Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2022 có lời giải (Đề 3)
-
10181 lượt thi
-
150 câu hỏi
-
195 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo báo cáo thường niên năm 2017 của ĐHQG-HCM, trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, ĐHQG-HCM có 5.708 công bố khoa học, gồm 2.629 công trình được công bố trên tạp chí quốc tế và 3.079 công trình được công bố trên tạp chí trong nước. Bảng số liệu chi tiết được mô tả ở hình bên.
Năm nào số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các công bố khoa học của năm?
Phương pháp giải:
- Đọc số liệu trên biểu đồ, cột số công trình được công bố trên tạp chí quốc tế.
- Tìm cột cao nhất tương ứng với năm nào rồi chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Năm 2016 có lượng công trình khoa học được công bố trên tạp chí quốc tế chiếm tỉ lệ cao nhất : 732 công trình.
Câu 2:
Phương pháp giải:
\(v\left( t \right) = s'\left( t \right)\)
Giải chi tiết:
Ta có: \(v\left( t \right) = s'\left( t \right) = gt \Rightarrow v\left( {11,5} \right) = 9,8.11,5 = 112,7{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)\).
Câu 3:
Phương pháp giải:
- Đưa hai vế của phương trình về cùng cơ số.
- Giải phương trình \({a^{f\left( x \right)}} = {a^{g\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right)\).
Giải chi tiết:
\({4^{2x + 3}} = {8^{4 - x}} \Leftrightarrow {2^{2\left( {2x + 3} \right)}} = {2^{3\left( {4 - x} \right)}}\)\( \Leftrightarrow 4x + 6 = 12 - 3x \Leftrightarrow x = \frac{6}{7}\)
Câu 4:
Phương pháp giải:
Giải phương trình thứ hai tìm nghiệm \(x\) và thế vào phương trình thứ nhất tìm \(y\).
Giải chi tiết:
Ta có: \({\left| x \right|^3} + 2{x^2} + 3\left| x \right| = 6\)
\( \Leftrightarrow {\left| x \right|^3} + 2{\left| x \right|^2} + 3\left| x \right| = 6\)
Với \(\left| x \right| = 1 \Rightarrow \left| y \right| = 0 \Rightarrow y = 0\)
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm.
Câu 5:
Phương pháp giải:
Nghiệm của phương trình \(a{z^2} + bz + c = 0,{\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\) là
Giải chi tiết:
Phương trình \[{z^2} + 2z + 3 = 0\] có
Suy ra phương trình \[{z^2} + 2z + 3 = 0\] có nghiệm
\[{z_1}\] là nghiệm phức có phần ảo âm . Điểm biểu diễn của \[{z_1}\] là \[M\left( { - 1; - \sqrt 2 } \right)\].
Câu 6:
Phương pháp giải:
- Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng.
- Viết phương trình mặt phẳng đi qua \(A\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) và có 1 VTPT là \(\vec n\left( {A;B;C} \right)\) là:
\(A\left( {x - {x_0}} \right) + \left( {y - {y_0}} \right) + C\left( {z - {z_0}} \right) = 0\)
Giải chi tiết:
Mặt phẳng vuông góc với trục Oy có vecto pháp tuyến là \(\vec n = \left( {0;1;0} \right)\)
Mặt phẳng đó đi qua điểm \(M\left( {2;2;3} \right)\) và có dạng \(y - 2 = 0\).
Câu 7:
Phương pháp giải:
Điểm \(M\left( {a;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c} \right)\) có hình chiếu vuông góc trên \(\left( {Oyz} \right)\) là: \(H\left( {0;{\mkern 1mu} b;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c} \right).\)
Giải chi tiết:
Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right)\) có hình chiếu vuông góc trên \(\left( {Oyz} \right)\) là: \(H\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right).\)
Câu 8:
Phương pháp giải:
Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn: \(\frac{A}{B} \le 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{A \le 0}\\{B > 0}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{A \ge 0}\\{B < 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right..\)
Giải chi tiết:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right).\)
Câu 9:
Phương pháp giải:
Biến đổi đưa về các phương trình lượng giác cơ bản dạng: \(\cos x = a\)
Giải chi tiết:
Vì nên
Như vậy, có 2018 số k thỏa mãn, suy ra, phương trình đã cho có 2018 nghiệm trong \(\left[ {0;2018\pi } \right]\).
Câu 10:
Phương pháp giải:
Tổng \(n\) số hạng đầu của một cấp số cộng là \({S_n} = \frac{{n\left( {{u_1} + {u_n}} \right)}}{2}\) hay \({S_n} = \frac{{n\left[ {2{u_1} + \left( {n - 1} \right)d} \right]}}{2}\).
Giải chi tiết:
Dễ thấy số hạt dẻ đặt vào từng ô tạo thành một cấp số cộng với \({u_1} = 7;\;d = 5.\)
Gọi bàn cờ đó có \(n\) ô \( \Rightarrow {S_n} = 25450 = \frac{{n\left[ {2.7 + \left( {n - 1} \right).5} \right]}}{2}\)
\[ \Leftrightarrow n\left( {5n + 9} \right) = 50900 \Leftrightarrow 5{n^2} + 9n - 50900 = 0 \Rightarrow n = 100\] (do \[n \in {N^*}\])
Vậy bàn cờ đó có 100 ô.
Câu 11:
Phương pháp giải:
Rút gọn biểu thức dưới dấu nguyên hàm, sa dụng công thức nguyên hàm của hàm số cơ bản đề tìm nguyên hàm.
Giải chi tiết:
\(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} \)\( = \int {\frac{{x + 3}}{{{x^2} + 4x + 3}}{\rm{d}}x} \)\( = \int {\frac{1}{{x + 1}}{\rm{d}}x} \)\( = \ln \left| {x + 1} \right| + C\).
Câu 12:
Cho hàm số , hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ.
Bất phương trình \(f\left( x \right) < m - {x^3} - x\) (\(m\) là tham số thực) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( { - 2;0} \right)\) khi và chỉ khi:
Phương pháp giải:
- Cô lập \(m\), đưa bất phương trình về dạng \(g\left( x \right) < m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( { - 2;0} \right)\) \( \Leftrightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} g\left( x \right)\).
- Lập BBT hàm số \(y = g\left( x \right)\) và kết luận.
Giải chi tiết:
Ta có: \(f\left( x \right) < m - {x^3} - x\)\( \Leftrightarrow f\left( x \right) + {x^3} + x < m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( { - 2;0} \right)\).
Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^3} + x\) ta có \(g\left( x \right) < m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( { - 2;0} \right)\)\( \Leftrightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} g\left( x \right)\).
Ta có: \(g'\left( x \right) = f'\left( x \right) + 3{x^2} + 1\);
Số nghiệm của phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) và đồ thị hàm số
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy trên \(\left[ { - 2;0} \right]\), phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) có duy nhất nghiệm \(x = 0\).
BBT hàm số \(y = g\left( x \right)\):
Dựa vào BBT ta thấy: \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} g\left( x \right) = g\left( 0 \right) = f\left( 0 \right)\).
Vậy \(m \ge f\left( 0 \right)\).
Câu 13:
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ \(a\) đến \(b\) là: \(s = \int\limits_a^b {v\left( t \right)dt} .\)
Giải chi tiết:
Ta có quãng đường vật đó chuyển động được là:
Câu 14:
Phương pháp giải:
Bài toán: Mỗi tháng đều gửi một số tiền là a đồng vào đầu mỗi tháng tính theo lại kép với lãi suất là r% mỗi tháng. Tính số tiền thu được sau n tháng: \({A_n} = \frac{{a\left( {1 + r} \right)\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^n} - 1} \right]}}{r}\)
Giải chi tiết:
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để
\(\frac{{a\left( {1 + r} \right)\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^n} - 1} \right]}}{r} \ge 200 \Leftrightarrow \frac{{10.\left( {1 + 0,6\% } \right)\left[ {{{\left( {1 + 0,6\% } \right)}^n} - 1} \right]}}{{0,6\% }} \ge 200\)
\( \Leftrightarrow {\left( {1 + 0,6\% } \right)^n} \ge \frac{{200.0,6\% }}{{10.\left( {1 + 0,6\% } \right)}} + 1 \Leftrightarrow n \ge {\log _{1 + 0,6\% }}\left( {\frac{{200.0,6\% }}{{10.\left( {1 + 0,6\% } \right)}} + 1} \right) \approx 18,84 \Rightarrow {n_{\min }} = 19\)
Vậy sau ít nhất 19 tháng thì người đó trả được hết số nợ ngân hàng.
Câu 15:
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức \({\log _a}x + {\log _a}y = {\log _a}\left( {xy} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a \ne 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y > 0} \right)\), đưa bất phương trình về dạng \({\log _a}f\left( x \right) \ge {\log _a}g\left( x \right)\).
- Giải bất phương trình \({\log _a}f\left( x \right) \ge {\log _a}g\left( x \right) \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge g\left( x \right) \ge 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a > 1} \right)\).
- Giải bất phương trình chứa căn:
Giải chi tiết:
ĐKXĐ: \(x > 0\).
Ta có:
Do \(x > 0\) nên
Kết hợp điều kiện \( \Rightarrow \left( {0;\frac{1}{9}} \right]\).
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {0;\frac{1}{9}} \right]\).
Câu 16:
Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), \(y = g\left( x \right)\), \(x = a\), \(x = b\) là: \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {{f^2}\left( x \right) - {g^2}\left( x \right)} \right|dx} \).
Giải chi tiết:
Thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình \(\left( D \right)\) quay xung quanh \(Ox\) bằng:
Câu 17:
Phương pháp giải:
- Để hàm số đồng biến trên \(\left( {3; + \infty } \right)\) thì \(y' \ge 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\) và bằng 0 tại hữu hạn điểm.
- Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng \(m \le f\left( x \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right) \Rightarrow m \le \mathop {\min }\limits_{\left[ {3; + \infty } \right)} f\left( x \right)\).
- Đánh giá hoặc lập BBT để tìm \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {3; + \infty } \right)} f\left( x \right)\).
Giải chi tiết:
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).
Ta có: \(y' = 4{x^3} - 4mx\).
Để hàm số đồng biến trên \(\left( {3; + \infty } \right)\) thì \(y' \ge 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\).
\( \Leftrightarrow 4{x^3} - 4mx \ge 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\)
\( \Leftrightarrow m \le {x^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\)
\( \Leftrightarrow m \le \min \left( {{x^2}} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\)
\( \Leftrightarrow m \le {3^2} = 9\)
Kết hợp điều kiện bài toán ta có m là số nguyên dương \( \Rightarrow m \in \left\{ {1;2;3;...;9} \right\}\).
Vậy tổng các giá trị của m là \(1 + 2 + 3 + ... + 9 = \frac{{9.10}}{2} = 45\).
Câu 18:
Phương pháp giải:
Đưa phương trình về phương trình bậc nhất đối với \(z\) và tìm \(z\).
Giải chi tiết:
\(2z - 3\left( {1 + i} \right) = iz + 7 - 3i\)
\( \Leftrightarrow \left( {2 - i} \right)z = 7 - 3i + 3\left( {1 + i} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left( {2 - i} \right)z = 10\)
\( \Leftrightarrow z = \frac{{10}}{{2 - i}} = 4 + 2i\).
Câu 19:
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức
Bước 1: Gọi số phức \(z = x + yi\) có điểm biểu diễn là \(M(x;y)\)
Bước 2: Thay z vào đề bài \( \Rightarrow \) Sinh ra một phương trình:
+) Đường thẳng: \(Ax + By + C = 0.\)
+) Đường tròn: \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0.\)
+) Parabol: \(y = a.{x^2} + bx + c\)
+) Elip: \(\frac{{{x^2}}}{a} + \frac{{{y^2}}}{b} = 1\)
Giải chi tiết:
Giả sử ta có số phức \(z = x + yi\). Thay vào điều kiện \(|z + 2| = |i - z|\) có
\(|x + yi + 2| = |i - (x + yi)| \Leftrightarrow |(x + 2) + yi| = | - x + (1 - y)i|\)
Câu 20:
Phương pháp giải:
+) Từ giả thiết tính độ dài đường cao CH hạ từ đỉnh C: \[CH = \frac{{2{S_{\Delta ABC}}}}{{AB}}\]
+) Tham số hóa tọa độ điểm G trên đường thẳng \(3x - y - 8 = 0\), suy ra tọa độ điểm C theo tham số.
+) Dùng khoảng cách \[d\left( {C;AB} \right) = CH\] thiết lập phương trình và giải tham số ta tìm được đỉnh C.
Giải chi tiết:
Ta có
Gọi CH là đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác ABC
\[ \Rightarrow {S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}AB.CH \Rightarrow CH = \frac{{2{S_{\Delta ABC}}}}{{AB}} = \frac{{2.\frac{3}{2}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{3}{{\sqrt 2 }} = d\left( {C;AB} \right)\]
\[G \in \left( {2x - y - 8 = 0} \right) \Rightarrow G\left( {t;3t - 8} \right)\]
G là trọng tâm tam giác \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = \frac{{2 + 3 + {x_C}}}{3}}\\{3t - 8 = \frac{{ - 3 - 2 + {y_C}}}{3}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_C} = 3t - 5}\\{{y_C} = 9t - 19}\end{array}} \right..C\left( {3t - 5;9t - 19} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {t > \frac{5}{3}} \right)\)
Ta có đường thẳng AB đi qua A và nhận \(\vec n = \left( {1; - 1} \right)\) là 1 VTPT nên có phương trình \(1\left( {x - 2} \right) - 1\left( {y + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y - 5 = 0\)
\( \Rightarrow d\left( {C;AB} \right) = \frac{{\left| {3t - 5 - 9t + 19 - 5} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \frac{3}{{\sqrt 2 }}\)
Câu 21:
Phương pháp giải:
Phương trình \(\left( C \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) là đường tròn nếu thỏa mãn các điều kiện:
+) Hệ số của \({x^2},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {y^2}\) bằng nhau.
+) \({a^2} + {b^2} - c > 0\)
Giải chi tiết:
Xét \(\left( C \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^2} + 1} \right){x^2} + m\left( {m + 3} \right){y^2} + 2m\left( {m + 1} \right)x - m - 1 = 0,\) ta có:
Điều kiện để phương trình đường cong \(\left( C \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^2} + 1} \right){x^2} + m\left( {m + 3} \right){y^2} + 2m\left( {m + 1} \right)x - m - 1 = 0\) là đường tròn:
+) \({m^2} + 1 = m\left( {m + 3} \right) \Leftrightarrow {m^2} + 1 = {m^2} + 3m\)\( \Leftrightarrow 3m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = \frac{1}{3}\)
+) \({a^2} + {b^2} - c > 0 \Leftrightarrow 4{m^2}{\left( {m + 1} \right)^2} + m + 1 > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\)
Thay \(m = \frac{1}{3}\) vào \(\left( 1 \right)\) ta có: \(4.{\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{\left( {\frac{1}{3} + 1} \right)^2} + \frac{1}{3} + 1 = \frac{4}{9} \cdot \frac{{16}}{9} + \frac{4}{3} > 0\) (thỏa mãn)
Vậy với \(m = \frac{1}{3}\) phương trình đường cong \(\left( C \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^2} + 1} \right){x^2} + m\left( {m + 3} \right){y^2} + 2m\left( {m + 1} \right)x - m - 1 = 0\) là phương tình đường tròn.
Câu 22:
Phương pháp giải:
\({\vec n_{\left( Q \right)}} = \left[ {\overrightarrow {OK} ;{{\vec n}_{\left( P \right)}}} \right]\)
Giải chi tiết:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( Q \right) \bot \left( P \right)}\\{\left( Q \right) \supset OK}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\vec n}_{\left( Q \right)}} \bot {{\vec n}_{\left( P \right)}}}\\{{{\vec n}_{\left( Q \right)}} \bot \overrightarrow {OK} }\end{array}} \right. \Rightarrow {\vec n_{\left( Q \right)}} = \left[ {\overrightarrow {OK} ;{{\vec n}_{\left( P \right)}}} \right]\)
Ta có
Vậy phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là: \(3x + 6y - 5z = 0\).
Câu 23:
Phương pháp giải:
- Diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh \(l\), bán kính đáy \(R\) là: \({S_{xq}} = \pi rl\). Tìm \(l\).
- Tìm chiều cao của khối nón: \(h = \sqrt {{l^2} - {R^2}} \).
- Thể tích xung quanh của hình nón có chiều cao \(h\), bán kính đáy \(R\) là: \(V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h\).
Giải chi tiết:
Gọi \(h,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} l\) lần lượt là đường cao và độ dài đường sinh của hình nón.
Diện tích xung quanh hình nón là
Chiều cao của hình nón là:
Vậy thể tích của khối nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h = \frac{{4\pi }}{3}.\)
Câu 24:
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính thể tích khối nón \(V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h\) và công thức thể tích khối cầu \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
Giải chi tiết:
Quay miền tam giác \(SAB\) quanh cạnh \(SA\) ta được khối nón có chiều cao \(h = SA\), bán kính đáy \(R = AB\).
\( \Rightarrow {V_1} = \frac{1}{3}\pi .A{B^2}.SA\)
Quay nửa hình tròn quanh cạnh \(SA\) ta được khối cầu có bán kính \(IA\).
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có: \(\frac{{IA}}{{IS}} = \frac{{AB}}{{SB}} = \cos {60^0} = \frac{1}{2} \Rightarrow IA = \frac{1}{2}IS \Rightarrow IA = \frac{1}{3}SA\)
\( \Rightarrow {V_2} = \frac{4}{3}\pi .I{A^3} = \frac{4}{3}\pi \frac{{S{A^3}}}{{27}} = \frac{{4\pi S{A^3}}}{{81}}\)
\( \Rightarrow \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{\frac{1}{3}\pi .A{B^2}.SA}}{{\frac{{4\pi S{A^3}}}{{81}}}} = \frac{{27}}{4}.\frac{{A{B^2}}}{{S{A^2}}} = \frac{{27}}{4}{\left( {\frac{{AB}}{{SA}}} \right)^2} = \frac{{27}}{4}{\left( {\cot {{60}^0}} \right)^2} = \frac{{27}}{4}{\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{9}{4}\).
Câu 25:
Phương pháp giải:
- Xác định đoạn vuông góc chung của hai đoạn thẳng \(AA'\) và BC.
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính \(A'G\).
- Áp dụng công thức tính thể tích \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'G.{S_{ABC}}\).
Giải chi tiết:
Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\). Vì tam giác \(ABC\) đều nên \(AM \bot BC\) và \(AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
\( \Rightarrow AG = \frac{2}{3}AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\).
Ta có \(A'G \bot \left( {ABC} \right)\) nên \(A'G \bot BC\); \(BC \bot AM\)\( \Rightarrow BC \bot \left( {MAA'} \right)\).
Trong \(\left( {AA'M} \right)\) kẻ \(MI \bot AA'\) tại \(I\); khi đó ta có \(BC \bot IM\) nên \(IM\) là đoạn vuông góc chung của \(AA'\) và \(BC\), do đó \(d\left( {AA';BC} \right) = IM = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\)
Trong \(\left( {AA'M} \right)\) kẻ \(GH \bot AA'\) tại \(H\), áp dụng định lí Ta-lét ta có \(\frac{{AG}}{{AM}} = \frac{{GH}}{{IM}} = \frac{2}{3}\) \( \Leftrightarrow GH = \frac{2}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{4} = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(AA'G\) ta có:
\(\frac{1}{{H{G^2}}} = \frac{1}{{A'{G^2}}} + \frac{1}{{A{G^2}}} \Leftrightarrow A'G = \frac{{AG.HG}}{{\sqrt {A{G^2} - H{G^2}} }} = \frac{{\frac{{a\sqrt 3 }}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{6}}}{{\sqrt {\frac{{{a^2}}}{3} - \frac{{{a^2}}}{{12}}} }} = \frac{a}{3}\).
Tam giác \(ABC\) đều cạnh \(a\) nên \({S_{\Delta ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\).
Vậy \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'G.{S_{ABC}} = \frac{a}{3}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{{12}}\).
Câu 26:
Giải chi tiết:
Trong mp(SAD) gọi \(P = MN \cap AD\)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{P \in MN}\\{P \in AD \subset \left( {ABCD} \right)}\end{array}} \right. \Rightarrow P = MN \cap \left( {ABCD} \right)\)
Trong mp(ABCD) gọi \(K = PC \cap AB\). Khi đó điểm K là điểm cần dựng.
Từ \(SA = 3AN{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {gt} \right)\) suy ra \(AN = \frac{1}{4}SA\)
Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của tam giác SAD \( \Rightarrow ME//SA\)
\( \Rightarrow AN//ME\).
Áp dụng định lí Talet ta có : \(\frac{{PA}}{{PE}} = \frac{{AN}}{{ME}} = \frac{{\frac{1}{4}SA}}{{\frac{1}{2}SA}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{PA}}{{PD}} = \frac{1}{3}\)
Trong mặt phẳng (ABCD), có AK / / CD nên ta có: \(\frac{{AK}}{{CD}} = \frac{{PA}}{{PD}} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{{AK}}{{AB}} = \frac{1}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AB = CD} \right) \Rightarrow \frac{{AK}}{{BK}} = \frac{1}{2}\).
Câu 27:
Phương pháp giải:
- Gọi \(E\) là trung điểm của \(AB\).
- Đánh giá GTNN của tích \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} \) đạt được dựa vào điểm \(E\).
Giải chi tiết:
Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( { - 1;2;1} \right)\) và bán kính \(R = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\).
Gọi \(E\) là trung điểm của \(AB\)\( \Rightarrow E\left( {1; - 2; - 1} \right)\) và \(AB = 6\sqrt 2 \).
Ta có:
Suy ra \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} \) đạt GTNN khi \(ME\) đạt GTNN.
Lại có: \(ME + MI \ge IE \Rightarrow ME + MI \ge IN + NE \Rightarrow ME \ge NE\)
\( \Rightarrow ME\) đạt GTNN khi \(M \equiv N\) với \(N = IE \cap \left( S \right)\)
Đường thẳng \(IE\) đi qua \(I\left( { - 1;2;1} \right)\) và nhận làm VTCP nên
\(N = IE \cap \left( S \right)\) nên \({\left( { - 1 + t} \right)^2} + {\left( {2 - 2t} \right)^2} + {\left( {1 - t} \right)^2} + 2\left( { - 1 + t} \right) - 4\left( {2 - 2t} \right) - 2\left( {1 - t} \right) + \frac{9}{2} = 0\)
\( \Leftrightarrow 6{\left( {t - 1} \right)^2} + 12\left( {t - 1} \right) + \frac{9}{2} = 0\)
\( \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{N\left( { - \frac{1}{2};1;\frac{1}{2}} \right) \Rightarrow NE = \frac{{3\sqrt 6 }}{2}}\\{N\left( { - \frac{3}{2};3;\frac{3}{2}} \right) \Rightarrow NE = \frac{{5\sqrt 6 }}{2}}\end{array}} \right.\)
\(M{E_{\min }} = \frac{{3\sqrt 6 }}{2}\) khi
Câu 28:
Phương pháp giải:
- với lần lượt là VTCP của đường thẳng và VTPT của
- Phương trình đường thẳng đi qua và có 1 VTCP có phương trình
Giải chi tiết:
Mặt phẳng có 1 VTPT
\( \Rightarrow \) Đường thẳng vuông góc với \(\alpha \) có 1 VTCP
Câu 29:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bản biến thiên như sau :
Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} - 2x} \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
Phương pháp giải:
- Tính \(g'\left( x \right)\), giải phương trình \(g'\left( x \right) = 0\).
- Xác định các nghiệm của phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) mà qua đó \(g'\left( x \right)\) đổi dấu.
Giải chi tiết:
Ta có: \(g'\left( x \right) = \left( {2x - 2} \right)f'\left( {{x^2} - 2x} \right)\)
Ta không xét \({x^2} - 2x = 1\) do qua đó \(f'\left( x \right)\).
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 30:
Giải chi tiết:
\(M \in \left( {Oxy} \right) \Rightarrow M(m;n;0)\)
đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{n = 3}\end{array}} \right.\)
Vậy \(M(1;3;0).\)
Câu 31:
Phương pháp giải:
- Dựa vào số điểm cực trị để biện luận nghiệm của phương trình \(y = {x^3} - 3x + m\).
- Lập bảng biến thiên và suy ra các giá trị của \(m\).
Giải chi tiết:
Để phương trình \(y = \left| {{x^3} - 3x + m} \right|\) có 5 điểm cực trị thì phương trình \({x^3} - 3x + m = 0\) có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có: \({x^3} - 3x + m = 0\)
Đặt
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có
Câu 32:
Phương pháp giải:
Tìm điều kiện xác định
Dựa vào điều kiện có nghiệm của hệ để phân tích các trường hợp xảy ra của tham số \[m\].
Giải chi tiết:
ĐK: \[x \ge 1.\]
Xét phương trình
Vì
+ Với \[m = 0\] ta có hệ phương trình
+ Với \[m > 0\] thì bất phương trình vô nghiệm vì
Vậy có 1 giá trị \(m\) thỏa mãn đề bài là \(m = 0.\)
Câu 33:
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = {\pi ^x}}\\{dv = f'\left( x \right)dx}\end{array}} \right.\).
Giải chi tiết:
Đặt \(I = \int {f'\left( x \right).{\pi ^x}dx} \).
Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = {\pi ^x}}\\{dv = f'\left( x \right)dx}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{du = {\pi ^x}\ln \pi }\\{v = f\left( x \right)}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow I = {\pi ^x}f\left( x \right) - \ln \pi \int {{\pi ^x}f\left( x \right)dx} \).
Vì \(F\left( x \right) = {x^\pi }\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right).{\pi ^x}\)
Câu 34:
Phương pháp giải:
Công thức tính xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{{n_A}}}{{{n_\Omega }}}.\)
Số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3.
Giải chi tiết:
Số cách chọn 10 tấm thẻ bất kì trong 40 tấm thẻ đã cho là: \({n_\Omega } = C_{40}^{10}\) cách chọn.
Gọi biến cố A: “Chọn được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng 1 tấm thẻ chia hết cho 6”.
Số thẻ chia hết cho 6 được chọn trong các số: 6; 12; 18; 24; 30; 36.
\( \Rightarrow {n_A} = C_{20}^5.C_{14}^4.C_6^1\) cách chọn.
\( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{{n_A}}}{{{n_\Omega }}} = \frac{{C_{20}^5C_{14}^4C_6^1}}{{C_{40}^{10}}} = \frac{{126}}{{1147}}.\)
Câu 35:
Phương pháp giải:
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) và \(\left( {A'B'C'} \right)\) góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính độ dài đường cao \(h = AA'\).
- Tính diện tích đáy \({S_{A'B'C'}}\), sử dụng công thức \(S = \frac{1}{2}ab\sin C\).
- Tính thể tích khối lăng trụ \(V = Sh\).
Giải chi tiết:
Gọi \(D\) là trung điểm của \(B'C'\). Vì tam giác \(A'B'C'\) cân tại \(A'\) nên \(A'D \bot B'C'\) (trung tuyến đồng thời là đường cao).
Ta có: \(\left. {\begin{array}{*{20}{l}}{A'D \bot B'C'}\\{AA' \bot B'C'}\end{array}} \right\} \Rightarrow B'C' \bot \left( {AA'D} \right) \Rightarrow B'C' \bot AD\)
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {AB'C'} \right) \cap \left( {A'B'C'} \right) = B'C'}\\{\left( {AB'C'} \right) \supset AD \bot B'C'}\\{\left( {A'B'C'} \right) \supset A'D \bot B'C'}\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {AB'C'} \right);\left( {A'B'C'} \right)} \right) = \angle \left( {AD;A'D} \right) = \angle ADA' = {60^0}\)
Vì tam giác \(A'B'C'\) cân tại \(A'\) nên \(\angle DA'C' = \frac{1}{2}\angle B'A'C' = {60^0}\) (trung tuyến đồng thời là phân giác).
Xét tam giác vuông \(A'C'D\) có: \(A'D = A'C'.cos{60^0} = 2a.\frac{1}{2} = a.\)
Xét tam giác vuông \(AA'D\) có: \(AA' = A'D.\tan {60^0} = a.\sqrt 3 .\)
Ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \angle BAC = \frac{1}{2}.2a.2a.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = {a^2}\sqrt 3 .\)
Vậy
Câu 36:
Đáp án: 0
Phương pháp giải:
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại điểm có hoành độ \({x_0}\) là \(k = f'\left( {{x_0}} \right)\).
Giải chi tiết:
Ta có \(y' = 3{x^2} - 6x \Rightarrow y'\left( 2 \right) = {3.2^2} - 6.2 = 0\) nên hệ số góc cần tìm là \(k = 0\).
Câu 37:
Đáp án: 2
Phương pháp giải:
- Xác định số nghiệm bội chẵn, bội lẻ của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\)
- Số điểm cực trị của hàm số là số nghiệm bội lẻ của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\).
Giải chi tiết:
+
Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 38:
Đáp án: \(\frac{4}{3}\)
Phương pháp giải:
+) \(\left( P \right)//\left( Q \right) \Rightarrow d\left( {\left( P \right);\left( Q \right)} \right) = d\left( {A;\left( Q \right)} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} A \in \left( P \right)\)
+) . Khoảng cách từ M đến là:
Giải chi tiết:
Ta có: \(A\left( { - 3;0;0} \right) \in \left( P \right)\), \[\left( P \right)//\left( Q \right) \Rightarrow d\left( {\left( P \right);\left( Q \right)} \right) = d\left( {A;\left( Q \right)} \right) = \frac{{\left| { - 3 + 0 - 0 - 1} \right|}}{{\sqrt {1 + 4 + 4} }} = \frac{4}{3}\].
Câu 39:
Trong ngày hội giao lưu văn hóa – văn nghệ, giải cầu lông đơn nữ có 12 vận động viên tham gia, trong đó có hai vận động viên Kim và Liên. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B, mỗi bảng gồm 6 người. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng.
Đáp án: \(\frac{5}{{11}}\)
Phương pháp giải:
- Tính số phần tử của không gian mẫu.
- Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”, sử dụng tổ hợp chọn 4 người còn lại vào cùng bảng đó, và tính số phần tử của biến cố A.
- Tính xác suất của biến cố.
Giải chi tiết:
Chia 12 người vào 2 bảng \( \Rightarrow \) Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: “hai vận động viên Kim và Liên thi đấu chung một bảng”.
Số cách chọn bảng cho A và B là 2 cách.
Khi đó cần chọn thêm 4 bạn nữa là \(C_{10}^4\) cách.
\( \Rightarrow n\left( A \right) = 2.C_{10}^4 = 420\).
Vậy xác suất để Kim và Liên thi chung 1 bảng là \(P\left( A \right) = \frac{{420}}{{924}} = \frac{5}{{11}}\).
Câu 40:
Đáp án: \(L = \frac{1}{4}\)
Phương pháp giải:
- Đặt \(\frac{{f\left( x \right) - 15}}{{x - 2}} = g\left( x \right)\), tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\).
- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp.
Giải chi tiết:
Đặt \(\frac{{f\left( x \right) - 15}}{{x - 2}} = g\left( x \right) \Rightarrow f\left( x \right) = \left( {x - 2} \right)g\left( x \right) + 15\)
\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = 15\).
Chú ý liên hợp bậc 4: \(a - b = \frac{{{a^4} - {b^4}}}{{{a^3} + {a^2}b + a{b^2} + {b^3}}}\).
\(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[4]{{f\left( x \right) + 1}} - 2}}{{2{x^2} - 7x + 6}}\)
\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) + 1 - 16}}{{{a^3} + {a^2}b + a{b^2} + {b^3}}}.\frac{1}{{\left( {x - 2} \right)\left( {2x - 3} \right)}}\)
\[ = \frac{1}{{8 + 8 + 8 + 8}}.\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 15}}{{x - 2}} = \frac{1}{{32}}.8 = \frac{1}{4}\].
Câu 41:
Đáp án: \[M = 15;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m = 0\]
Phương pháp giải:
Cho hàm số \[y = a{x^2} + bx + c{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\]
Với \[a > 0:\] Giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được tại
Với \[a < 0:\]Giá trị lớn nhất của hàm số đạt được tại
Giải chi tiết:
Hàm số \[y = {x^2} - 4x + 3\] có \[a = 1 > 0\] nên bề lõm quay lên trên.
Hoành độ đỉnh
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f\left( 1 \right) = 0}\\{f\left( { - 2} \right) = 15}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = \min y = f\left( 1 \right) = 0}\\{M = \max y = f\left( { - 2} \right) = 15}\end{array}} \right..\)
Câu 42:
Đáp án: \(m < 3\)
Phương pháp giải:
Hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a \ne 0} \right)\) có cực đại và cực tiểu \( \Leftrightarrow y' = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
Giải chi tiết:
Ta có: \(y = {x^3} - 3{x^2} + mx + 2\)
\( \Rightarrow y' = 3{x^2} - 6x + m \Rightarrow y' = 0\) \( \Leftrightarrow 3{x^2} - 6x + m = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\)
Hàm số có cực đại và cực tiểu \( \Leftrightarrow \left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow 9 - 3m > 0 \Leftrightarrow m < 3.\)
Câu 43:
Hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x},\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = \ln 5\) có diện tích bằng:
Đáp án: 4
Phương pháp giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = g\left( x \right)\), đường thẳng \(x = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x = b\) là \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \).
Giải chi tiết:
Hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x},y = 0,x = 0,x = \ln 5\) là:
Câu 44:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm \(m\) để phương trình \(f\left( {\sin x} \right) = m\) có đúng hai nghiệm trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right].\)
Phương pháp giải:
Sử dụng đồ thị.
Giải chi tiết:
Đặt \(\sin x = t \in \left[ {0;1} \right]{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \in \left[ {0;\pi } \right]} \right)\)\( \Rightarrow t' = \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2}\)
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy ứng với mỗi giá trị của t khác 1 thì có 2 giá trị của x.
Do đó để phương trình \(f\left( {\sin x} \right) = m\) có đúng 2 nghiệm trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) thì phương trình \(f\left( t \right) = m\) phải có một nghiệm duy nhất trên \(\left[ {0;1} \right)\)
Câu 45:
Cho số phức \[z\] thỏa mãn \[\left| {z - 1} \right| = 5\]. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức \[w\] xác định bởi \[w = \left( {2 + 3i} \right).\bar z + 3 + 4i\] là một đường tròn bán kính \[R.\] Tính \[R.\]
Đáp án: \(R = 5\sqrt {13} \)
Phương pháp giải:
Thế số phức từ yêu cầu vào giả thiết để biểu diễn môđun liên quan đến số phức w
Giải chi tiết:
Ta có \(\left| {z - 1} \right| = \left| {\overline {z - 1} } \right| = \left| {\bar z - 1} \right| = 5\) mà \(w = \left( {2 + 3i} \right)\bar z + 3 + 4i \Leftrightarrow \bar z = \frac{{w - 3 - 4i}}{{2 + 3i}}\)
Suy ra \[\left| {\frac{{w - 3 - 4i}}{{2 + 3i}} - 1} \right| = 5 \Leftrightarrow \left| {\frac{{w - 5 - 7i}}{{2 + 3i}}} \right| = 5 \Leftrightarrow \frac{{\left| {w - 5 - 7i} \right|}}{{\left| {2 + 3i} \right|}} = 5 \Leftrightarrow \left| {w - 5 - 7i} \right| = 5\sqrt {13} \]
Do đó, tập hợp điểm biểu diễn số phức \[w\] là đường tròn tâm \[I\left( {5;7} \right),\], bán kính \[R = 5\sqrt {13} .\]
Câu 46:
Cho hình lập phương \[ABCD.A'B'C'D'\], gọi là góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A'BD} \right)\) và \(\left( {ABC} \right).\) Tính \(\tan \varphi .\)
Đáp án:
Phương pháp giải:
Xác định góc giữa hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) ta làm như sau
+) Xác định giao tuyến \(d\) của \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\).
+) Trong \(\left( P \right)\) xác định đường thẳng \(a \bot d,\) trong \(\left( Q \right)\) xác định \(b \bot d\).
+) Góc giữa \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) là góc giữa \(a\) và \(b.\)
Giải chi tiết:
Gọi \(a\) là cạnh hình lập phương và \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\).
Ta có \(\left( {A'BD} \right) \cap \left( {ABC} \right) = BD\)
Trong \(\left( {ABCD} \right)\) có \(AC \bot BD\) (do \(ABCD\) là hình vuông)
Trong \(\left( {A'BD} \right)\) có \(A'O \bot BD\) (do tam giác \(A'BD\) cân tại \(A'\))
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A'BD} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\) là góc giữa \(A'O\) và \(AC\) hay
Gọi \(a\) là cạnh hình lập phương và \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\).
Ta có \(\left( {A'BD} \right) \cap \left( {ABC} \right) = BD\)
Trong \(\left( {ABCD} \right)\) có \(AC \bot BD\) (do \(ABCD\) là hình vuông)
Trong \(\left( {A'BD} \right)\) có \(A'O \bot BD\) (do tam giác \(A'BD\) cân tại \(A'\))
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A'BD} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\) là góc giữa \(A'O\) và \(AC\) hay
Ta có \(AO = \frac{{AC}}{2} = \frac{{\sqrt {A{D^2} + A{B^2}} }}{2} = \frac{{\sqrt 2 a}}{2}\)
Xét tam giác \(AA'O\) vuông tại \(A\) có \(\tan \widehat {A'OA} = \frac{{AA'}}{{AO}} = \frac{a}{{\frac{{a\sqrt 2 }}{2}}} = \sqrt 2 \)
Vậy
Câu 47:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z + 5 = 0\) và đường thẳng \(\Delta \) có phương trình tham số . Khoảng cách giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng \(\left( P \right)\) bằng:
Đáp án: \(\frac{4}{3}\)
Phương pháp giải:
Nếu \(\Delta //\left( P \right)\) thì \(d\left( {\Delta ;\left( P \right)} \right) = d\left( {A;\left( P \right)} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} A \in \Delta \).
Giải chi tiết:
Mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z + 5 = 0\) có 1 VTPT \(\vec n = \left( {2; - 2;1} \right)\). Đường thẳng Δ có 1 VTCP \(\vec u = \left( {1; - 1; - 4} \right)\)
Ta có: \(\vec n.\vec u = 2.1 - 2.\left( { - 1} \right) + 1.\left( { - 4} \right) = 0 \Rightarrow \Delta //\left( P \right)\)
Lấy \(A\left( { - 1;2; - 3} \right) \in d,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} A \notin \left( P \right)\) (do \(2.\left( { - 1} \right) - 2.2 + \left( { - 3} \right) + 5 \ne 0\))
\( \Rightarrow d\left( {\Delta ;\left( P \right)} \right) = d\left( {A;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {2.\left( { - 1} \right) - 2.2 + \left( { - 3} \right) + 5} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {2^2} + {1^2}} }} = \frac{4}{3}\)
Vậy \(d\left( {\Delta ;\left( P \right)} \right) = \frac{4}{3}\).
Câu 48:
Đáp án: \({P_{\min }} = 9\)
Phương pháp giải:
+) Sử dụng công thức \({\log _a}x + {\log _a}y = {\log _a}\left( {xy} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a \ne 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x,y > 0} \right)\), giải bất phương trình logarit cơ bản \({\log _a}f\left( x \right) \le {\log _a}g\left( x \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a < 1} \right) \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge g\left( x \right)\).
+) Rút \(x\) theo \(y\), thế vào \(P\).
+) Đưa \(P\) về dạng \(P = f\left( y \right)\). Lập BBT và tìm GTNN của \(P = f\left( y \right)\).
Giải chi tiết:
Theo bài ra ta có:
\[{\log _{\frac{1}{2}}}x + {\log _{\frac{1}{2}}}y \le {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + {y^2}} \right) \Leftrightarrow {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {xy} \right) \le {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + {y^2}} \right) \Leftrightarrow xy \ge x + {y^2}\]
\[ \Leftrightarrow x\left( {y - 1} \right) \ge {y^2} > 0\]. Mà \[x > 0 \Rightarrow y - 1 > 0 \Leftrightarrow y > 1\].
\[ \Rightarrow x \ge \frac{{{y^2}}}{{y - 1}}\]. Khi đó ta có \(P = x + 3y \ge \frac{{{y^2}}}{{y - 1}} + 3y\) với \(y > 1\).
Xét hàm số \(f\left( y \right) = \frac{{{y^2}}}{{y - 1}} + 3y\) với \(y > 1\) ta có:
\(f'\left( y \right) = \frac{{2y\left( {y - 1} \right) - {y^2}}}{{{{\left( {y - 1} \right)}^2}}} + 3 = \frac{{{y^2} - 2y + 3{y^2} - 6y + 3}}{{{{\left( {y - 1} \right)}^2}}} = \frac{{4{y^2} - 8y + 3}}{{{{\left( {y - 1} \right)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = \frac{3}{2}}\\{y = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\)
BBT:
Từ BBT ta thấy \(\mathop {\min }\limits_{y > 1} f\left( y \right) = f\left( {\frac{3}{2}} \right) = 9\).
Vậy \(P \ge 9\) hay \({P_{\min }} = 9\).
Câu 49:
Cho hình vuông \(ABCD\) có cạnh bằng \(a\). Qua trung điểm \(I\) của cạnh \(AB\) dựng đường thẳng \(\left( d \right)\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\). Trên \(\left( d \right)\) lấy điểm \(S\) sao cho \(SI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính khoảng cách từ \(C\) đến mặt phẳng \(\left( {SAD} \right)\).
Đáp án: \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Phương pháp giải:
- Tính \({V_{S.ACD}} = \frac{1}{3}SI.{S_{\Delta ACD}}\)
- Chứng minh \(\Delta SAD\) vuông, tính \({S_{\Delta SAD}}\).
- Sử dụng công thức \(d\left( {C;\left( {SAD} \right)} \right) = \frac{{3{V_{S.ACD}}}}{{{S_{\Delta SAD}}}}\)
Giải chi tiết:
Ta có: \({S_{\Delta ACD}} = \frac{1}{2}{S_{ABCD}} = \frac{{{a^2}}}{2}\).
\( \Rightarrow {V_{S.ACD}} = \frac{1}{3}SI.{S_{\Delta ACD}} = \frac{1}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\frac{{{a^2}}}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\).
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AD \bot AB}\\{AD \bot SI}\end{array}} \right. \Rightarrow AD \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow AD \bot SA\)\( \Rightarrow \Delta SAD\)vuông tại \(A\).
Xét tam giác vuông \(SAI\):
\( \Rightarrow {S_{\Delta SAD}} = \frac{1}{2}SA.AD = \frac{1}{2}.a.a = \frac{{{a^2}}}{2}\)
Vậy \(d\left( {C;\left( {SAD} \right)} \right) = \frac{{3{V_{S.ACD}}}}{{{S_{\Delta SAD}}}} = \frac{{3.\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}}}{{\frac{{{a^2}}}{2}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Câu 50:
Đáp án: \({a^3}\)
Phương pháp giải:
Khối chóp có thể tích lớn nhất khi 3 cạnh đôi một vuông góc.
Giải chi tiết:
Giả sử khối chóp \(ABCD\) có \(AB = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 2a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AD = 3a\).
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(D\) lên \(\left( {ABC} \right)\), khi đó ta có: \(DH \bot \left( {ABC} \right)\) và \(DH \le AD\).
Ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC.\sin \angle BAC \le \frac{1}{2}AB.AC\)
Vây \({V_{ABCD}} = \frac{1}{3}DH.{S_{\Delta ABC}} \le \frac{1}{3}AD.\frac{1}{2}AB.AC = \frac{1}{6}AB.AC.AD = \frac{1}{6}.a.2a.3a = {a^3}\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow AD \bot \left( {ABC} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AB \bot AC\) hay \(AB,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AD\) đôi một vuông góc.
Câu 51:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung đoạn trích
Giải chi tiết:
Đoạn trích thể hiện nỗi nhớ thiên nhiên, con người Việt Bắc thông qua bức tranh tứ bình.
Câu 52:
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung đoạn trích.
Giải chi tiết:
Tác giả miêu tả mùa đông thong qua các cụm từ “rừng xanh”, “đỏ tươi”, “nắng ánh” là hàng loạt các từ ngữ đặc trưng của thiên nhiên mùa hè. Điều nay mang lại cảng giác khỏe khoắn, sức sống cho thiên nhiên ngay cả trong thời khắc đông về.
Câu 53:
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung đoạn trích.
Giải chi tiết:
Hình ảnh “người đan nón chuốt từng sợi giang” thể hiện sự cần cù chăm chỉ lao động. Con người nơi đây không chỉ chăm chỉ mà còn rất tỉ mỉ trong công việc mình làm.
Câu 54:
Phương pháp giải:
Căn cứ hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc
Giải chi tiết:
Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh miền Bắc thống nhất sau khi ký kết hiệp định Giơ ne vơ. Cán bộ từ chiến khu Việt Bắc phải rời căn cứ địa nơi đây để về tiếp quản Hà Nội.
Câu 55:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các loại phong cách ngôn ngữ đã học
Giải chi tiết:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường xuất hiện trong các tác phẩm nghệ thuật. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
-> Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 56:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 56 đến 60:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo dục Việt Nam)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên
Phương pháp giải:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).
Giải chi tiết:
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: biểu cảm.
Câu 57:
Phương pháp giải:
Phân tích, tổng hợp
Giải chi tiết:
Đoạn thơ thể hiện cảm xúc yêu mến, tự hào, biết ơn của tác giả đối với đất nước mình.
Câu 58:
Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
Giải chi tiết:
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “là của chúng ta”.
+ Liệt kê: trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông
Câu 59:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các thể thơ đã học.
Giải chi tiết:
Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do.
Câu 60:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Điệp ngữ.
Giải chi tiết:
Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: Sử dụng phép điệp từ có tác dụng tạo nhịp điệu, làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt; qua đó tác giả nhằm nhấn mạnh niềm tự hào và chủ quyền của đất nước ta.
Câu 61:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu các câu từ 61 đến 65:
Một người trẻ nói: “Tôi vốn quen sống ngẫu hứng, tôi muốn được tự do. Kỷ luật không cho cuộc sống của tôi điều gì”. Bạn có biết khi quan tâm quá nhiều đến điều có thể nhận được sẽ khiến bản thân mê đắm trong những điều phù phiếm trước mắt. Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa. Người lính trong quân đội được học từ những điều cơ bản nhất của kỷ luật như đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ăn cơm đúng bữa, gấp quân trang đúng cách,… cho đến những kỷ luật cao hơn như tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết trong tập thể,…Tất cả những điều đó để hướng tới một mục đích cao hơn là thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu, là tất cả phục vụ vì nhân dân vì đất nước. Đó là lý tưởng của họ. Thành công đến cùng tính kỷ luật tạo dựng sự bền vững lâu dài. Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc. Nó giúp bạn giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Không những vậy, kỷ luật còn là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn. Người thầy luôn đặt ra những thử thách rèn bản thân sống có nguyên tắc hơn nhắc nhở bản thân từ mục đích ban đầu khi ra bước đi là gì. Kỷ luật không lấy đi của bạn thứ gì nó đem đến cho bạn nhiều hơn những điều bạn tưởng.
(Nguồn https://www.ctgroupvietnam.com/Tin-Tuc/cau-chuyen-cuoi-tuan-suc-manh-cua-tinh- ky-luat)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Phương pháp giải:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Giải chi tiết:
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: Nghị luận.
Câu 62:
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu.
Giải chi tiết:
Kỉ luật mang đến cho bạn là: Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của bạn.
Câu 63:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học
Giải chi tiết:
- Biện pháp tu từ: so sánh (kỷ luật so sánh với đôi cánh lớn)
Câu 64:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các phép liên kết câu đã học
Giải chi tiết:
- Các phép liên kết bao gồm: phép lặp; phép thế; phép nối; phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
- “Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc” đoạn trên sử dụng những phép liên kết là: phép thế: “Đó” thế cho “mang đến cho bạn rất nhiều thứ” ở câu 1.
Câu 65:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài nội dung đoạn trích, phân tích
Giải chi tiết:
Nội dung đoạn trích là: Sức mạnh của kỉ luật đối với cuộc sống con người.
Câu 66:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 66 đến câu 70:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Giải chi tiết:
Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu 67:
Phương pháp giải:
Căn cứ kiến thức về thủ pháp tương phản đối lập.
Giải chi tiết:
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Câu 68:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học
Giải chi tiết:
- Biện pháp tu từ: nhân hóa “Thời gian chạy qua tóc mẹ”
Câu 69:
Phương pháp giải:
Phân tích, tổng hợp
Giải chi tiết:
- Đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người.
- Tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.
Câu 70:
Phương pháp giải:
Phân tích, tổng hợp
Giải chi tiết:
Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:
- Thời gian không chờ đợi ai
- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng
- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ
Câu 71:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Càng lớn lên tôi càng thấy việc học trở nên nghiêm trọng, những kiến thức ngày một nhiều khiến tôi đang rất mơ hồ.”
Phương pháp giải:
Căn cứ vào lỗi sai về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Giải chi tiết:
Từ “nghiêm trọng” sai về ngữ nghĩa.
Câu 72:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Tuy nhiên, yêu cầu công việc của một người chắp bút không đơn giản. Ngoài khả năng viết, câu từ không cần quá hoa mỹ, xuất sắc nhưng người chắp bút phải có khả năng diễn đạt, làm sao để rõ ràng, truyền đạt được hết ý tưởng của tác giả sách.”
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
Giải chi tiết:
Một số lỗi dùng từ thường gặp:
- Lỗi lặp từ
- Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Dùng từ không đúng nghĩa
Từ bị dùng sai trong đoạn trên là “chắp bút”
Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của có giảng “Chấp: cầm, giữ, chịu lấy. Như vậy, “chấp bút” có thể hiểu thuần là “giữ bút”, “chịu nhận bút”. Từ đây ta có thể suy ra nghĩa bóng là “phụ trách viết”. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên có ghi: “Chấp bút: viết thành văn bản theo ý kiến thống nhất của tập thể tác giả”. Như vậy từ này không đơn thuần là “viết ra”, mà là “chịu trách nhiệm viết”, đặc biệt dễ hiểu khi có nhiều người cùng lên nội dung cho một quyển sách.
Còn “chắp” chỉ có nghĩa là “làm cho liền lại bằng cách ghép vào nhau” hoàn toàn không phù hợp với ngữ cảnh.
Câu 73:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Việt Bắc trước hết là một bài thơ trữ tình… Bài thơ là khúc hát ân tình thủy chung réo rắt, đằm thắm bậc nhất, và chính điều đó làm nên sức ngân vang sâu thẳm, lâu bền của bài thơ.”
Phương pháp giải:
Căn cứ vào hiểu biết về bài Việt Bắc
Giải chi tiết:
Việt Bắc được biết đến không chỉ là một bài thơ trữ tình
=> Sửa lại: Việt Bắc trước hết là một bài thơ trữ tình – chính trị… Bài thơ là khúc hát ân tình thủy chung réo rắt, đằm thắm bậc nhất, và chính điều đó làm nên sức ngân vang sâu thẳm, lâu bền của bài thơ
Câu 74:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Không nên đánh giá con người qua bề ngoài hình thức mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nghĩa của từ
Giải chi tiết:
Không nên đánh giá con người qua bề ngoài hình thức mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Câu 75:
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Tràng giang có chất Đường thi hơn những bài thơ Đường trung đại. Chính Huy Cận cũng thừa nhận ông đã lấy cảm hứng từ ý thơ của Đỗ Phủ, Thôi Hiệu đời Đường, của Chinh phụ ngâm để cho bài thơ đạt đến tác phong cổ điển.”
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nghĩa của từ
Giải chi tiết:
Tác phong: Có nghĩa là cách thức làm việc, sinh hoạt hằng ngày của mỗi người. Sử dụng ở đây không phù hợp
=> Chữa lại: phong vị (đặc tính gây hứng thú đặc sắc)
Câu 76:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các loại từ đã học
Giải chi tiết:
Từ “bó củi” là từ nhiều nghĩa có thể vừa là động từ vừa là danh từ.
Các từ con lại đều là danh từ.
Câu 77:
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về tính từ
Giải chi tiết:
Các từ “vui vẻ”, “vui tươi”, “hạnh phúc” là những từ chỉ trạng thái
Từ “vui chơi” chỉ hoạt động
Câu 78:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nghĩa của từ.
Giải chi tiết:
- Từ quặn thắt; oằn oại; quằn quại: đều thể hiện quặn đau, có cảm giác như ruột co thắt lại.
- Từ quặn lòng: thể hiện sự xót xa.
=> Vậy từ “quặn lòng” không cùng nhóm với các từ còn lại.
Câu 79:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào hiểu biết về các tác giả đã học trong chương trình THPT
Giải chi tiết:
Nguyễn Tuân thuộc dòng văn xuôi lãng mạn. Còn lại các tác giả đều thuộc dòng văn hiện thực.
Câu 80:
Phương pháp giải:
Vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm trong chương tình Ngữ văn THPT.
Giải chi tiết:
Các đáp án A, B, C đều là các tác phẩm có phần đề từ:
- Tràng giang (Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài)
- Người lái đò Sông Đà (“Chúng thủy giai Đông tẩu/ Đà giang độc Bắc lưu” và “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”)
- Đàn ghi ta của Lor – ca (Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn)
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Tây Tiến – sự thăng hoa của một tâm hồn ________”
Phương pháp giải:
Căn cứ hiểu biết về tác phẩm Tây Tiến và hồn thơ Quang Dũng
Giải chi tiết:
Tây Tiến – sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Là sản phẩm của sự khái quát hoá từ đời sống, ... nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”
Phương pháp giải:
Điền từ.
Giải chi tiết:
“Là sản phẩm của sự khái quát hoá từ đời sống, hình tượng nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”
Câu 83:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Phương pháp giải:
Căn cứ vào ý nghĩa từ và câu
Giải chi tiết:
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống
Câu 84:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nội dung câu văn.
Giải chi tiết:
Tác phẩm Sóng là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thở
Câu 85:
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nội dung câu văn.
Giải chi tiết:
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)
Nội dung chính của câu thơ là gì?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Tây Tiến.
Giải chi tiết:
Nội dung chính trong đoạn thơ là: Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.
Câu 87:
Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được... Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?
(Trích đoạn trích Vợ nhặt, Kim Lân, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2)
Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất gì của bà cụ Tứ?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nội dung đoạn trích
Giải chi tiết:
Đoạn trích thể hiện phẩm chất tốt đẹp của bà cụ Tứ. Đó là một người mẹ yêu con. Bà thừa hiểu mục đích thị đồng ý lấy Tràng là để kiếm miếng ăn chứ không hề xuất phát từ tình yêu. Hơn nữa trong hoàn cảnh nạn đói bà hoàn toàn có thể không chấp nhận thị. Thế nhưng bà vẫn bằng lòng bởi bà nghĩ nhờ có thế mà con bà mới có vợ và bà cảm thấy vui vì điều này.
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ, “Dòng sông trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều, rất Kiều, trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả Từ ấy.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên nói đến vẻ đẹp của sông Hương dưới góc nhìn nào?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nội dung đoạn trích
Giải chi tiết:
Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đoạn trích nói đến vẻ đẹp của sông Hương dưới góc nhìn văn hóa mà cụ thể là nền thi ca Việt Nam.
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(Tràng Giang– Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian “tràng giang” trong khổ thơ thứ ba, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Tràng Giang.
Giải chi tiết:
- Từ phủ định: “Không đò… không cầu...”
- Điệp từ: không
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
(Tôi yêu em – Pu-skin, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Hai câu kết tác giả muốn nói điều gì ?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Tôi yêu em.
Giải chi tiết:
Hai câu kết tác giả muốn thể hiện lòng yêu chân thành và cầu mong cho người con gái mình yêu hạnh phúc.
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm ông biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
(Trích Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Câu nói của Huấn Cao trong đoạn trích trên đại diện cho phẩm chất gì của ông?
Phương pháp giải:
Căn cứ nội dung đoạn trích
Giải chi tiết:
Câu nói của Huấn Cao cho thấy ông là một người có thiên lương cao đẹp. Lúc trước ông không cúi đầu, thậm chí tỏ ra ghét bỏ, coi thường quản ngục là vì nghĩ quản ngục cũng giống như bao tên quan khác là tay sai của nhà nước phong kiến. Về sau khi biết quản ngục là người có thiên lương ông đồng ý cho chữ. Như vậy có thể thấy, Huấn Cao không sợ cường quyền hay không vì vàng ngọc mà cúi đầu. Ông chỉ cúi đầu trước cái đẹp. Đó chính là biểu hiện của một con người có thiên lương cao đẹp.
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
(Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào Tuyên ngôn Độc lập.
Giải chi tiết:
- Những phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích là:
+ Phép nối: Quan hệ từ “và”
+ Phép lặp: Lặp lại cụm từ “Tự do, độc lập”
+ Phép thế: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa thay thế “ấy”
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
(Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Khổ thơ nói lên được phẩm chất nào trong tình yêu của người phụ nữ?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào tác phẩm Sóng.
Giải chi tiết:
Khổ thơ nói lên được tình cảm thủy chung trong tình yêu của người phụ nữ.
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! - Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.”
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên được kể thông qua lời của ai?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào nội dung văn bản đã học
Giải chi tiết:
Đoạn trích được kể thông qua lời của nhân vật Phùng.
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Tnú không cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!…”.
(Trích Rừng Xà Nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn?
Phương pháp giải:
Căn cứ vào các phong cách ngôn ngữ đã học.
Giải chi tiết:
- Phong cách ngôn ngữ đoạn văn là: sinh hoạt.
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
(Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Phương pháp giải:
Căn cứ các biện pháp tu từ
Giải chi tiết:
- Biện pháp so sánh trong đoạn thơ được nhận ra nhờ từ “là” kết nối hai vế: đối tượng so sánh và hình ảnh so sánh (Hồn tôi là một vườn hoa lá…).
- Biện pháp ẩn dụ được nhận ra nhờ hai hình ảnh: nắng hạ và mặt trời chân lí có khả năng gợi liên tưởng tới một đối tượng khác có nhiều nét tương đồng. Trong đoạn thơ, nắng hạ và mặt trời chân lí ngầm chỉ ánh sáng của lí tưởng cách mạng.
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“...Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”.
(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa ĐiềmSGK Ngữ văn lớp, 12 tập 1)
Tìm thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Phương pháp giải:
Căn cứ vào thành phần biệt lập.
Giải chi tiết:
Thành phần biệt lập : Em ơi em
=> Thành phần biệt lập tình thái
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Ơi kháng chiến ! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường.
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,
Như đứa trẻ thơ đói long gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Trong khổ thơ in đậm sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Tiếng hát con tàu.
Giải chi tiết:
Biện pháp so sánh: “Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ”.
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
(Trích Đàn ghi ta của Lorca – Thanh Thảo, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Hình ảnh “tiếng ghi ta nâu” là hình ảnh biểu tượng cho:
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Đàn ghi ta của Lorca.
Giải chi tiết:
Hình ảnh “tiếng ghi ta nâu” là hình ảnh biểu tượng cho những con đường, những mảnh đất Tây Ban Nha.
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng
(Chiều tối – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Hai câu đầu bài thơ “Chiều tối” gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất ?
Phương pháp giải:
Căn cứ bài Chiều tối.
Giải chi tiết:
Hai câu đầu bài thơ “Chiều tối” gợi lên trong lòng người đọc cảm giác mệt mỏi, cô quạnh
Câu 101:
Phương pháp giải:
Phân tích mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
Giải chi tiết:
A loại vì nguyên nhân sâu xa là nhân dân ta muốn giành lại độc lập dân tộc, việc giúp vua khôi phục lại vương quyền chỉ thuộc về danh nghĩa.
B chọn vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nên mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫn cơ bản nhất và gay gắt nhất. Dưới ngọn cờ phong kiến cứu nước của phong trào Cần vương, nhân dân ta đứng lên chống Pháp để giành độc lập dân tộc.
C loại vì phong trào Cần vương bùng nổ không xuất phát từ nguyên nhân là sự mâu thuẫn giữa hai phe đối lập trong triều đình.
D loại vì cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế bị thất bại là yếu tố tác động trực tiếp.
Câu 102:
Phương pháp giải:
Phân tích các phương án hoặc dựa vào nội dung của phong trào 1905 – 1908 và các phong trào đấu tranh trước đó ở Ấn Độ để so sánh.
Giải chi tiết:
A, D loại vì đây là điểm chung.
B chọn vì:
- Phong trào 1905 – 1908: Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Phong trào trước năm 1905: đấu tranh ôn hòa, chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về giáo dục – xã hội.
C loại vì đây là đặc điểm của phong trào đấu tranh trước năm 1905 mà câu hỏi đưa ra là điểm khác của phong trào 1905 – 1908 so với phong trào trước năm 1905 nên chủ thể so sánh hay đặc điểm khác để so sánh phải là đặc điểm của phong trào 1905 – 1908.
Câu 103:
Phương pháp giải:
Phân tích các phương án.
Giải chi tiết:
A loại vì các phong trào trước năm 1930 cũng diễn ra quyết liệt.
B, C loại vì các phong trào trước năm 1930 cũng diễn ra rộng lớn trên cả nước và lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D chọn vì phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 104:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 140, suy luận.
Giải chi tiết:
A loại vì đến năm 1954 với thắng lợi trong chiến dịch Điên Biên Phủ của ta thì cuộc kháng chiến chống Pháp mới kết thúc thông qua giải pháp ngoại giao là kí kết Hiệp định Giơnevơ.
B loại vì đến năm 1975 Việt Nam mới hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C chọn vì để có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc thì Đại hội đại biểu lần II của Đảng quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng.
D loại vì đối tượng của ba nước Đông Dương lúc này là kháng chiến chống Pháp xâm lược.
Câu 105:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 81, suy luận.
Giải chi tiết:
Bên cạnh mục tiêu kinh tế, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (1925) dưới sự lãnh đạo của Công hội đỏ còn có mục tiêu chính trị (ngăn cản tàu chiến Pháp sang đàn áp cách mạng Trung Quốc), thể hiện phần nào tinh thần quốc tế vô sản.
→ Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân. Bước đầu chuyển phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
Câu 106:
Phương pháp giải:
Suy luận, loại trừ phương án.
Giải chi tiết:
A loại vì các nước Đồng minh không thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945 – 1946.
B chọn vì nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ, bước đầu được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng đưa đến nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ và quyết tâm bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa.
C loại vì Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta năm 1950.
D loại vì Việt Nam nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa từ năm 1950.
Câu 107:
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 100.
Giải chi tiết:
Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày không phải là nội dung được nêu trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936.
Câu 108:
Phương pháp giải:
Phân tích mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng và kết quả của cách mạng tháng Tám để chỉ ra tính chất của cuộc cách mạng này.
Giải chi tiết:
- Mục tiêu hàng đầu của cuộc Cách mạng tháng Tám là giành độc lâp dân tộc hay giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Lực lượng tham gia: Quần chúng nhân dân.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: bạo lực vũ trang.
- Kết quả: giành độc lập dân tộc từ tay phát xít Nhật, bên cạnh đó, còn lật đổ chế độ phong kiến.
→ Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng mang tính chất triệt để,bạo lực, là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng giải phóng dân tộc nhưng điển hình là tính giải phóng dân tộc.
Câu 109:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam không những kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, mà còn chủ động mở những cuộc tiến công địch tại những căn cứ xuất phát các cuộc hành quân của chúng, mở rộng vùng giải phóng.
Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 – 12 – 1974 đến ngày 6-1-1975), loại khỏi vòng chiến đấu 3 000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 50.000 dân.
Sau chiến thắng này của ta, chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh và đưa quân đến hòng chiếm lại, nhưng đã thất bại. Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe doạ từ xa.
Thực tế thắng lợi của ta ở Phước Long, phản ứng của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau đó cho thấy rõ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn, về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ.
Phối hợp với đấu tranh quân sự, nhân dân ta ở miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động của Mỹ và chính quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định, phá hoại hoà bình, hoà hợp dân tộc; nêu cao tính chất chính nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta, đòi lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 191)
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam không những kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, mà còn chủ động mở những cuộc tiến công địch tại những căn cứ xuất phát các cuộc hành quân của chúng, mở rộng vùng giải phóng. → kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng và chủ động mở những cuộc tiến công địch.
Câu 110:
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp và tình hình nước ta giai đoạn 1974 – 1975 để đánh giá đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long.
Giải chi tiết:
Chiến dịch đánh đường 14 – Phước Long (12/1974 - 1/1975) là một phép thử chiến lược của ta với 3 nội dung:
- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100km, nếu ta đánh Phước Long mà quân Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ rằng quân Sài Gòn đã suy yếu => Thử khả năng của quân đội Sài Gòn, sự suy yếu và bất lực của chúng.
- Mĩ trước khi rút quân đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại. Do đó, ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không => Thăm dò phản ứng của Mĩ, khả năng can thiệp trở lại bằng lực lượng chiến đấu Mĩ.
- Với 1 đô thị gần Sài Gòn như vậy, có quân đội Sài Gòn hùng mạnh như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng được không? Nếu thắng thì liệu có giữ được không? => Nếu ta đánh mà thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh => Đánh giá khả năng đánh lớn, khả năng thắng lớn của quân đội ta.
Câu 111:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 10 – Dân cư xã hội Trung Quốc (sgk Địa lí 11)
Giải chi tiết:
Chính sách dân số 1 con đã kiềm chế tốc độ gia tăng dân số của Trung Quốc song để lại nhiều hậu quả không mong muốn, trong đó có tình trạng mất cân bằng giới tính nghiêm trọng do tâm lí và tư tưởng của người dân Trung Quốc muốn sinh bé trai hơn bé gái. (Kiến thức lớp 11 bài 10)
Câu 112:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 11 – Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) – sgk Địa 11
Giải chi tiết:
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định cùng phát triển (SGK Địa 11, bài 11, tiết 3)
Câu 113:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 10 – Đất (trang 46 sgk Địa 12)
Giải chi tiết:
Đất feralit nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do sự tích tụ ô-xít sắt và ô-xít nhôm.
Câu 114:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 15 – Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (sgk Địa 12)
Giải chi tiết:
Vùng đồi núi nằm ở phía tây, cách xa biển nên không thể xảy ra triều cường và xâm nhập mặn
Câu 115:
Phương pháp giải:
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 15
Giải chi tiết:
Đô thị có quy mô dân số (năm 2007) từ 100 000 đến 200 000 người ở Đông Nam Bộ là: Thủ Dầu Một.
(TP. Hồ Chí Minh: trên 1 triệu người, Biên Hòa từ 500 đến 1 triệu người, TP Vũng Tàu dưới 100 nghìn người)
Câu 116:
Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ THỦY SẢN XUẤT KHẨU
Từ biểu đồ trên, hãy cho biết đáp án nào sau đây là nhận xét không đúng?
Phương pháp giải:
Kĩ năng nhận xét biểu đồ
Giải chi tiết:
- Đáp án A: Sản lượng thủy sản khai thác tăng 3297,4 nghìn tấn => nhận xét A sai
- Đáp án B: sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 14,8 lần, thủy sản khai thác tăng gần 4 lần => nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác => B đúng
- Đáp án C: Nuôi trồng tăng 3900,5 nghìn tấn; khai thác tăng 3294,7 nghìn tấn => nuôi trồng tăng nhiều hơn
=> C đúng
- Đáp án D: giá trị xuất khẩu tăng 10,7 lần; sản lượng thủy sản tăng 6,2 lần => giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản => D đúng
Câu 117:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 22 – Vấn đề phát triển nông nghiệp (cây lương thực)
Giải chi tiết:
ĐBSH là một trong 2 vùng trọng điểm sản xuất lúa của nước ta, vùng có trình độ thâm canh lúa cao nhất cả nước.
Câu 118:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do tác động của việc mở rộng và đa dạng hóa nhiều thị trường. Đồng thời Việt Nam trở thành thành viên của WTO và có quan hệ buôn bán với nhiều nước lớn trên thế giới như Hoa Kì, EU, Nhật,…
Câu 119:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 39 – Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
Giải chi tiết:
Đông Nam Bộ có nhiều chỉ tiêu dẫn đầu cả nước, tuy nhiên quy mô dân số là 12 triệu người (2006), đứng sau Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 120:
Phương pháp giải:
Kiến thức bài 41 – Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lí tài nguyên ở ĐBSCL
Giải chi tiết:
Đồng bằng sông Cửu Long không đắp đê do nước lũ mang lại nhiều lợi ích cho người dân nơi đây nên phương châm của vùng này đó là sống chung với lũ, khai thác những lợi ích do lũ mang lại hàng năm.
Câu 121:
Phương pháp giải:
Mạch ngoài gồm: \[R{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} nt{\mkern 1mu} {R_0}\]
Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính \[\left( I \right)\].
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R \[\left( {{U_R} = I.R} \right)\]
Công thức định luật Ôm: \[I = \frac{\xi }{{{R_N} + r}}\]
Cường độ dòng điện mạch chính:
\[I = \frac{\xi }{{\left( {R + {R_0}} \right) + r}} \Leftrightarrow I.R + I.\left( {{R_0} + r} \right) = \xi \]\[ \Leftrightarrow {U_R} + I.\left( {{R_0} + r} \right) = \xi \].
Giải chi tiết:
Mạch ngoài gồm: \[R{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} nt{\mkern 1mu} {R_0}\]
Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính \(\left( I \right)\).
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu \(R\)\(\left( {{U_R} = I.R} \right)\)
Ta có: \(I = \frac{\xi }{{\left( {R + {R_0}} \right) + r}} \Leftrightarrow I.R + I.\left( {{R_0} + r} \right) = \xi \)\( \Leftrightarrow {U_R} + I.\left( {{R_0} + r} \right) = \xi \)
Biểu diễn số liệu trên đồ thị ta có:
Từ đồ thị ta có:
+ Khi
+ Khi
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Câu 122:
Phương pháp giải:
Khối lượng kim loại bám ở Catot: \(m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}It\)
Thể tích: \(V = d.S = \frac{m}{\rho }\)
Giải chi tiết:
Khối lượng đồng bám trên mặt tấm sắt là:
\(m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}It = \frac{1}{{96500}}.\frac{{64}}{2}.10.9650 = 32{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( g \right)\)
Thể tích của đồng là: \(V = \frac{m}{\rho }\)
Lại có: \(V = d.S \Rightarrow \frac{m}{\rho } = d.S\)
\( \Rightarrow d = \frac{m}{{\rho .S}} = \frac{{{{32.10}^{ - 3}}}}{{{{8,9.10}^3}{{.200.10}^{ - 4}}}} \approx {1,8.10^{ - 4}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right) = 0,18{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {mm} \right)\).
Câu 123:
Phương pháp giải:
+ Vận dụng định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
+ Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải.
Giải chi tiết:
Áp dụng định luật Len-xơ về chiều dòng điện: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó và áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta có:
\( \Rightarrow \) Hình 1 và hình 3 - đúng; Hình 2 và hình 4 – sai.
Câu 124:
Phương pháp giải:
Tần số dao động của con lắc: \[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \]
Hiện tượng cộng hưởng cơ: Biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng.
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy biên độ dao động của con lắc lớn nhất khi tần số của ngoại lực bằng 1,275 Hz.
Khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số của ngoại lực bằng tần số đao dộng riêng của con lắc.
Vậy tần số riêng của con lắc là:
Câu 125:
Phương pháp giải:
Điện dung của tụ điện: \[{\rm{C = }}\frac{{\varepsilon {\rm{S}}}}{{{\rm{4}}\pi {\rm{kd}}}}{\rm{ = }}\frac{{\varepsilon .\pi {{\rm{R}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{4}}\pi {\rm{kd}}}}\]
Điện dung của bộ tụ ghép song song: \[{C_b} = {C_1} + {C_2} + ... + {C_n}\]
Bước sóng của sóng điện từ: \[\lambda {\rm{ = 2}}\pi {\rm{c}}\sqrt {{\rm{LC}}} \]
Giải chi tiết:
Điện dung của tụ điện phẳng tạo bởi hai bản hình tròn đặt song song: \[{{\rm{C}}_0}{\rm{ = }}\frac{{\varepsilon {\rm{S}}}}{{{\rm{4}}\pi {\rm{kd}}}}{\rm{ = }}\frac{{\varepsilon .\pi {{\rm{R}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{4}}\pi {\rm{kd}}}}\]
Tụ điện gồm 21 bản hình tròn đặt song song \( \Rightarrow \) Tụ này là hệ gồm 20 tụ điện ghép song song.
Điện dung nhỏ nhất và lớn nhất của tụ điện này là:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{C}}_{\min }} = {C_0} = \frac{{\varepsilon .\pi {{\rm{R}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{4}}\pi {\rm{kd}}}} = \frac{{{\rm{1}}.\pi .{\rm{0}},{\rm{0}}{{\rm{2}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{4}}\pi .{\rm{9}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{\rm{9}}}.{\rm{1}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - {\rm{3}}}}}} = {\rm{1}},{\rm{1}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - {\rm{11}}}}\left( {\rm{C}} \right)}\\{{{\rm{C}}_{\max }} = {\rm{20}}.{{\rm{C}}_{\rm{0}}} = {\rm{20}}.{\rm{1}},{\rm{1}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - {\rm{11}}}} = {\rm{2}},{\rm{2}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - {\rm{10}}}}\left( {\rm{C}} \right)}\end{array}} \right.\)
Khung dao động này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng:
.
Câu 126:
Phương pháp giải:
Số hạt nhân còn lại: \(N = {N_0}{.2^{ - \frac{t}{T}}}\)
Số hạt nhân đã bị phân rã: \(\Delta N = {N_0}.\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)\)
Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số.
Giải chi tiết:
Số hạt đã bị phân rã được xác định theo công thức: \(\Delta N = {N_0}.\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)\)
Hàm số \(\Delta N = {N_0}.\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)\) tăng từ 0 theo t và có tiệm cận ngang đi qua \({N_0}\).
\( \Rightarrow \) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của ΔN theo thời gian là đồ thị B.
Câu 127:
Phương pháp giải:
Trong mạch dao động LC lí tưởng thì điện tích và cường độ dòng điện có biểu thức:
Giải chi tiết:
Biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện:
\[ \Rightarrow \] q biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số trễ pha \[\frac{\pi }{2}\] so với i.
Câu 128:
Phương pháp giải:
Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.
Giải chi tiết:
Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.
Câu 129:
Phương pháp giải:
Máy tăng áp là máy có: \({U_2} > {U_1}\)
Máy hạ áp là máy có : \({U_2} < {U_1}\)
Công thức máy biến áp: \(\frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}\)
Giải chi tiết:
Vì \({U_2} = 110V < {U_1} = 220V \Rightarrow \) là máy hạ áp.
Tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp:
vv \(k = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = \frac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \frac{{110}}{{220}} = 0,5\).
Câu 130:
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có \({\lambda _1} = 0,25\mu m;{\lambda _2} = 0,4\mu m;\) \({\lambda _3} = 0,56\mu m;{\lambda _4} = 0,2\mu m\) thì số bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là
Đáp án: 2
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:
Giới hạn quang điện: \({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A}\)
Giải chi tiết:
Giới hạn quang điện của kim loại làm catot:
\({\lambda _0} = \frac{{hc}}{A} = \frac{{{{6,625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{{{3,45.1,6.10}^{ - 19}}}} = 0,36\mu m\)
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì:
Mà: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\lambda _1} = 0,25\mu m < {\lambda _0} = 0,36\mu m}\\{{\lambda _2} = 0,4\mu m > {\lambda _0} = 0,36\mu m}\\{{\lambda _3} = 0,56\mu m > {\lambda _0} = 0,36\mu m}\\{{\lambda _1} = 0,2\mu m < {\lambda _0} = 0,36\mu m}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow \) Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là: \({\lambda _1};{\lambda _4}\).Câu 131:
Phương pháp giải:
Xác định CTĐGN của các chất: \(C:H = \frac{{\% {m_C}}}{{12}}:\frac{{\% {m_H}}}{1}\).
- Dựa vào dữ kiện đốt Z → CZ < 6,25.
- Mặt khác số nguyên tử H luôn là số chẵn nên suy ra: X là C2H2, Y là C4H4 và Z là C6H6.
- Để lượng kết tủa tối đa thì CTCT của các chất là:
C2H2: CH≡CH
C4H4: CH≡C-CH=CH2
C6H6: CH≡C-CH2-CH2-C≡CH
Giải chi tiết:
Ta có: %mH = 100% - 92,31% = 7,69%.
→ \(C:H = \frac{{92,31}}{{12}}:\frac{{7,69}}{1} = 1:1\)→ CTĐGN là CH.
- Khi đốt cháy 0,01 mol chất Z thu được không quá 2,75 gam CO2
\( \to {n_{C{O_2}}} < \frac{{2,75}}{{44}} = 0,0625\)
\( \to {C_Z} < \frac{{0,0625}}{{0,01}} = 6,25\).
- Mặt khác số nguyên tử H luôn là số chẵn nên suy ra: X là C2H2, Y là C4H4 và Z là C6H6.
- Cho 3,12 gam hỗn hợp A (có số mol các chất bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3:
nX = nY = nZ = \(\frac{{3,12}}{{26 + 52 + 78}}\) = 0,02 mol
Để lượng kết tủa tối đa thì CTCT của các chất là:
C2H2: CH≡CH (0,02 mol)
C4H4: CH≡C-CH=CH2 (0,02 mol)
C6H6: CH≡C-CH2-CH2-C≡CH (0,02 mol)
Kết tủa gồm:
CAg≡CAg (0,02 mol)
CAg≡C-CH=CH2 (0,02 mol)
CAg≡C-CH2-CH2-C≡CAg (0,02 mol)
⟹ mkết tủa = 0,02.240 + 0,02.159 + 0,02.292 = 13,82 gam.
Câu 132:
Muối Mohr là một muối kép ngậm 6 phân tử nước được tạo thành từ hỗn hợp đồng mol sắt(II) sunfat ngậm 7 phân tử nước và amoni sunfat khan.
FeSO4.7H2O + (NH4)2SO4 → FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O + H2O
Cho độ tan của muối Mohr ở 200C là 26,9 g/100 g H2O và ở 800C là 73,0 g/100g H2O. Tính khối lượng của muối sắt(II) sunfat ngậm 7 nước cần thiết để tạo thành dung dịch muối Mohr bão hòa 800C, sau khi làm nguội dung dịch này xuống 200C để thu được 100 gam muối Mohr tinh thể và dung dịch bão hòa. Giả thiết trong quá trình kết tinh nước bay hơi không đáng kể.
Phương pháp giải:
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Giải chi tiết:
Đặt x là số mol muối Mohr có trong dung dịch bão hòa ở 800C
→ mmuối Mohr = mFeSO4.(NH4)2SO4.6H2O = 392x (g)
Ở 800C cứ 73 gam muối Mohr tan được trong 100 gam nước để tạo thành 173 gam dd bão hòa
→ 392x gam muối Mohr................................................................928,9863x gam dd bão hòa
Khi làm nguội dung dịch từ 800C xuống 200C thì tách ra 100 gam muối Mohr tinh thể
→ Khối lượng muối Mohr còn lại trong dung dịch = 392x - 100 (g)
→ Khối lượng dung dịch còn lại = 928,9863x - 100 (g)
Ta có: ở 200C cứ 26,9 gam muối Mohr tan trong 100 gam nước tạo thành 126,9 gam dd bão hòa
Vậy cứ 392x - 100 gam muối Mohr ..........................................928,9863x - 100 gam dd bão hòa
→ 26,9.(928,9863x - 100) = 126,9.(392x - 100)
→ x = 0,404 (mol)
→ mmuối Mohr = 0,404 × 392 = 158,368 (g)
→ \({m_{F{\rm{eS}}{{\rm{O}}_4}.7{H_2}O}} = 0,404 \times 278 = 112,312\left( g \right)\)
Câu 133:
Phương pháp giải:
Tính theo PTHH: 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⟶ 5 Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
Giải chi tiết:
\({n_{KMn{O_4}}} = 0,025 \times {25,2.10^{ - 3}} = {6,3.10^{ - 4}}\left( {mol} \right)\)
Phản ứng chuẩn độ:
10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ⟶ 5 Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Theo PTHH: \({n_{F{\rm{eS}}{{\rm{O}}_4}}} = 5{n_{KMn{O_4}}} = 5 \times {6,3.10^{ - 4}} = {3,15.10^{ - 3}}\left( {mol} \right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \({n_{F{\rm{e}}C{{\rm{O}}_3}}} = {n_{F{\rm{eS}}{{\rm{O}}_4}}} = {3,15.10^{ - 3}}\left( {mol} \right)\)
⟹ \({m_{F{\rm{e}}C{{\rm{O}}_3}}} = {3,15.10^{ - 3}} \times 116 = 0,3654\left( g \right)\)
⟹ .
Câu 134:
Phương pháp giải:
Muối C2H8O3N2 có chứa 3O nên có thể là muối NO3-; CO32-; HCO3-.
⟹ CTCT thỏa mãn
Giải chi tiết:
Muối C2H8O3N2 có chứa 3O nên có thể là muối NO3-; CO32-; HCO3-.
⟹ CTCT là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3
Ta thấy: X + NaOH → NaNO3 + Amin + H2O
Pư: 0,1 → 0,1 → 0,1
Vậy chất rắn chứa: NaNO3 (0,1 mol) và NaOH dư (0,2 - 0,1 = 0,1 mol)
⟹ mchất rắn = 0,1.85 + 0,1.40 = 12,5 gam.
Câu 135:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1 - 2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm.
Bước 2: Cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 - 2 giọt dung dịch CuSO4 2% vào rồi lắc ống nghiệm.
Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 - 3 phút.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1 ta thu được dung dịch protein.
(2) Thí nghiệm này có thể tiến hành ở điều kiện thường và không cần đun nóng.
(3) Sau bước 2, dung dịch ban đầu xuất hiện màu xanh tím.
(4) Sau bước 3, màu xanh tím đậm dần rồi biến mất.
(5) Phản ứng màu biure xảy ra thuận lợi trong môi trường kiềm.
(6) Có thể thay lòng trắng trứng gà hoặc vịt bằng dầu ăn.
Số phát biểu đúng là
Phương pháp giải:
Lý thuyết về phản ứng màu biure.
Giải chi tiết:
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) sai, màu tím không biến mất.
(5) đúng.
(6) sai, dầu ăn có thành phần chính là chất béo, không có phản ứng màu biure.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Câu 136:
Giải chi tiết:
Sơ đồ điều chế cao su buna: CH4 → C2H2 (X) → C4H4 (Y) → C4H6 (Z) → Cao su buna.
PTHH:
2CH4 C2H2 (axetilen) + 3H2
2CH≡CH CH≡C-CH=CH2 (vinyl axetilen)
CH≡C-CH=CH2 CH2=C-CH=CH2 (buta-1,3-đien).
Câu 137:
Phương pháp giải:
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
KNO3 → KNO2 + ½ O2
Gọi số mol Cu(NO3)2 và KNO3 lần lượt là x, y mol
Lập hệ phương trình về khối lượng hỗn hợp và khối lượng mol trung bình của X để tìm số mol Cu(NO3)2. Từ đó tính được khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu.
Giải chi tiết:
Đặt số mol Cu(NO3)2 và KNO3 lần lượt là x, y mol
→ 188 x + 101y = 34,65 (1)
Nhiện phân hỗn hợp:
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
x 2x 0,5x mol
KNO3 → KNO2 + ½ O2
y 0,5y mol
Hỗn hợp khí X thu được gồm 2x mol NO2 và x/2+ y/2 mol O2
Ta có: \({\overline M _X} = \frac{{{m_{hh}}}}{{{n_{hh}}}} = \frac{{46.2x + 32.(0,5x + 0,5y)}}{{2x + 0,5x + 0,5y}} = 18,8.2\) suy ra 14x = 2,8y (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,05; y = 0,25 → mCu(NO3)2 = 9,4 gam.
Câu 138:
Phương pháp giải:
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có nồng độ OH- lớn nhất.
Giải chi tiết:
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có nồng độ OH- lớn nhất.
⟹ dung dịch Ba(OH)2 có pH lớn nhất.
Câu 139:
Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
2NO2(k) ⇄ N2O4(k) ; ΔH < 0
(nâu đỏ) (không màu)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Phương pháp giải:
Phản ứng có ∆H < 0 ⟹ phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
Giải chi tiết:
Phản ứng có ∆H < 0 ⟹ phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ của bình, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ của hệ.
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, tạo ra nhiều NO2 hơn
⟹ Màu nâu đỏ của bình đậm dần.
Câu 140:
Đáp án: 2,86
Giải chi tiết:
nNaOH = 0,234.2,5 = 0,585 mol
*Xét phản ứng thủy phân hỗn hợp E trong NaOH:
Đặt n este đơn chức = x và n este hai chức = y (mol)
⟹ nE = x + y = 0,36 mol và nNaOH = x + 2y = 0,585
Giải hệ thu được x = 0,135 và y = 0,225
⟹ x : y = 3 : 5
*Xét phản ứng đốt cháy E:
Do X, Y đều chứa 4 liên kết π nên ta giả sử E gồm:
CnH2n-6O2 (3a mol) và CmH2m-6O4 (5a mol)
nCO2 - nH2O = 3nE ⟹ nCO2 - 0,37 = 3.8a ⟹ nCO2 = 24a + 0,37 (mol)
Mặt khác: mE = mC + mH + mO ⟹ 12(24a + 0,37) + 0,37.2 + 3a.32 + 5a.64 = 12,22 ⟹ a = 0,01 mol
⟹ nCO2 = 24.0,01 + 0,37 = 0,61 mol; n este đơn chức = 0,03 và n este hai chức = 0,05 (mol)
BTNT "C": nCO2 = 0,03n + 0,05m = 0,61 chỉ có nghiệm n = 7 và m = 8 thỏa mãn (Do các axit đều 4C và ancol không no tối thiểu 3C nên n ≥ 7 và m ≥ 8)
Do thủy phân E trong NaOH thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức và một ancol no, đơn chức nên ta suy ra cấu tạo của các chất trong E là:
Ancol đa chức gồm: CH≡C-CH2-OH (0,03 mol) và CH2=CH-CH2-OH (0,05 mol)
⟹ m1 = 0,03.56 + 0,05.58 = 4,58 gam
Ancol đơn chức gồm: CH3OH (0,05 mol)
⟹ m2 = 0,05.32 = 1,6 gam
⟹ m1 : m2 = 4,58 : 1,6 = 2,8625 = 229/80
Câu 141:
Giải chi tiết:
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, bộ phận điều khiển có vai trò gửi tín hiệu thần kinh hay hormon để điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện.
Câu 142:
Giải chi tiết:
Bao mielin có bản chất là phospholipit.
Câu 143:
Giải chi tiết:
Thức ăn là nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người.
Câu 144:
Giải chi tiết:
Người ta đã nuôi mô da để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng.
Câu 145:
Giải chi tiết:
A sai, cặp NST này chỉ gồm 1 cặp gen dị hợp → có tối đa 2 loại giao tử.
B sai, chỉ có gen B có 2 trạng thái là B và b.
C đúng.
D sai, có 3 locus gen.
Câu 146:
Phương pháp giải:
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen
\(x + \frac{{y(1 - 1/{2^n})}}{2}AA:\frac{y}{{{2^n}}}Aa:z + \frac{{y(1 - 1/{2^n})}}{2}aa\)
Giải chi tiết:
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: ,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1 sau 2 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen \[0,2 + \frac{{0,6(1 - 1/{2^2})}}{2}AA:\frac{{0,6}}{{{2^2}}}Aa:0,2 + \frac{{0,6(1 - 1/{2^2})}}{2}aa \leftrightarrow 0,425AA:0,15Aa:0,425aa\].
Câu 147:
Có bao nhiêu cách sau đây được sử dụng để tạo ra sinh vật biến đổi gen?
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
(2) Gây đột biến đa bội
(3) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(4). Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen trong hệ gen.
Phương pháp giải:
Các cách để tạo ra sinh vật biến đổi gen (SGK Sinh 12 trang 84).
Giải chi tiết:
Có 3 cách để tạo sinh vật biến đổi gen là
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
(3) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(4). Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen trong hệ gen.
Câu 148:
Giải chi tiết:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, thực vật có hạt xuất hiện ở đại Cổ sinh.
Câu 149:
Giải chi tiết:
Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu về nguồn sống của các cá thể.
Câu 150:
Đáp án: 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
Giải chi tiết:
Phép lai AaBbDdEE × aaBBDdee → (1Aa:1aa)(1BB:1Bb)(1DD:2Dd:1dd)Ee
Số kiểu gen: 2 × 2 × 3 × 1 = 12
Số kiểu hình: 2 × 1 × 2 × 1 = 4.