Bài tập Kim loại Kiềm, Kiềm thổ, Nhôm có giải chi tiết (mức độ nhận biết - P2)
-
5842 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
Giải thích: Đáp án D
Câu 2:
Kim loại M có các tính chất nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kim loại M là
Giải thích: Đáp án D
Câu 5:
Một mẫu nước có chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại
Giải thích:
Do mẫu nước chứa cả ion HCO3- và Cl- nên là nước cứng toàn phần
Đáp án B
Câu 7:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là:
Giải thích:
Để làm mềm nước cứng, ta cần kết tủa ion Ca2+ và Mg2+ => Dùng ion PO43-
Đáp án C
Câu 8:
Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
Giải thích:
Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be, Mg) đều phản ứng mãnh liệt với H2O ở nhiệt độ thường
=> Ca
Đáp án C
Câu 9:
Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là:
Giải thích:
Các kim loại kiềm thổ: Ca => chỉ có 1 kim loại
Đáp án A
Câu 10:
Để bảo quản các kim loại kiềm cần:
Giải thích:
Kim loại kiềm phản ứng rất mãnh liệt với H2O, có thể gây nổ và nguy hiểm. Vì vậy để bảo quản kim loại kiềm người ta phải ngâm chúng trong dầu hỏa
Đáp án A
Câu 11:
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là:
Giải thích:
X là: KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Đáp án C
Câu 12:
Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Giải thích: Đáp án D
Câu 13:
Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
Giải thích:
Al(OH)3 là hi đroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng với dd bazo
Đáp án A
Câu 15:
Criolit dùng trong khi điện phân nóng chảy Al2O3 có công thức là
Giải thích: Đáp án C
Câu 16:
Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
Giải thích:
CrO3 là oxit axit
MgO, CaO là oxit bazo
Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Đáp án D
Câu 21:
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
Giải thích:
Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxit kim loại yếu hơn, phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong đó nhôm là chất khử.
=> A không phải là phản ứng nhiệt nhôm.
Đáp án A
Câu 22:
Chất nào sau đây không có khả năng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
Giải thích: Đáp án D
Câu 23:
Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
Giải thích:
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Đáp án C
Câu 25:
Ở điều kiện thường, kim loại Na không phản ứng được với
Giải thích:
Chú ý:
Dung dịch NaCl có chứa nước, nên Na tuy không phản ứng với NaCl nhưng phản ứng được với H2O.
Đáp án C