câu 35:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{x}{2} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\) và hai điểm \(A\left( { - 1\,;\,\, - 1\,;\,\,6} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right).\) Biết điểm \(M\) thuộc \(\Delta \) sao cho biểu thức \(M{A^2} + 3M{B^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất là \({T_{\min }}.\) Khi đó giá trị của \({T_{\min }}\) bằng
Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,1} \right)\) và có vectơ chỉ phương \[\vec u = \left( {2\,;\,\, - 1\,;\,\, - 1} \right)\] nên có phương trình tham số là \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2t}\\{y = - t}\\{z = 1 - t}\end{array}(t \in \mathbb{R})} \right..\)
Vì \(M\) thuộc đường thẳng \(\Delta \) nên \(M\left( {2t\,;\,\, - t\,;\,\,1 - t} \right).\)
Ta có \[M{A^2} + 3M{B^2} = {\left( {2t + 1} \right)^2} + {\left( {t - 1} \right)^2} + {\left( {t + 5} \right)^2} + 3\left[ {{{\left( {2t - 2} \right)}^2} + {{\left( {t - 1} \right)}^2} + {{\left( {t - 1} \right)}^2}} \right]\]
\( = 24{t^2} - 24t + 45 = 6\left( {4{t^2} - 4t + \frac{{45}}{6}} \right)\)\( = 6\left[ {{{\left( {2t - 1} \right)}^2} + \frac{{39}}{6}} \right] = 6{\left( {2t - 1} \right)^2} + 39 \ge 39,\,\,\forall t \in \mathbb{R}.\)
Dấu bằng xảy ra khi \(t = \frac{1}{2}\) hay \(M\left( {1\,;\,\, - \frac{1}{2}\,;\,\,\frac{1}{2}} \right).\)
Vậy \({T_{\min }} = 39.\) Chọn D.
Câu 36:
Nhận thấy \[M,\,\,N\] là hai đoạn cùng có độ dài bằng 6, nên để \(M \cup N\) là một đoạn có độ dài bằng 10 thì ta có các trường hợp sau:
• TH1: \(2m - 1 \le m + 1 \le 2m + 5 \Leftrightarrow m \in \left[ { - 4\,;\,\,2} \right]\) (1)
Khi đó, \(M \cup N = \left[ {2m - 1\,;\,\,m + 7} \right]\) nên \(M \cup N\) là một đoạn có độ dài bằng 10 khi:
\(\left( {m + 7} \right) - \left( {2m - 1} \right) = 10 \Rightarrow m = - 2\) (thoả mãn \((1)).\)
• TH2: \(2m - 1 \le m + 7 \le 2m + 5 \Leftrightarrow m \in \left[ {2\,;\,\,8} \right]\,\,\,(2)\)
Khi đó \(M \cup N = \left[ {m + 1\,;\,\,2m + 5} \right]\) nên \(M \cup N\) là một đoạn có độ dài bằng 10 khi:
\(\left( {2m + 5} \right) - \left( {m + 1} \right) = 10 \Rightarrow m = 6\) (thoả mãn (2)).
Vậy tổng tất cả các giá trị của \(m\) để hợp của hai tập hợp \(M\) và \(N\) là một đoạn có độ dài bằng 10 là \( - 2 + 6 = 4.\)
Đáp án: 4.
Câu 37:
Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong \(t\) giờ được cho bởi công thức \(c\left( t \right) = \frac{t}{{{t^2} + 1}}\,\,({\rm{mg}}/{\rm{L}}).\) Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất?
Hàm nồng độ thuốc \(c\left( t \right) = \frac{t}{{{t^2} + 1}} \Rightarrow c'\left( t \right) = \frac{{{t^2} + 1 - 2{t^2}}}{{{{\left( {{t^2} + 1} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow t = \pm 1.\)
Nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất thì \(c(t)\) lớn nhất.
Dựa vào bảng biến thiên của \[c\left( t \right) \Rightarrow {\max _{\left( {0\,;\,\, + \infty } \right)}}c\left( t \right) = c\left( 1 \right) = \frac{1}{2}.\]
Vậy sau 1 giờ thì nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất.
Đáp án: 1.
Câu 38:
Đặt \(f\left( x \right) = \frac{x}{{{x^2} + 1}} + m\) với \(m\) là tham số \( \Rightarrow y = \left| {f\left( x \right)} \right|\)
Ta có \(y' = \frac{{f'\left( x \right) \cdot f\left( x \right)}}{{\left| {f\left( x \right)} \right|}} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{f'\left( x \right) = 0}\\{f\left( x \right) = 0}\end{array}} \right.\)
Phương trình \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \frac{{1 - {x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{x = 1}\end{array}} \right.\)
Phương trình \(f\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \frac{x}{{{x^2} + 1}} = - m \Leftrightarrow m{x^2} + x + m = 0\) có tối đa 2 nghiệm.
Vậy hàm số đã cho có tối đa \(2 + 2 = 4\) điểm cực trị.
Đáp án: 4.
Câu 39:
Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12 C lần lượt là A, B, C.
Ta xếp 5 học sinh lớp 12C trước.
• TH1: C - C - C - C - C - (quy ước vị trí của - là vị trí trống)
Đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có \[5!\] cách xếp.
Xếp 5 học sinh còn lại vào 5 vị trí trống ta có \[5!\] cách xếp.
Vậy trường hợp này có \[5!\,\, \cdot \,5!\] cách.
• TH2: - C - C - C - C - C, tương tự như trường hợp 1 ta có 5!.5! cách.
• TH3: C - C - C - C - - C, đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! cách xếp.
Ta có 2 vị trí trống liền nhau, chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào 2 vị trí trống đó, 2 học sinh này có thể đổi chỗ cho nhau nên có \(C_2^1 \cdot C_3^1 \cdot 2! = 12\) cách.
Xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ trống có 3 ! Cách.
Vậy trường hợp này có \[5!\,\,.\,12\,.\,3!\] cách.
• TH4: C - C - C - - C-C
• TH5: C - C - - C - C - C - C
• TH6: C - - C - C - C
Ba trường hợp 4, 5, 6 có cách xếp giống trường hợp 3.
Vậy có tất cả \[5!\,\,.\,\,5!\,\,.\,\,2 + 4\,.\,\,5!\,\,.\,\,12\, \cdot 3! = 63\,\,360\] (cách).
Đáp án: \[{\bf{63}}\,\,{\bf{360}}\].
Câu 40:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1}} = 24.\)
Tính \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{\left( {x - 1} \right)\left[ {\sqrt {2f\left( x \right) + 4} + 6} \right]}}.\)
Từ giả thiết, ta có \(f\left( 1 \right) = 16.\)
Do đó \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1}} \cdot \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{{\sqrt {2f\left( x \right) + 4} + 6}} = 24 \cdot \frac{1}{{\sqrt {2 \cdot 16 + 4} + 6}} = 2.\)
Đáp án: 2.
Câu 41:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left[ { - 2021\,;\,\,2021} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng?
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng khi phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt khác \[ - \,2\]
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\Delta ' > 0}\\{{{\left( { - 2} \right)}^2} - 2 \cdot \left( { - 2} \right) + m \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 - m > 0}\\{m \ne - 8}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m < 1}\\{m \ne - 8}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)
Mà \(m\) nguyên và \(m \in \left[ { - 2021\,;\,\,2021} \right]\)
Nên suy ra \[m \in \left\{ { - 2021\,;\,\, - 2020\,;\,\, \ldots \,;\,\, - 3\,;\,\, - 2\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right\}\backslash \left\{ { - 8} \right\}.\]
Vậy có 2021 giá trị \(m\) thoả mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: 2021.
Câu 42:
Cho hàm số \(f\left( x \right) > 0\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[ {0\,;\,\,\frac{\pi }{3}} \right]\), đồng thời thỏa mãn \(f'\left( 0 \right) = 0,\) \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f''\left( x \right) \cdot f\left( x \right) + {\left[ {\frac{{f\left( x \right)}}{{\cos x}}} \right]^2} = {\left[ {f'\left( x \right)} \right]^2}.\) Tính \(T = f\left( {\frac{\pi }{3}} \right).\)
Ta có \(f''\left( x \right) \cdot f\left( x \right) + {\left[ {\frac{{f\left( x \right)}}{{\cos x}}} \right]^2} = {\left[ {f'\left( x \right)} \right]^2} \Leftrightarrow \frac{{f''\left( x \right) \cdot f\left( x \right) - {{\left[ {f'\left( x \right)} \right]}^2}}}{{{f^2}\left( x \right)}} = - \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}}} \right] = - \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} \Rightarrow \frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = - \tan x + C.\)
Vì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f'\left( 0 \right) = 0}\\{f\left( 0 \right) = 1}\end{array} \Rightarrow C = 0.} \right.\)
Dó đó \(\frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = - \tan x \Rightarrow \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}}} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\left( { - \tan x} \right)\;{\rm{d}}x} \Leftrightarrow \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{d\left( {f\left( x \right)} \right)}}{{f\left( x \right)}}} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{d\left( {\cos x} \right)}}{{\cos x}}} \)
\[\left. { \Leftrightarrow \ln f\left( x \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{3}} = \left. {\ln \cos x} \right|_0^{\frac{\pi }{3}} \Leftrightarrow \ln f\left( {\frac{\pi }{3}} \right) - \ln f\left( 0 \right) = \ln \frac{1}{2} - \ln 1 \Leftrightarrow f\left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{1}{2}.\]
Vậy \(T = \frac{1}{2}.\) Đáp án: \[\frac{1}{2}\].
Câu 43:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{3}\) và \(\left( {{d_2}} \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + t}\\{y = 2 + t}\\{z = m}\end{array}} \right.\) Gọi \(S\) là tập tất cả các giá trị của tham số \(m\) sao cho \({d_1}\) và \({d_2}\) chéo nhau và khoảng cách giữa chúng bằng \(\frac{5}{{\sqrt {19} }}.\) Tính tổng các phần tử của \(S\).
• \({d_1}\) đi qua điểm \(M\left( {1\,;\,\,0\,;\,\,0} \right)\) và có vectơ chỉ phương \[\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2\,;\,\,1\,;\,\,3} \right).\]
• \({d_2}\) đi qua điểm \(N\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,m} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {1\,;\,\,1\,;\,\,0} \right).\)
\( \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\,\,\overrightarrow {{u_2}} } \right] = \left( { - 3\,;\,\,3\,;\,\,1} \right);\,\,\overrightarrow {MN} = \left( {0\,;\,\,2\,;\,\,m} \right).\)
\({d_1}\) và \({d_2}\) chéo nhau khi và chỉ khi \(\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right] \cdot \overrightarrow {MN} \ne 0 \Leftrightarrow m \ne - 6.\)
Mặt khác, \(d\left( {{d_1},\,\,{d_2}} \right) = \frac{5}{{\sqrt {19} }} \Leftrightarrow \frac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\,\,\overrightarrow {{u_2}} } \right] \cdot \overrightarrow {MN} } \right|}}{{\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\,\,\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right|}} = \frac{5}{{\sqrt {19} }} \Leftrightarrow \frac{{|m + 6|}}{{\sqrt {19} }} = \frac{5}{{\sqrt {19} }} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = - 1}\\{m = - 11}\end{array}} \right.\)
Khi đó tổng các phần tử của \(S\) bằng \[ - 12.\]Đáp án: \[ - 12\].
Câu 44:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để bất phương trình \(\left( {{3^{{x^2} - x}} - 9} \right)\left( {{2^{{x^2}}} - m} \right) \le 0\) có đúng 5 nghiệm nguyên?
Xét bất phương trình \(\left( {{3^{{x^2} - x}} - 9} \right)\left( {{2^{{x^2}}} - m} \right) \le 0\)
− TH1: Xét \({3^{{x^2} - x}} - 9 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - x = 2 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{x = 2}\end{array}} \right.\) là nghiệm của bất phương trình.
− TH2: Xét \({3^{{x^2} - 2}} - 9 > 0 \Leftrightarrow {x^2} - x > 2 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x < - 1}\\{x > 2}\end{array}} \right.\)
Khi đó (1) \( \le 0 \Leftrightarrow {2^{{x^2}}} - m \le 0 \Leftrightarrow {2^{{x^2}}} \le m \Leftrightarrow {x^2} \le {\log _2}m\) (2).
• Nếu \(m < 1\) bất phương trình vô nghiệm.
• Nếu \(m \ge 1\) thì \((2) \Leftrightarrow - \sqrt {{{\log }_2}m} \le x \le \sqrt {{{\log }_2}m} \).
Do đó, để bất phương trình (1) có 5 nghiệm nguyên
\[ \Leftrightarrow \left( {\left( { - \infty \,;\,\, - 1} \right) \cup \left( {2\,;\,\, + \infty } \right)} \right) \cap \left[ { - {{\log }_2}m\,;\,\,{{\log }_2}m} \right]\] có 3 giá trị nguyên.
\(\sqrt {{{\log }_2}m} \in \left[ {3\,;\,\,4} \right) \Leftrightarrow 512 \le m < 65\,\,536.\)
Suy ra có 65024 giá trị \(m\) nguyên thoả mãn.
− TH3: Xét \({3^{{x^2} - 2}} - 9 < 0 \Leftrightarrow {x^2} - x < 2 \Leftrightarrow - 1 < x < 2.\)
Vì \(\left( { - 1\,;\,\,2} \right)\) chỉ có hai số nguyên nên không có giá trị \(m\) nào để bất phương trình có 5 nghiệm nguyên. Vậy có tất cả \[65\,\,024\] giá trị \(m\) nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án: \[65\,\,024\].
Câu 45:
Xác định số nghiệm của phương trình \(2\left( {f\left( x \right)} \right){}^2 - 3f\left( x \right) + 1 = 0\), biết \(f( - 4) = 0.\)
Ta có bảng biến thiên:
Ta có \(2\left( {f\left( x \right)} \right){}^2 - 3f\left( x \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f\left( x \right) = 1\\f\left( x \right) = \frac{1}{2}\end{array} \right.\).
• Xét phương trình \(f\left( x \right) = 1\). (1)
Quan sát bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) cắt đường thẳng \(y = 1\) tại 1 điểm duy nhất.
• Xét phương trình \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}\). (2)
Quan sát bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) cắt đường thẳng \(y = \frac{1}{2}\) tại 2 điểm phân biệt.
Đồng thời nghiệm của phương trình (1) khác 2 nghiệm của phương trình (2) nên số nghiệm của phương trình đã cho là 3. Đáp án: 3.
Câu 46:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai điểm \[A\left( {3\,;\,\,1\,;\,\,2} \right),\,\,B\left( { - 3\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right)\] và mặt phẳng \((P):x + y + 3z - 14 = 0.\) Điểm \(M\) thuộc mặt phẳng \((P)\) sao cho \(\Delta MAB\) vuông tại \[M.\] Tính khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right).\)
Gọi toạ độ của điểm \(M\) là \[M\left( {x\,;\,\,y\,;\,\,z} \right)\]
\( \Rightarrow \overrightarrow {AM} = \left( {x - 3\,;\,\,y - 1\,;\,\,z - 2} \right),\,\,\overrightarrow {BM} = \left( {x + 3\,;\,\,y + 1\,;\,\,z} \right){\rm{.}}\)
Vì \(\Delta MAB\) vuông tại \(M\) nên \(\overrightarrow {AM} \cdot \overrightarrow {BM} = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right) + \left( {y - 1} \right)\left( {y + 1} \right) + z\left( {z - 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 9 + {y^2} - 1 + {z^2} - 2z = 0 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 11.{\rm{ }}\)
\( \Rightarrow M\) thuộc mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,1} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {11} .\)
Ta có \(d\left( {I,\,\,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {0 + 0 + 3 \cdot 1 - 14} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2} + {3^3}} }} = \sqrt {11} = R\)\( \Rightarrow (P)\) tiếp xúc với \((S)\) tại \(M\)
\( \Rightarrow IM \bot (P)\) hay \(M\) là hình chiếu vuông góc của \(I\) trên \((P)\)
Ta có \(M \in (P) \Rightarrow x + y + 3z = 14\) (1).
\(\overrightarrow {IM} = \left( {x\,;\,\,y\,;\,\,z - 1} \right)\) cùng phương với VTPT của mặt phẳng \((P) \Rightarrow \frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{3}\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y + 3z = 14}\\{\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{3}}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{y = 1}\\{z = 4}\end{array} \Rightarrow M\left( {1\,;\,\,1\,;\,\,4} \right)} \right.} \right..\)
Vậy \(d\left( {M\,;\,\,\left( {Oxy} \right)} \right) = \left| 4 \right| = 4.\)
Đáp án: 4.
Câu 47:
Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {{z^2} - 2z + 5} \right| = \left| {\left( {z - 1 + 2i} \right)\left( {z + 3i - 1} \right)} \right|.\) Tính \[min\left| w \right|,\] với số phức \(w = z - 2 + 2i.\)
Ta có \({z^2} - 2z + 5 = {\left( {z - 1} \right)^2} + 4 = {\left( {z - 1} \right)^2} - {\left( {2i} \right)^2} = \left( {z - 1 + 2i} \right)\left( {z - 1 - 2i} \right).\)
Khi đó, giả thiết \[ \Leftrightarrow \left| {\left( {z - 1 + 2i} \right)\left( {z + 3i - 1} \right)} \right| = \left| {z - 1 + 2i} \right| \cdot \left| {z + 3i - 1} \right|\]\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{z = 1 - 2i}\\{\left| {z - 1 - 2i} \right| = \left| {z + 3i - 1} \right|}\end{array}} \right.\]
• TH1: Với \(z = 1 - 2i\), ta có \(w = z - 2 + 2i = 1 - 2i - 2 + 2i = - 1 \Rightarrow \left| w \right| = 1.\)
• TH2: Với \(\left| {z - 1 - 2i} \right| = \left| {z + 3i - 1} \right|\,\,(*)\), đặt \(z = x + yi\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right)\).
Ta có \((*) \Leftrightarrow \left| {x - 1 + \left( {y - 2} \right)i} \right| = \left| {x - 1 + \left( {y + 3} \right)i} \right| \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2}\)
\( \Leftrightarrow {\left( {y - 2} \right)^2} = {\left( {y + 3} \right)^2} \Leftrightarrow {y^2} - 4y + 4 = {y^2} + 6y + 9 \Leftrightarrow 10y = - 5 \Rightarrow y = - \frac{1}{2}.\)
Do đó \[w = z - 2 + 2i = x - \frac{1}{2}i - 2 + 2i = x - 2 + \frac{3}{2}i \Rightarrow \left| w \right| = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + \frac{9}{4}} \ge \frac{3}{2}.\]
Vậy \(\min \left| w \right| = 1.\) Đáp án: 1.
Câu 48:
Cho hai số thực \(a > 1\,,\,\,b > 1\) và phương trình \({a^{{x^2}}} \cdot {b^{x + 1}} = 1\) có nghiệm thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {\log _a}\left( {ab} \right) + \frac{4}{{{{\log }_a}b}}\) bằng
Ta có \({a^{{x^2}}} \cdot {b^{x + 1}} = 1 \Leftrightarrow {\log _a}\left( {{a^{{x^2}}} \cdot {b^{x + 1}}} \right) = {\log _a}1\)
\( \Leftrightarrow {\log _a}{a^{{x^2}}} + {\log _a}{b^{x + 1}} = 0 \Leftrightarrow {x^2} + \left( {x + 1} \right){\log _a}b = 0\)
\( \Leftrightarrow {x^2} + {\log _a}b \cdot x + {\log _a}b = 0\, & (*)\)
Phương trình \((*)\) có nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta = {\left( {{{\log }_a}b} \right)^2} - 4{\log _a}b \ge 0\)
Mà \(a > 1\,,\,\,b > 1\) nên \({\log _a}b > 0\) suy ra \({\log _a}b \ge 4.\)
Đặt \(t = {\log _a}b \ge 4\), khi đó \(P = {\log _a}a + {\log _a}b + \frac{4}{{{{\log }_a}b}}\)
\( = 1 + t + \frac{4}{t} = f\left( t \right) \Rightarrow f'\left( t \right) = 1 - \frac{4}{{{t^2}}} = \frac{{{t^2} - 4}}{{{t^2}}} > 0\,;\,\,\forall t \ge 4\)
Suy ra \(f\left( t \right)\) là hàm số đồng biến trên \(\left( {4\,;\,\, + \infty } \right)\)
Vậy \(\min P = {\min _{\left[ {4\,;\,\, + \infty } \right)}}f\left( t \right) = f\left( 4 \right) = 6.\) Đáp án: 6.
Câu 49:
Từ giả thiết \({A_1}\) là trọng tâm tam giác \[BCD\]
Suy ra \(A\) cũng là trọng tâm tam giác \({B_1}{C_1}{D_1}.\)
Do đó \({V_{A.BCD}} = 3{V_{A.{A_1}BC}} = 3{V_{B.A{A_1}C}}\) và
\({V_{{A_1}.{B_1}{C_1}{D_1}}} = 3{V_{{A_1}.A{B_1}{C_1}}} = 3{V_{{B_1}.A{A_1}{C_1}}}.\)
Mặt khác do quan hệ song song nên
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{d_{\left( {B;\,\,\left( {A{A_1}C{C_1}} \right)} \right)}} = {d_{\left( {{B_1};\,\,\left( {A{A_1}C{C_1}} \right)} \right)}}}\\{{S_{A{A_1}C}} = {S_{A{A_1}{C_1}}}}\end{array} \Rightarrow {V_{B.A{A_1}C}} = {V_{{B_1}.A{A_1}{C_1}}}} \right.\]
Vậy nên \({V_{{A_1}.{B_1}{C_1}{D_1}}} = {V_{A.BCD}} = 18.\)Câu 50:
Một cơ sở chế biến nước mắm đặt hàng xưởng sản xuất gia công làm một bể chứa bằng Inox hình trụ có nắp đậy với dung tích \(2\;\,{{\rm{m}}^3}.\) Yêu cầu đặt ra cho xưởng sản xuất là phải tốn ít vật liệu nhất. Biết rằng giá tiền Inox là 600 nghìn đồng. Hỏi số tiền Inox (làm tròn đến hàng nghìn) để sản xuất bể chứa nói trên là bao nhiêu nghìn đồng?
Gọi \[R,{\rm{ }}h\] lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của bể hình trụ.
Theo bài ra, ta có \(V = 2 \Leftrightarrow \pi {R^2}h = 2 \Leftrightarrow h = \frac{2}{{\pi {R^2}}}\)
Suy ra diện tích toàn phần của bể hình trụ là:
\({S_{tp}} = 2\pi Rh + 2\pi {R^2} = 2\pi R.\frac{2}{{\pi {R^2}}} + 2\pi {R^2} = \frac{4}{R} + 2\pi {R^2}\).
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
\(\frac{4}{R} + 2\pi {R^2} = \frac{2}{R} + \frac{2}{R} + 2\pi {R^2} \ge 3\sqrt[3]{{\frac{2}{R} \cdot \frac{2}{R} \cdot 2\pi {R^2}}} = 6\sqrt[3]{\pi }.\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{2}{R} = 2\pi {R^2} \Leftrightarrow {R^3} = \frac{1}{\pi } \Leftrightarrow R = \frac{1}{{\sqrt[3]{\pi }}}.\)
Vậy số tiền để sản xuất bể chứa nói trên sao cho tốn ít vật liệu nhất là
\(T = {S_{\min }} \cdot 600 = 6\sqrt[3]{\pi } \cdot 600 \approx 5273\) (nghìn đồng). Đáp án: 5273.
Câu 51:
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Bắn mình ra xa để trốn thoát là cách tự vệ của hải sâm. Những chiếc gai nhọn dựng đứng lên tua tủa là cách tự vệ của cá nóc. Làm cơ thể to lên là cách tự vệ của loài cá ở các rặng san hô vùng biển nhiệt đới. → Ý KHÔNG nói đến cách thức để tự vệ của một số loài động vật sống dưới nước là: Đánh lừa con mồi. Chọn C.
Câu 52:
Việc những chiếc gai của cá nóc gai dựng đứng lên tua tủa là do cá nóc gai hớp vài ngụm không khí hoặc nước khiến mình chúng phồng to các chiếc gai vì thế mà dựng lên chứ không phải lực phản hồi của nước. Chọn C.
Câu 53:
Đoạn trích với câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, các đoạn dưới tập trung phân tích chứng minh làm sáng tỏ câu chủ đề. Vì vậy đoạn trích được viết theo lối diễn dịch. Chọn B.
Câu 54:
Từ “lúc này” trong đoạn trích được dùng chỉ lúc túi khí của con cá đã phình to. Chọn D.
Câu 55:
Dựa vào vế trước để xác định: Khi bị tấn công, hải sâm nhanh chóng đẩy toàn bộ phần nội tạng vừa dài vừa dính ra khỏi cơ thể. Từ “chúng” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích chỉ loài hải sâm. Chọn A.
Câu 56:
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. Số chữ trong một dòng thơ không hạn định, ngắt nhịp, gieo vần tự do, linh hoạt,… Chọn A.
Câu 57:
“Ta” và “mình” trong bài thơ có mối quan hệ gắn bó khăng khít. Chọn B.
Câu 58:
Vai trò của “mình” đối với “ta” được thể hiện qua chi tiết “Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy”. Chọn C.
Câu 59:
Để hiểu được lời gửi gắm, thông điệp của nhà văn, người đọc phải tái tạo, tưởng tượng, suy ngẫm, phân tích sao cho từ bếp “tro” tưởng như tàn lại có thể “nhen thành lửa cháy”, từ “viên đá con” có thể dựng nên thành, nên luỹ. Chọn B.
Câu 60:
“Ta” với “mình” trong bài thơ là tác giả và bạn đọc. Chọn D.
Câu 61:
Phong cách ngôn ngữ của văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí. Chọn D.
Câu 62:
Nội dung chính của văn bản trên: Con người có năng lực tạo ra hạnh phúc, bao gồm: năng lực làm người, làm việc, làm dân. Để chạm đến hạnh phúc con người phải trở thành “con người lớn” bằng hai cách: làm việc lớn hoặc làm việc nhỏ với tình yêu lớn. → Con người tự tạo ra hạnh phúc bằng những việc làm đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của xã hội dù đó là việc lớn hay nhỏ. Chọn D.
Câu 63:
Công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép: làm nổi bật, nhấn mạnh đến một ý nghĩa, một cách hiểu khác có hàm ý… Chọn A.
Câu 64:
Nghĩa hàm ý của từ “nhỏ bé”: tầm thường, thua kém, tẻ nhạt… Chọn B.
Câu 65:
Nghĩa hàm ý của từ “con người lớn”: tự do thể hiện mình, khẳng định giá trị bản thân, thực hiện những ước mơ, sống cao đẹp, có ích, có ý nghĩa… Chọn B.
Câu 66:
Thông tin nằm ở đoạn 1: “Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách li toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.”. Chọn D.
Câu 67:
Dựa vào ngữ cảnh của câu “…một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa”. Chọn A.
Câu 68:
Dựa vào ý của đoạn 2 văn bản. Chọn A.
Câu 69:
Dựa vào những thông tin được đề cập đến trong văn bản. Chọn B.
Câu 70:
Đoạn trích bàn về nguyên nhân của đại dịch covid và kêu gọi mọi người chung tay phòng chống đại dịch. Chọn D.
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á đã có dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học - kĩ thuật và văn hóa; ngoài ra hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm cách biến Đông Nam Á thành “sân sau” của họ.
Nội dung câu văn: Dự định thành lập một tổ chức khu vực của một số nước Đông Nam Á với một số mục tiêu quan trọng. Xác định nội dung các mục tiêu được diễn tả theo quan hệ song song nhưng từ “ngoài ra” lại không diễn tả được điều này. “Ngoài ra”: ngoài điều vừa nói đến là chính, thì còn có thể có cái, điều khác nào đó nữa nên không đúng vì ở đây các nội dung được đề cập đến đều đóng vai trò quan trọng. Có thể thay thế bằng từ “đồng thời” (chỉ 2 sự việc diễn ra song song có vai trò như nhau). Chọn C.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ là trường đại học đầu tiên của nước ta mà còn như một ngọn nến luôn bùng phát, thắp sáng truyền thống hiếu học của người Việt.
Lỗi dùng từ chưa hợp lí, từ “bùng phát” thể hiện sự phát sinh, phát triển lên một cách mạnh mẽ không phù hợp với việc phát triển và duy trì truyền thống hiếu học của dân tộc, thay thế bằng từ “rực cháy”. Chọn C.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ai đã từng đặt chân đến Việt Nam dù chỉ một lần thôi chắc chắn cũng đều bị thu hút bởi những vẻ đẹp choáng ngợp của cảnh sắc non nước và nền văn hóa lâu đời giàu bản sắc dân tộc.
Từ “choáng ngợp” không phù hợp để miêu tả vẻ đẹp của quê hương đất nước. Từ sai là “choáng ngợp”. Chọn A.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nguyễn Minh Châu là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam.
Nguyễn Minh Châu là một trong những người mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học nước nhà từ sau năm 1975. Hành trình sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn rõ rệt: trước thập kỉ tám mươi, ông là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ tám mươi đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. Vì vậy cụm từ “văn xuôi hiện thực phê phán” sử dụng sai. Chọn D.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thao tác lập luận bình luận là đưa ra ý kiến đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay dở), nhận xét (trao đổi ý kiến) về một tình hình, một vấn đề.
Thao tác lập luận bình luận là đưa ra ý kiến đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay dở), bàn bạc (trao đổi ý kiến) về một tình hình, một vấn đề. Chọn D.
Câu 76:
Các từ “mắng”, “quát”, “hét” dùng ngữ điệu lớn. Còn từ “nói” có thể dùng ngữ điệu nhỏ, bình thường.... Chọn B.
Câu 77:
Cần chú ý yếu tố phụ (yếu tố phân loại: lơ, sì, lừ, khè) để thấy sự khác biệt của từ “xanh lơ”: diễn tả mức độ xanh nhạt. Ba từ còn lại đều diễn tả mức độ màu sắc đậm. Chọn A.
Câu 78:
Các từ “thành tựu”, “thành tích”, “thành quả” đều để chỉ những kết quả có ý nghĩa lớn, sau một thời gian dài thực hiện còn “hiệu quả” là kết quả đạt được đáp ứng yêu cầu đặt ra. Chọn B.
Câu 79:
Từ “đề đóm” là một danh từ mang tính khẩu ngữ để chỉ “đề và các trò cờ bạc khác (nói khái quát)”; các từ còn lại trong nhóm (đề xuất, đề cử, đề đạt) là các động từ. Chọn B.
Câu 80:
Các từ “đạo đức”, “kinh nghiệm”, “cách mạng” là danh từ chỉ khái niệm. Từ “mưa” là danh từ chỉ hiện tượng. Vậy từ “mưa” không cùng nhóm với các từ còn lại. Chọn C.
Câu 81:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
Thần thoại phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồn. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân. Truyện ngụ ngôn dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lí, triết lí, một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người. Chọn B.
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có ________ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có _______ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã hình thành hai bộ phận: và .
Vì chịu sự chi phối của một nước thuộc địa nên văn học cũng chịu sự kiểm soát của nước thuộc địa, vì vậy chia làm hai bộ phận công khai và không công khai. Chọn B.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Mầm mống đại họa bắt nguồn từ việc ______ những tội lỗi, sai trái và tiêu cực.
“bao che” là che giấu tội lỗi, khuyết điểm cho người nào đó. “che chở” là bảo vệ người nào đó khỏi khó khăn. “Che chắn” là giúp đỡ, bảo vệ người nào đó khỏi sự tấn công. “bao bọc” là giúp đỡ yêu thương, gắn bó người khác. → Từ thích hợp điền vào chỗ trống là “bao che” => Mầm mống đại họa bắt nguồn từ việc bao che những tội lỗi, sai trái và tiêu cực. Chọn D.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Chọn B.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
– Tàu hôm nay không đông nhỉ, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình khư kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Chi tiết “Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu.” cho thấy hai chị em Liên đã chán cuộc sống quẩn quanh, buồn chán nơi phố huyện nghèo. Hai chị em mong chờ “một thế giới khác” sôi động và huyên náo hơn. Chọn A.
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Nhân hóa “Thời gian chạy qua tóc mẹ”. Chọn B.
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, có cái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng...”. Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đã bao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanh những ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại.
(Trích Mấy ý nghĩ về thơ. Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi.
Tiểu luận - Bút kí. NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
Thao tác lập luận chính của đoạn trích trên là: Bình luận. Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể hiện quan điểm, ý kiến của người viết về vấn đề chữ và tiếng trong thơ như câu 3,4.... Chọn D.
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Đoạn trích miêu tả khung cảnh Tết đến xuân về ở Hồng Ngài. Chọn D.
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Từ “hóa thân” trong đoạn thơ có ý nghĩa chỉ hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước. Chọn A.
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!
Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà
Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta
Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.
(Dọn về làng – Nông Quốc Chấn)
Xác định từ khóa “ý nghĩa biểu tượng” ở câu hỏi để nhận biết “mặt trời” ở đây cần hiểu theo nghĩa khác chứ không phải nghĩa tả thực là mặt trời của thiên nhiên nên loại A và B. Xác định hình ảnh “bộ đội” và đánh đuổi giặc Pháp, giặc Mĩ trong đoạn thơ để nhận biết chế độ ở đây không phải là chế độ quân chủ (Chế độ quân chủ là chế độ nhà nước có vua đứng đầu), loại D. Chọn C.
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
...Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì làm sao người khác lại không thể được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dò. Thị vẫn im lặng, cười tin cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ người. Hắn bảo thị:
- Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?
Thị không đáp, nhưng cái mũi đỏ của thị như càng bạnh ra. Hắn thấy thế cũng không có gì là xấu.
(Chí Phèo – Nam Cao)
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm!
(Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, Phạm Văn Đồng)
Dựa vào câu thứ 2 của đoạn văn “Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”. Hình ảnh “vì sao có ánh sáng khác thường” trong đoạn trích là ẩn dụ cho thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Chọn B.
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh, về những cái hầm cá hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá rồi cá túa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi. Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy cái sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là hồi hộp đáng nhớ... Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo.
(Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Đoạn trích trên thể hiện vẻ đẹp lao động rất đỗi bình dị. Đối với mọi người công việc vượt thác là một công việc khó khăn đòi hỏi sự điêu luyện nhưng đối với những người hùng sông nước thì họ lại coi đó là một điều rất bình thường, vô cùng giản dị. Câu chuyện của họ nhắc đến các loại cá thay vì nhắc đến chiến công trong cuộc chiến với Sông Đà. Đây chính là vẻ đep của chất vàng mười mà Nguyễn Tuân đề cao. Chọn D.
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Đoạn trích miêu tả buổi chiều tàn nơi phố huyện với những chi tiết: “phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây hồng như hòn than sắp tàn, dãy tre làng trước mặt đen lại, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng...”. Chọn B.
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nước chúng ta
Nước những người chưa giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về...
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Đoạn thơ là lời ông cha nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc. Chọn C.
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li” là hoán dụ (áo chàm). Hình ảnh “áo chàm” không đơn thuần dùng để chỉ màu áo quen thuộc của người dân Việt Bắc (áo nhuộm màu chàm) mà còn là hình ảnh nói thay cho toàn thể nhân dân Việt Bắc trong ngày đưa tiễn những đồng chí cách mạng về xuôi. Chọn B.
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
– Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi.
– Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh....
(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
Câu nói của người đàn bà hàng chài cho thấy tính cách thương con, sợ con bị tổn thương tinh thần, nhẫn nhục chịu đựng của chị. Vì thế chị đã xin lão chồng “đưa tôi lên bờ mà đánh”. Chọn C.
Câu 101:
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)
Phương án A, C, D không phải là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929). Phương án B chính là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925-1929). Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập và phát hành báo Thanh Niên, ra số đầu tiên ngày 21-6-1925. Chọn B.
Câu 102:
Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, trong đó Mĩ luôn đứng số 1. Chọn A.
Câu 103:
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương khi đang ở Tân Sở-Quảng Trị vào tháng 7 năm 1885. Chọn D.
Câu 104:
Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập, sớm nhất là 3 quốc gia Inđônêxia, Việt Nam, Lào. Trong đó: Inđônêxia độc lập 17-8-1945;
ở Việt Nam: Cách mạng tháng Tám thành công, tuyên bố độc lập 2-9-1945;ở Lào, thang 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy, 12-10-1945 tuyên bố độc lập. Chọn C.
Câu 105:
Tư sản mại bản là bộ phận có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng. Bởi vậy đây là lực lượng không thể tham gia vào giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ở Việt Nam. Chọn C.
Câu 106:
Đầu năm 1950, Mĩ từng bước "can thiệp" và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp Đông Dương, chứng tỏ cuộc chiến tranh Đông Dương chịu tác động của Chiến tranh lạnh. Miền Bắc nhận viện trợ của Trung Quốc, Liên Xô còn miền Nam thì bị Mĩ chi phối. Chọn B.
Câu 107:
Một điểm khác biệt cơ bản về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, còn ở khu vực Mĩ Latinh là chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Chọn D.
Câu 108:
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc. Chọn A.
Câu 109:
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đồi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú. Chọn A.
Câu 110:
Phương án B, C, D đều là các đặc điểm tương đồng của 2 cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam. Phương án A là sự khác biệt của khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất do thực dân Pháp tiến hành ở Đông Dương. Tốc độ, quy mô của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai lớn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác lần thứ nhất. Chọn A.
Câu 111:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy: Cộng hòa liên bang Đức là cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
- Đáp án A. Cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. → đúng. Chọn A.
- Đáp án B. Đang trong quá trình công nghiệp hóa. → sai, đã công nghiệp hóa.
- Đáp án C. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. → sai, công nghiệp, dịch vụ mới là chủ đạo.
- Đáp án D. Có giá trị thương mại lớn nhất thế giới. → sai, EU mới lớn nhất thế giới.
Câu 112:
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là do trình độ khoa học kỹ thuật. Đây là yếu tố quan trọng có thể bù đắp những thiếu hụt về tài nguyên hay những vấn đề khác. Chọn C.
Câu 113:
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở Hoàng Liên Sơn do chỉ có ở đây mới có núi cao trên 2600m. Chọn C.
Câu 114:
Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do chế độ mưa mùa, đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu nhất cho sông. Chọn A.
Câu 115:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các vùng kinh tế trọng điểm, cho biết các ngành công nghiệp chỉ có ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là luyện kim màu, khai thác dầu mỏ. Chọn B.
Câu 116:
Cho biểu đồ:
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005-2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005-2017?
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
- A sai: Giai đoạn 2005-2015 Việt Nam liên tục nhập siêu
- B sai: Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu (xuất khẩu tăng 181,6 tỉ USD, nhập khẩu tăng 174,3 tỉ USD)
- C đúng: Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu (xuất khẩu tăng gấp 6,6 lần; nhập khẩu tăng 5,7 lần). Chọn C.
- D sai: Năm 2017 Việt Nam xuất siêu
Câu 117:
Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, ngành công nghiệp khai thác giảm là biểu hiện rõ nét nhất trong chuyễn dịch cơ cấu ngành công nghiệp. Chọn A.
Câu 118:
Vùng có nhiều di sản văn hóa thế giới của nước ta là: Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Di tích đền Mỹ Sơn. (Quan sát Atlat trang 25: Du lịch). Chọn C.
Câu 119:
Biện pháp quan trọng nhất nhằm giảm thiểu tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển nông nghiệp hàng hóa. Từ đây có hiệu quả cao sẽ giảm thiểu tình trạng đốt rừng. Chọn B.
Câu 120:
Đồng bằng sông Hồng có thế mạnh về lao động đông, thị trường lớn. Dệt may và da giày cần những yếu tố này. Chọn B.
Câu 121:
Hiện tượng áo len bị nhiễm điện được giải thích do hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Chọn C.
Câu 122:
Do môi trường (1) có chiết suất lớn hơn môi trường (2) nên nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) không thể có phản xạ. Chọn D.
Câu 123:
Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam – Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như thế nào?
Cả hai kim nam châm định hướng theo hướng Nam – Bắc của từ trường Trái Đất nên hình 1 đúng. Chọn D.
Câu 124:
Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng?
Từ đồ thị, ta thấy chu kì âm 2 lớn hơn chu kì âm 1 nên tần số âm 2 nhỏ hơn tần số âm 1. Do đó độ cao âm 1 lớn hơn âm 2. Chọn A.
Câu 125:
Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 được thông qua bằng sóng cực ngắn. Chọn D.
Câu 126:
Một học sinh thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định, một đầu gắn với cần rung dao động với tần số sóng là 100 Hz, biết dây dài 1,5 m. Hãy quan sát hình và cho biết giá trị vận tốc truyền sóng trên dây.
Trên dây đang có sóng dừng với 3 bó sóng.
Khi hai đầu dây cố định \(\ell = k\frac{{\rm{\lambda }}}{2} \Rightarrow \ell = k\frac{v}{{2f}} \Rightarrow v = \frac{{2\ell f}}{k} = \frac{{2.1,5.100}}{3} = 100\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\). Chọn A.
Câu 127:
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m, nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M có giá trị bằng bao nhiêu cm? Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
Đáp án: ……….
Khi hệ vật chuyển động từ vị trí biên ban đầu đến VTCB:
CLLX \((m + M = 1,5m)\):\({v_{\max }} = A{\rm{\omega }} = A\sqrt {\frac{k}{{1,5m}}} {\rm{. }}\)
Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M chuyển động thẳng đều với vận tốc \({{\rm{v}}_{\max }}\) ở trên.
Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đồi):
\({{\rm{v}}_{\max }} = {{\rm{A}}^\prime }{{\rm{\omega }}^\prime } = {{\rm{A}}^\prime }\sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{\rm{m}}}} = {\rm{A}}\sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{1,5\;{\rm{m}}}}} \Rightarrow {{\rm{A}}^\prime } = \frac{{\rm{A}}}{{\sqrt {1,5} }} = \frac{9}{{\sqrt {1,5} }}\;{\rm{cm}}\)
Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên Aˊ, thời gian dao động là \(\Delta {\rm{t}} = \frac{{\rm{T}}}{4} = \frac{{2{\rm{\pi }}}}{{4{{\rm{\omega }}^\prime }}} = \frac{{\rm{\pi }}}{{2{{\rm{\omega }}^\prime }}};\) với \({{\rm{\omega }}^\prime } = \sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{\rm{m}}}} = {\rm{\omega }}\sqrt {1,5} \Rightarrow \Delta {\rm{t}} = \frac{\pi }{{{\rm{\omega }}.2\sqrt {1,5} }}\).
Trong thời gian này, \({\rm{M}}\) đi được quãng đường: \({\rm{s}} = {{\rm{v}}_{\max }} \cdot \Delta t = \omega {\rm{A}} \cdot \frac{\pi }{{\omega \cdot 2\sqrt {1,5} }} = \frac{{4,5\pi }}{{\sqrt {1,5} }}\;{\rm{cm}}\)
Khoảng cách hai vật: \(\Delta d = s - {A^\prime } \approx 4,2\;{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Đáp án. 4,2
Câu 128:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng \(\lambda \), khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 65 cm. Một người có mặt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 20,5'. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Góc trông vật = góc hợp giữa 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt.
Góc trông khoảng vân \({\rm{\alpha }} = \tan {\rm{\alpha }} = \frac{{{\rm{ ni }}}}{{\rm{f}}}\)(với n = 1).
Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trạng thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng, tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp. Nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa.
Theo đề bài: \({\rm{D}} = {\rm{L}} - {\rm{f}} = 60(\;{\rm{cm}})\)
Do\[{\rm{\alpha }} \ll \,\, \Rightarrow \tan {\rm{\alpha }} \approx {\rm{\alpha }} \Rightarrow {\rm{\alpha }} = \frac{i}{f} \Rightarrow {\rm{i}} = {\rm{f\alpha }} = \frac{{50.20,5.3,14}}{{60.180}} \approx 0,3\;{\rm{mm}} \Rightarrow \lambda = \frac{{{\rm{ia}}}}{{\rm{D}}} = 500\;{\rm{nm}}{\rm{.}}\] Chọn B.
Câu 129:
Các đoạn AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại là 2 A. Hình vẽ dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là
Từ đồ thị, ta có: \(\frac{T}{2} = 10\;{\rm{ms}} \Rightarrow {\rm{T}} = 20\;{\rm{ms}} \Rightarrow {\rm{\omega }} = \frac{{2{\rm{\pi }}}}{{\rm{T}}} = 100{\rm{\pi }}({\rm{rad}}/{\rm{s}})\)
\({{\rm{U}}_{{\rm{OAN}}}} = 100\;{\rm{V}} = \sqrt {{\rm{U}}_{{\rm{OR}}}^2 + {\rm{U}}_{{\rm{OL}}}^2} {\rm{ v\`a }}{{\rm{U}}_{{\rm{OMB}}}} = 75\;{\rm{V}} = \sqrt {{\rm{U}}_{{\rm{OR}}}^2 + {\rm{U}}_{{\rm{OC}}}^2} \)
Tại t = 0: \[\left\{ \begin{array}{l}{u_{AN}} = - 75V = - \frac{3}{4}{U_{0AN}}\\{u_{MB}} = 50V = \frac{2}{3}{U_{0MB}}\end{array} \right. \Rightarrow {u_{AN}} \bot {u_{MB}}\]
\( \Rightarrow \frac{1}{{{\rm{U}}_{{\rm{OR}}}^2}} = \frac{1}{{{\rm{U}}_{{\rm{OAN}}}^2}} + \frac{1}{{{\rm{U}}_{{\rm{OMB}}}^2}} \Rightarrow {{\rm{U}}_{{\rm{OR}}}} = 60\;{\rm{V}} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{U}}_{{\rm{OL}}}} = 80\;{\rm{V}}}\\{{{\rm{U}}_{{\rm{OC}}}} = 45\;{\rm{V}}}\end{array}} \right.\)
Cảm kháng: \({{\rm{Z}}_{\rm{L}}} = \frac{{{{\rm{U}}_{0\;{\rm{L}}}}}}{{{{\rm{I}}_0}}} = 40\Omega \Rightarrow {\rm{L}} = \frac{{{{\rm{Z}}_{\rm{L}}}}}{\omega } = \frac{{40}}{{100\pi }} = 127{\rm{mH}}\)
Dung kháng: \({{\rm{Z}}_{\rm{C}}} = \frac{{{{\rm{U}}_{0{\rm{C}}}}}}{{\rm{I}}} = 22,5\Omega \Rightarrow {\rm{C}} = \frac{1}{{{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}.{\rm{\omega }}}} = 141,{5.10^{ - 6}}\;{\rm{F}} = 141,5{\rm{\mu F}}\). Chọn D.
Câu 130:
Nguồn sáng có công suất \[{\rm{P}}\] = 2 W, phát ra bức xạ có bước sóng \(\lambda = 0,597\mu m\) tỏa theo mọi hướng. Tính xem ở khoảng cách bao xa người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con ngươi có đường kính d = 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường.
Số photon của nguồn sáng phát ra trong 1 giây: \({N_0} = \frac{{\rm{P}}}{\varepsilon } = \frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda }}{{hc}}\).
Gọi D là khoảng cách từ mắt đến nguồn sáng, thì số photon trên được phân bố đều trên mặt hình cầu có bán kính là D.
Số photon qua 1 đơn vị diện tích của hình cầu trong 1 giây là: \(n = \frac{{{N_0}}}{{4\pi {D^2}}} = \frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda }}{{hc \cdot 4\pi {D^2}}}\)
Số photon lọt vào con ngươi trong 1 giây là: \(N = \pi {\left( {\frac{d}{2}} \right)^2}n = \frac{{\pi {d^2}}}{4}.\frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda }}{{hc.4\pi {D^2}}} = \frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda {d^2}}}{{16hc.{D^2}}}\).
Để mắt còn nhìn thấy được nguồn sáng thì \({\rm{N}} \ge 80\) (80 là độ nhạy của mắt - số photon ít nhắt lọt vào mắt mà mắt còn phát hiện ra).
Suy ra: \(\frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda {d^2}}}{{16hc.{D^2}}} \ge n \Rightarrow D \le \frac{d}{4}\sqrt {\frac{{{\rm{P}}{\rm{.}}\lambda }}{{nhc}}} = \frac{{{{4.10}^{ - 3}}}}{4}\sqrt {\frac{{2.0,{{597.10}^{ - 6}}}}{{80.6,{{625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}} = {274.10^3}\;m.\) Chọn A.
Câu 131:
Một bình kín (có sẵn bột Ni) chứa hỗn hợp khí gồm 0,07 mol \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_2}\) và \(0,13\;{\rm{mol}}\,{{\rm{H}}_2}.\) Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí \({\rm{E}}\) có tỉ khối so với \({{\rm{H}}_2}\) bằng 8. Sục \({\rm{E}}\) vào lượng dư dung dịch \({\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}\) trong \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí G và 4,8 gam kết tủa. Cho \({\rm{G}}\) tác dụng với dung dịch bromine dư, số mol \({\rm{B}}{{\rm{r}}_2}\) tối đa tham gia phản ứng là
Þ \[{n_E} = \frac{{2,08}}{{16}} = 0,13\,(mol)\]
Þ \({n_{{H_2}}}\)phản ứng = (0,07 + 0,13) – 0,13 = 0,07 (mol)
- Phản ứng \({\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}/{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) chỉ có: \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_2} + {\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}/{\rm{N}}{{\rm{H}}_3} \to {\rm{AgC}} \equiv {\rm{CAg}} \downarrow + \ldots \)
\({m_ \downarrow } = 4,8\,gam \to {n_{{C_2}{H_2}\,(E)}} = {n_ \downarrow } = 0,02\,(mol)\)
- Hỗn hợp khí G gồm: \(\left\{ \begin{array}{l}{C_2}{H_4}\,\,\,\,x\,mol\\{C_2}{H_6}\,\,\,y\,mol\end{array} \right.\)và H2.
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + 0,02 = 0,07\\x + 2y = 0,07\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,03\\y = 0,02\end{array} \right.(mol)\) Þ \({n_{B{r_2}}} = {n_{{C_2}{H_4}}} = 0,03\,mol\)
Chọn C.
Câu 132:
Khi nung nóng, \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 5{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ.
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến \({700^o }{\rm{C}}\) là
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến \({700^o }{\rm{C}}\) không thay đổi Þ chất rắn chỉ chứa \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\). Chọn C.
Câu 133:
Một lọ đựng dung dịch \({\rm{NaOH}}\)(dung dịch X) để lâu ngày.
Nồng độ \({\rm{NaOH}}\)trong X được xác định lại như sau:
Thí nghiệm 1: thêm 75,0 mL dung dịch \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) 0,1M vào \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch X thu được 0,5 gam kết tủa trắng.
Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch HCl 1M vào \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch \({\rm{X}}\), nhận thấy có 54,0 mL dung dịch \({\rm{HCl}}\) phản ứng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y có pH = 7 và khí A không màu, có tỉ khối so với khí hydrogen là 22.
Nồng độ \({\rm{NaOH}}\) trong dung dịch X là
Dung dịch \({\rm{NaOH}}\) để lâu ngày bị chuyển hóa một phần về \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}.\)
Thí nghiệm 1: thêm 75,0 mL dung dịch \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}0,1{\rm{M}}\) vào \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch \({\rm{X}}\) thu được 0,5 gam kết tủa trắng.
Kết tủa là \({\rm{CaC}}{{\rm{O}}_3} = 0,005\;{\rm{mol}} \Rightarrow \) Số mol của \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} = 0,005\,\,mol.\)
Thí nghiệm 2: Khí A không màu, có tỉ khối so với khí hydrogen là 22 nên khí A là \(C{O_2}.\)
Sau phản ứng, thu được dung dịch \({\rm{Y}}\)có \({\rm{pH}} = 7\) đồng nghĩa với việc \({\rm{HCl}},{\rm{NaOH}}\) phản ứng hết, dung dịch thu được có môi trường trung tính (chứa muối trung hòa).
Khi thêm từ từ \({\rm{HCl}}\) xảy ra phản ứng như sau:
\(\begin{array}{l}{H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\\2{H^ + } + CO_3^{2 - } \to C{O_2} + {H_2}O\\0,01\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \leftarrow \,0,005\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(mol)\\{n_{HCl}} = 0,054\,(mol) \to {n_{NaOH}} = 0,054 - 0,01 = 0,044\,(mol)\end{array}\)
Þ Nồng độ \({\rm{NaOH}}\) trong dung dịch \({\rm{X}}\) là \(0,44{\rm{M}}{\rm{.}}\) Chọn D.
Câu 134:
Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) là nguyên liệu để sinh vật tổng hợp protein. Công thức cấu tạo của 2 amino acid: Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) được cho dưới đây:
Cho 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
Aspartic acid (Asp) phân tử có chứa 2 nhóm -COOH
Tyrosine (Tyr) phân tử có chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH của phenol.
Vậy Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) đều tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.
Þ 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với 0,6 mol NaOH.
Chọn C.
Câu 135:
Khi thực hành thí nghiệm phản ứng của hexane \(\left( {{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{14}}} \right)\) với bromine \(\left( {{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}} \right).\) Cần tiến hành các bước:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng \(1\;{\rm{mL}}\) hexane và nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng \(1\;{\rm{mL}}\) nước bromine. Quan sát màu sắc sau đó lắc nhẹ hỗn hợp rồi để yên 10 phút.
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch \({\rm{NaOH}}\) rồi nhúng phần đáy ống nghiệm vào cốc nước nóng \({50^o }{\rm{C}}\) (đã chuẩn bị trước) hoặc để ống nghiệm ra nơi có ánh sáng Mặt Trời. Biết hexane có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
Chú ý an toàn: Hexane, bromine và hydrogen bromine \(({{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{13}}{\rm{Br}})\) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc. Hiện tượng quan sát được như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đúng do liên kết trong phân tử bromine là liên kết cộng hoá trị không phân cực nên bromine tan nhiều trong hexane (dung môi không phân cực) so với nước (dung môi phân cực).
B. Đúng do hexane, bromine và hydrogen bromide \(\left( {{\rm{HBr}}} \right)\) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
C. Sai vì các dẫn xuất bromo khi sinh ra tan vào lớp hexane và chìm xuống bên dưới, lớp bên trên là lớp nước.
D. Đúng, đây là phản ứng thế của alkane với halogen.
Chọn C.
Câu 136:
Polymer nhân tạo: Chỉ có cellulose triacetate và tơ visco. Chọn B.
Câu 137:
Gọi số mol của các muối trong X: \({\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2},{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}\) và \({\rm{Ca}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}\) lần lượt là \(x\); 4y; y (mol).
Theo phương trình, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{{O_2}}} = 0,25x + 2y + y = 0,25x + 3y\\{n_{N{O_2}}} = 2x + 4y\end{array} \right.(mol)\)
Khi cho hỗn hợp khí vào nước dư không có khí thoát ra \( \Rightarrow {\rm{N}}{{\rm{O}}_2}\) phản ứng vừa đủ với \({{\rm{O}}_2}\)
\(4{\rm{N}}{{\rm{O}}_2} + {{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 4{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\)
Þ \({n_{{\rm{N}}{{\rm{O}}_2}}} = 4{{\rm{n}}_{{{\rm{O}}_2}}} \Rightarrow 2{\rm{x}} + 4{\rm{y}} = 4 \cdot (0,25{\rm{x}} + 3{\rm{y}}) \Rightarrow {\rm{x}} = 8{\rm{y}}\)
\(\% {m_{{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)}_2}}} = \frac{{180x}}{{180x + 170.4y + 164y}} \cdot 100\% = \frac{{180.8y}}{{180.8y + 170.4y + 164y}} \cdot 100\% = 63,05\% \)
Chọn D.
Câu 138:
Để hỗn hợp khi hòa tan trong nước thu được dung dịch chỉ chứa một cation duy nhất (bỏ qua sự phân li của nước) thì hai chất phải có cùng cation và nếu chất tan là muối thì gốc acid không phân li ra H+. Như vậy hỗn hợp NaOH và NaCl thoả mãn:
NaOH → Na+ + OH−
NaCl → Na+ + Cl−
Chọn C.
Câu 139:
Cho cân bằng hóa học sau:
Cho các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác \({{\rm{V}}_2}{{\rm{O}}_5}\),
(5) giảm nồng độ \({\rm{S}}{{\rm{O}}_3}\),
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Xét các yếu tố:
(1). Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm nhiệt độ (theo chiều thu nhiệt \(\Delta {\rm{H}}\,{\rm{ > }}\,0)\)
\( \to \) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
(2). Tăng áp suất chung của hệ → cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm số mol khí → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(3). Hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nhiệt độ (theo chiều tỏa nhiệt \(\Delta {\rm{H}} < 0\))
\( \to \) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(4). Chất xúc tác \({{\rm{V}}_2}{{\rm{O}}_5}\) không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(5). Giảm nồng độ \({\rm{S}}{{\rm{O}}_3} \to \) cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nồng độ \({\rm{S}}{{\rm{O}}_3}\)\( \to \) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(6). Khi giảm áp suất chung của hệ \( \to \) cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng số mol khí \( \to \) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chọn D.
Câu 140:
Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít khí \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2}\) vào \(50{\rm{ml}}\) dung dịch chứa NaOH aM và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\) bM thu được dung dịch \({\rm{X}}.\) Cho từ từ đến hết \(50{\rm{ml}}\) dung dịch chứa HCl 1M và \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}0,2{\rm{M}}\) vào \({\rm{X}}\) thu được 1,12 lít khí \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2}\) và dung dịch Y. Cho \({\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\) dư vào dung dịch Y thu được 10,21 gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là
Đáp án: ……….
Sơ đồ các quá trình xảy ra:
\(\begin{array}{l}{m_{ \downarrow {\rm{ }}}} = {m_{{\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}}} + {m_{{\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}}} \Rightarrow 10,21 = {m_{BaC{O_3}}} + 0,01 \cdot 233\\ \Rightarrow {m_{BaC{O_3}}} = 7,88\,gam \Rightarrow {n_{{\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}}} = \frac{{7,88}}{{197}} = 0,04\;{\rm{mol}}{\rm{. }}\end{array}\)
Þ \({n_{HCO_3^ - }} = {n_{BaC{O_3}}} = 0,04\,mol\)
Þ 0,06 + 0,05b = 0,05 + 0,04 (Bảo toàn nguyên tố C)
Þ b = 0,6
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y ta có:
\({n_{N{a^ + }}} = 1 \cdot 0,05 + 0,01 \cdot 2 + 1 \cdot 0,04 = 0,11\,mol\)
Bảo toàn nguyên tố Na, ta có: 0,05a + 2.0,05b = 0,11 → a = 1. Đáp án: 1
Câu 141:
Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín theo trật tự: tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. Chọn B.
Câu 142:
Đất mặn có nồng độ muối cao so khiến cho dung dịch đất lúc này trở thành môi trường ưu trương so với cây trồng không ưa mặn. Điều đó đồng nghĩa là thế năng của nước trong đất thấp hơn trong cây dẫn đến cây không thể hấp thụ được nước. Kết quả là cây sẽ bị chết do thiếu nước. Chọn B.
Câu 143:
Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Chọn A.
Câu 144:
Các đoạn ADN ngắn đó chính là các đoạn Okazaki. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza giúp nối các đoạn Okazaki để tạo sợi liên tục. Do đó, nếu thiếu enzim này, các đoạn Okazaki không được nối lại dẫn đến mạch ADN mới bị đứt thành nhiều phân đoạn. Chọn B.
Câu 145:
A. Sai. Bệnh phêninkêto niệu do đột biến gen gây ra nên không thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
B. Sai. Bệnh phêninkêtô niệu là do lượng axit amin phêninalanin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.
C. Sai. Không nên loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh mà nên ăn một cách hạn chế theo chỉ định, đồng thời cũng cần ăn tăng đồ ăn cho chứa tirôzin thì người bệnh sẽ có cơ hội phát triển bình thường mặc dù người bệnh vẫn mang gen bệnh.
D. Đúng. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.
Chọn D.
Câu 146:
Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường do đã có kiểu hình kháng lại tetraxiclin. Chọn A.
Câu 147:
A. Đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai, bão lũ,… loại bỏ các alen một cách ngẫu nhiên nên có thể loại bỏ hoàn toàn 1 alen có lợi cho quần thể.
B. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
C. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
D. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay tần số alen của cả quần thể có kích thước nhỏ và quần thể có kích thước lớn nhưng quần thể có kích thước nhỏ bị tác động mạnh hơn.
Chọn A.
Câu 148:
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.
Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng.
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
III. Quần thể N và quần Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau.
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn.
I, III. Đúng. Vòng tròn thể hiện ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể N và quần thể Q không giao nhau → Hai quần thể này có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau, không có sự cạnh tranh về dinh dưỡng.
II. Đúng. Ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể M và N trùng nhau nhiều nên sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
IV. Đúng. Vòng tròn thể hiện ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể N và quần thể P không giao nhau hoàn toàn → Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. Chọn B.
Câu 149:
Ta có: \[2A + 3G = 1755\](1)
\[G - A = 0,2N\] mà \[A + G = 0,5N \to A = 0,15{\rm{ }}N{\rm{ }};{\rm{ }}G = 0,35{\rm{ }}N\] thay vào (1) ta có:
\[2 \times 0,15{\rm{ }}N + 3 \times 0,35{\rm{ }}N = 1755{\rm{ }} \to N = 1300\]
Vậy: \[A = T = 0,15 \times 1300 = 195;{\rm{ }}G = X = 1300 \times 0,35 = 455\]. Chọn A.
Câu 150:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 5% ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm?
Đáp án: ……….
Ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau thu được F1 có kiểu hình ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng → P dị hợp 3 cặp gen. Mặt khác, ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái → Con đực P có kiểu gen \(\frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{ab}}}}{{\rm{X}}^{\rm{D}}}{\rm{Y}}\).
Ta có: \(\frac{{{\rm{ab}}}}{{{\rm{ab}}}}{{\rm{X}}^{\rm{D}}}{\rm{Y}} = 0,05 \to \frac{{{\rm{ab}}}}{{{\rm{ab}}}} = 0,2 \to \)Con cái P cho giao tử ab = 0,4 (> 0,25).
Vậy kiểu gen của \(P:\frac{{AB}}{{ab}}{X^D}Y \times \frac{{AB}}{{ab}}{X^D}{X^d}\).
→ Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở \({{\rm{F}}_1}\left( {\frac{{{\rm{ab}}}}{{ab}}{{\rm{X}}^{\rm{D}}}{{\rm{X}}^ - }} \right) = 0,2 \times \frac{1}{2} = 10\% .\)Đáp án: 10%.