IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án

Top 10 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án

Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2022 có đáp án (Đề 2)

  • 9804 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 195 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018)

Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018)  (Nguồn: Sở GD & ĐT Hà Nội) Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?  A. Lê Quý Đôn - Hà Đông   B. Phan Đình Phùng  C. Chu Văn An  D. Phạm Hồng Thái  (ảnh 1) 

(Nguồn: Sở GD & ĐT Hà Nội)

Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quan sát dự liệu bảng đã cho. Xét xem điểm chuẩn của các trường trong 4 đáp án đưa ra, trường nào có điểm

chuẩn cao nhất năm 2018.

Giải chi tiết:

Năm 2018, các trường THPT có điểm đầu vào là:

Trường Lê Quý Đôn - Hà Đông: 50,5 điểm.

Trường Phan Đình Phùng: 50,5 điểm.

Trường Chu Văn An: 51,5 điểm.

Trường Phạm Hồng Thái: 48 điểm.

Vậy: Trong năm 2018 THPT Chu Văn An có điểm đầu vào cao nhất: 51,5 điểm.


Câu 2:

Một chất điểm chuyển động theo phương trình S=t3+5t2-5 trong đó , t được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=2 (giây).                   

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=t0  được tính theo công thức vt0=S't0  .

Giải chi tiết:

Ta có: v=s't=3t2+10tv2=3.22+10.2=32m/s .

Câu 3:

Phương trình 32x+1=27 có nghiệm là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đưa về phương trình cùng cơ số.

- Giải phương trình mũ: \[{a^{f\left( x \right)}} = {a^m} \Leftrightarrow f\left( x \right) = m\].

Giải chi tiết:

Ta có: \[{3^{2x + 1}} = 27 \Leftrightarrow {3^{2x + 1}} = {3^3} \Leftrightarrow 2x + 1 = 3 \Leftrightarrow x = 1\].


Câu 4:

Số nghiệm của hệ phương trình {(x+1)2+2|x-1|=3y2+2x+y=0 là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Giải phương trình thứ nhất tìm \[x\], sử dụng \[{A^2} = {\left| A \right|^2}\].

- Thế \[x\] vào phương trình thứ hai, giải tìm \[y\] và kết luận nghiệm của hệ.

Giải chi tiết:

Xét phương trình \[{\left( {x + 1} \right)^2} + 2\left| {x - 1} \right| = 3\] ta có:

\[{\left( {x + 1} \right)^2} + 2\left| {x - 1} \right| = 3\]

\[ \Leftrightarrow {\left| {x + 1} \right|^2} + 2\left| {x - 1} \right| = 3\]

[|x-1|=1|x-1|=-3(vonghiem)

[x-1=1x-1= -1[x=2x=0

Với \(x = 2\), thay vào phương trình \({y^2} + 2x + y = 0\) ta được \({y^2} + 4 + y = 0\) (Vô nghiệm).

Với \(x = 0\), thay vào phương trình \({y^2} + 2x + y = 0\) ta được y2+y=0[y=0y=-1.

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm \(\left( {x;y} \right) = \left( {0;0} \right)\) hoặc \(\left( {x;y} \right) = \left( {0; - 1} \right)\).


Câu 5:

Cho các số phức z1,z2 thỏa mãn |z1|=3,|z2|=4\(\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 5\). Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \({z_1},{z_2}\). Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp hình học.

Giải chi tiết:

\(\left| {{z_1}} \right| = 3,{\mkern 1mu} \left| {{z_2}} \right| = 4;\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 5 \Rightarrow OA = 3,{\mkern 1mu} OB = 4,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AB = 5 \Rightarrow \Delta OAB\) vuông tại O

\( \Rightarrow {S_{\Delta OAB}} = \frac{1}{2}.OA.OB = \frac{1}{2}.3.4 = 6\).


Câu 6:

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {1;2;3} \right)\) và song song với mặt phẳng \(\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + z + 3 = 0\) có phương trình là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Mặt phẳng song song với \(\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + z + 3 = 0\) có dạng \(\left( Q \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + z + d = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {d \ne 3} \right)\).

- Thay tọa độ điểm \(M\left( {1;2;3} \right)\) vào phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) tìm hằng số \(d\) và kết luận phương trình mặt phẳng cần tìm.

Giải chi tiết:

Gọi \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng cần tìm.

\(\left( Q \right)\parallel \left( P \right)\) nên phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) có dạng: \(\left( Q \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x - 2y + z + d = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {d \ne 3} \right)\).

Theo bài ra ta có: \(M\left( {1;2;3} \right) \in \left( Q \right)\).

\( \Rightarrow 1 - 2.2 + 3 + d = 0 \Leftrightarrow d = 0\) (thỏa mãn).

Vậy phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) cần tìm là: \(x - 2y + z = 0\).


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M(1;6;2020) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Điểm \(M'\) là hình chiếu của điểm \(M\left( {a;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là: \(M'\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c} \right)\).

Giải chi tiết:

Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2020} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có tọa độ là: \(\left( {0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2020} \right)\).


Câu 8:

Số nguyên \(x\) lớn nhất để đa thức f(x)=x+4x2-9-2x+3-4x3x-x2 luôn âm là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

+ Tìm ĐKXĐ

+ \(f\left( x \right)\) luôn âm \( \Leftrightarrow f\left( x \right) < 0\). Từ đó giải bất phương trình và tìm được giá trị nguyên \(x\) lớn nhất.

Giải chi tiết:

ĐKXĐ: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - 9 \ne 0}\\{x + 3 \ne 0}\\{3x - {x^2} \ne 0}\end{array}} \right.\){x ±3x0

\(f\left( x \right) = \frac{{x + 4}}{{{x^2} - 9}} - \frac{2}{{x + 3}} - \frac{{4x}}{{3x - {x^2}}}\) luôn âm \( \Leftrightarrow f\left( x \right) < 0\)

Ta có: \(f\left( x \right) = \frac{{x + 4}}{{{x^2} - 9}} - \frac{2}{{x + 3}} - \frac{{4x}}{{3x - {x^2}}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{x + 4}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} - \frac{2}{{\left( {x + 3} \right)}} + \frac{{4x}}{{x\left( {x - 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{x\left( {x + 4} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} - \frac{{2x\left( {x - 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} + \frac{{4x\left( {x + 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{x\left( {x + 4} \right) - 2x\left( {x - 3} \right) + 4x\left( {x + 3} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{{x^2} + 4x - 2{x^2} + 6x + 4{x^2} + 12x}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{3{x^2} + 22x}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{x\left( {3x + 22} \right)}}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{3x + 22}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} < 0\)

Số nguyên x lớn nhất để đa thức (ảnh 1)

x(-; -223)(-3;3)

Vậy số nguyên \(x\) lớn nhất thỏa mãn đa thức luôn âm là \(x = 2\).


Câu 9:

Phương trình sin2x+cosx=0 có tổng các nghiệm trong khoảng \(\left( {0;2\pi } \right)\) bằng:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức nhân đôi: \(\sin 2x = 2\sin x\cos x\), đưa phương trình ban đầu về dạng phương trình tích.

Giải phương trình lượng giác cơ bản.

Giải chi tiết:

\(\sin 2x + \cos x = 0 \Leftrightarrow 2\sin x\cos x + \cos x = 0 \Leftrightarrow \cos x\left( {2\sin x + 1} \right) = 0\)

[cosx=0sinx= -12[x=π2+kπx=-π6+k2πx=7π6+k2π(kZ) x(0;2π)[x=π2x=3π2x=11π6π2+3π2+11π6+7π6=5π.


Câu 10:

Ông Nam đã trồng cây ca cao trên mảnh đất của mình có dạng hình tam giác, ông trồng ở hàng đầu tiên 3 cây ca cao, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây phải trồng ở mỗi hàng nhiều hơn 5 cây so với số cây đã trồng ở hàng trước đó và ở hàng cuối cùng ông đã trồng 2018 cây ca cao. Số cây ca cao mà ông Nam đã trồng trên mảnh đất của mình là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Vận dụng các công thức cấp số cộng.

Giải chi tiết:

Ta có: \({u_1} = 3;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} d = 5;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {u_n} = 2018\)

\({u_1} + \left( {n - 1} \right).d = {u_n} \Leftrightarrow 3 + \left( {n - 1} \right).5 = 2018 \Rightarrow n = 404\)

Khi đó tổng sốc cây ca cao là: \(S = \frac{{n\left( {{u_1} + {u_n}} \right)}}{2} = \frac{{404.\left( {3 + 2018} \right)}}{2} = 408242\).


Câu 11:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x+3 \(F\left( 0 \right) = 0\). Tính \(F\left( 2 \right)\).
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức nguyên hàm cơ bản 1ax+b𝑑x =1aln|ax+b|+C

Giải chi tiết:

Ta có : F(x)=12x+3𝑑x =12ln|2x+3|+C.

Do \(F\left( 0 \right) = 0\) nên 12ln3+C=0C= -12ln3

\( \Rightarrow F\left( x \right) = \frac{1}{2}\ln \left| {2x + 3} \right| - \frac{1}{2}\ln 3\)

\( \Rightarrow F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 7 - \frac{1}{2}\ln 3 = \frac{1}{2}\ln \frac{7}{3}\).


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới :

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới : (ảnh 1)

Số giá trị nguyên dương của \(m\) để phương trình \(f\left( {{x^2} - 4x + 5} \right) + 1 = m\) có nghiệm là

Xem đáp án

Phương pháp giải:

+) Đặt \(t = {x^2} - 4x + 5\), xác định điều kiện của t.

+) Đưa phương trình về dạng \(f\left( t \right) = m - 1\), dựa  vào đồ thị hàm số tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm t thỏa mãn điều kiện của chính nó.

Giải chi tiết:

Đặt \(t = {x^2} - 4x + 5 = {\left( {x - 2} \right)^2} + 1 \ge 1\), phương trình trở thành \(f\left( t \right) = m - 1\).

Số nghiệm của phương trình \(f\left( t \right) = m - 1\) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( t \right)\) và đường thẳng \(y = m - 1\)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình \(f\left( t \right) = m - 1\) có nghiệm \(t \ge 1 \Leftrightarrow m - 1 \le 2 \Leftrightarrow m \le 3\).

Kết hợp điều kiện m nguyên dương \( \Rightarrow m \in \left\{ {1;2;3} \right\}\).

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 13:

Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc \({v_1}\left( t \right) = 7t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)\). Đi được 5s, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=-70(m/s2). Tính quãng đường S đi được của ô tô lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Ứng dụng tích phân để tính quãng đường theo công thức: \[S = \int\limits_a^b {v\left( t \right)} {\mkern 1mu} dt.\]

Giải chi tiết:

Quãng đường ô tô đi được 5s đầu là: S1=05v1(t)𝑑t =057t𝑑t =12.7t2|05=87,5(m)

Vận tốc khi xe đi được 5s là: \[{v_1}\left( 5 \right) = 7.5 = 35\left( {m/s} \right)\]

Phương trình vận tốc của xe khi xe gặp chướng ngại vật là: \[{v_2}\left( t \right) = 35 - 70t{\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)\]

Thời gian ô tô di chuyển tiếp đến khi dừng hẳn: \(35 - 70t = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}\left( s \right)\)

Quãng đường ô tô đi tiếp cho đến khi dừng hẳn là: S2=012v2(t)𝑑t =012(35-70t)𝑑t

Tổng quãng đường cần tìm là: \(87,5 + 8,75 = 96,25\left( m \right)\).


Câu 14:

Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 3003 triệu đồng?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức \(T = A{\left( {1 + r} \right)^n}\) với T là số tiền nhận được sau khi gửi số tiền A sau kì hạn n với lãi suất r%.

Giải chi tiết:

Gọi \(n\) năm là thời gian ít nhất mà người đó gửi tiết kiệm để có thể nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng.

Theo đề bài ta có: \({200.10^6}{\left( {1 + 5\% } \right)^n} > {300.10^6}\)

\( \Leftrightarrow {\left( {1,05} \right)^n} > 1,5\)

\( \Leftrightarrow n > {\log _{1,05}}1,5\)

\( \Leftrightarrow n > 8,3\)

Vậy người đó phải gửi ít nhất 9 năm.


Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình log22(2x) + 1 log2(x5)là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc hai với ẩn là \({\log _2}x\).

- Sử dụng công thức \({\log _a}\left( {xy} \right) = {\log _a}x + {\log _a}y{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a \ne 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x,y > 0} \right)\)

\({\log _a}{x^m} = m{\log _a}x{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0 < a \ne 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x > 0} \right)\)

Giải chi tiết:

ĐKXĐ: \(x > 0\).

Ta có: \(\log _2^2\left( {2x} \right) + 1 \le {\log _2}\left( {{x^5}} \right)\)

\( \Leftrightarrow {\left( {1 + {{\log }_2}x} \right)^2} + 1 \le 5{\log _2}x\)

\( \Leftrightarrow \log _2^2x - 3{\log _2}x + 2 \le 0\)

\( \Leftrightarrow 1 \le {\log _2}x \le 2\)

\( \Leftrightarrow 2 \le x \le 4\)

Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: \(\left[ {2;4} \right]\).


Câu 16:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=7-2x2 bằng:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Giải phương trình hoành độ giao điểm để xác định 2 cận.

- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), \(y = g\left( x \right)\), đường thẳng \(x = a\), \(x = b\) \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \).

Giải chi tiết:

Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(7 - 2{x^2} = {x^2} + 4\) \( \Leftrightarrow 3{x^2} = 3\) x= ±1

Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 7 - 2{x^2}\), \(y = {x^2} + 4\)là:

S=-11|3x2-3|𝑑x =-11(3-3x2)𝑑x =4


Câu 17:

Có bao nhiêu số nguyên \(m\) để hàm số f(x)=x4-2(m2-3m)x2+3 đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)?\)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính đạo hàm của hàm số.

- Chia các trường hợp của \(m\), xác định nghiệm của phương trình \(f'\left( x \right) = 0\).

- Lập BBT của hàm số, tìm điều kiện để \(f'\left( x \right) > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {2; + \infty } \right)\)

Giải chi tiết:

Ta có \(f'\left( x \right) = 4{x^3} - 4\left( {{m^2} - 3m} \right)x\).

\(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 4x\left[ {{x^2} - \left( {{m^2} - 3m} \right)} \right] = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{{x^2} = {m^2} - 3m}\end{array}} \right.\)

TH1: \({m^2} - 3m \le 0 \Leftrightarrow 0 \le m \le 3\), khi đó ta có \(f'\left( x \right) > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x > 0\), do đó hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\), thỏa mãn điều kiện hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\).

TH2: \({m^2} - 3m > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m > 3}\\{m < 0}\end{array}} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\), khi đó ta có f'(x)=0[x=0x=m2-3m=x1x= -m2-3m =x2

Ta có BBT:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta thấy: Để hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) thì \({x_1} \le 2\).

m2-3m2m2-3m4-1m4.

Kết hợp điều kiện (*) \( \Rightarrow m \in \left[ { - 1;0} \right) \cup \left( {3;4} \right]\).

Kết hợp 2 trường hợp \( \Rightarrow m \in \left[ { - 1;4} \right]\). Mà \(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4} \right\}\).

Vậy có 6 giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 18:

Nghiệm của phương trình (3+i)z+(4-5i)=6-3i là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Biến đổi phương trình số phức, giải phương trình dạng \(az = b \Leftrightarrow z = \frac{b}{a}\).

- Sử dụng MTCT để thực hiện phép chia số phức.

Giải chi tiết:

\(\left( {3 + i} \right)z + \left( {4 - 5i} \right) = 6 - 3i\)

\( \Leftrightarrow \left( {3 + i} \right)z = 6 - 3i - \left( {4 - 5i} \right)\)

\( \Leftrightarrow \left( {3 + i} \right)z = 2 + 2i\)

\( \Leftrightarrow z = \frac{{2 + 2i}}{{3 + i}} = \frac{4}{5} + \frac{2}{5}i\).


Câu 19:

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn |(1+i)z-5+i|=2 là một đường tròn tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

+) Gọi số phức \(z = x + yi\).

+) Modun của số phức \(z = x + yi\) \(\left| z \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\)

+) Phương trình đường tròn tâm \(I\left( {a;\;b} \right),\) bán kính \(R\) có dạng: \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}.\)

Giải chi tiết:

Gọi số phức \(z = x + yi\).

\(\left| {\left( {1 + i} \right)z - 5 + i} \right| = 2 \Leftrightarrow \left| {\left( {1 + i} \right)\left( {x + yi} \right) - 5 + i} \right| = 2\)

\( \Leftrightarrow \left| {\left( {x - y - 5} \right) + \left( {x + y + 1} \right)i} \right| = 2\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - y - 5} \right)^2} + {\left( {x + y + 1} \right)^2} = 4\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - y} \right)^2} - 10\left( {x - y} \right) + 25 + {\left( {x + y} \right)^2} + 2\left( {x + y} \right) + 1 = 4\)

\( \Leftrightarrow 2{x^2} + 2{y^2} - 8x + 12y + 22 = 0\)

\( \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 11 = 0\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 2\).

Vậy đường tròn biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện bài toán có tâm \(I\left( {2; - 3} \right),\;R = \sqrt 2 \).


Câu 20:

Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song \({d_1}:{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2x - 4y + 1 = 0\)d2: -x+2y+10=0 là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Ta có 4 đỉnh của hình vuông nằm trên hai đường thẳng song song \({d_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2} \Rightarrow \) cạnh của hình vuông là \(a = d\left( {{d_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}} \right).\)

Khi đó diện tích hình vuông cần tìm là: \(S = {a^2} = {\left[ {d\left( {{d_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}} \right)} \right]^2}.\)

Giải chi tiết:

Ta có 4 đỉnh của hình vuông nằm trên hai đường thẳng song song \({d_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2} \Rightarrow \) cạnh của hình vuông là \(a = d\left( {{d_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}} \right).\)

Gọi M(0; -5)d2.

Ta có: \({d_1}//{d_2} \Rightarrow d\left( {{d_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}} \right) = d\left( {M;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_1}} \right) = \frac{{\left| {2.0 - 4.\left( { - 5} \right) + 1} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} }} = \frac{{21}}{{2\sqrt 5 }}.\)

Khi đó diện tích hình vuông cần tìm là: \(S = {a^2} = {\left[ {d\left( {{d_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2}} \right)} \right]^2} = {\left( {\frac{{21}}{{2\sqrt 5 }}} \right)^2} = \frac{{441}}{{20}}.\)


Câu 21:

Cho x2+y2-2xcosα -2ysinα -cos2α =0. Xác định \(\alpha \) để (C) có bán kính lớn nhất:
Xem đáp án

Giải chi tiết:

x2+y2-2xcosα -2ysinα -cos2α =0

R2=cos2α +sin2α +cos2α =1+cos2α =2cos2α 2

Rmax=2 sinα =0α =kπ.


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm \(A(1;2; - 1);B(2;1;0)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - 3z + 1 = 0\). Gọi \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng chứa \(A;B\) và vuông góc với \(\left( P \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

{(Q)ABnQ AB(Q)(P)nQnPnQ =[nP;AB]

Giải chi tiết:

(Q)ABnQ AB(Q)(P)nQ nPnQ =[nP;AB]

Ta có nP =(2;1;-3)AB=(1;-1;1)[nP;AB]=(-2;-5;-3)//(2;5;3).


Câu 23:

Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng a23. Tính thể tích khối nón đã cho.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a: \(S = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\), từ đó suy ra độ dài đường sinh \(l\)và bán kính \(r\)của hình nón.

- Tính chiều cao của hình nón: \(h = \sqrt {{l^2} - {r^2}} \).

- Áp dụng công thức tính thể tích khối nón có chiều cao \(h\), bán kính đáy \(r\) là: \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\).

Giải chi tiết:

Biết rằng thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều có diện tích bằng (ảnh 1)

Vì thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều nên l=2r

\( \Rightarrow \) Bán kính hình nón là \(r = \frac{l}{2} = a\)và chiều cao hình nón là h=l2-r2 =a3.

Vậy thể tích khối nón là V=13πr2h=13πa2.a3 =πa333.


Câu 24:

Một hình trụ (T) có hai đáy là hai hình tròn \(\left( {O;r} \right)\) \(\left( {O';r} \right)\). Khoảng cách giữa hai đáy là \(OO' = a\sqrt 3 \). Một hình nón \(\left( N \right)\) có đỉnh là \(O'\) và đáy là hình tròn \(\left( {O;r} \right)\). Gọi \({S_1},{S_2}\) lần lượt là diện tích xung quanh của \(\left( T \right)\)\(\left( N \right)\). Khi đó tỉ số \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}}\) bằng
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là \(r\) và chiều cao của hình trụ bằng \(h\) là: \({S_{xq}} = 2\pi rh\).

- Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy bằng \(r\) và độ dài đường sinh bằng \(l\) là: \(Sxq =πrl.

Giải chi tiết:

Một hình trụ (T) có hai đáy là hai hình tròn (ảnh 1)

Gọi \(AB\) là đường kính đáy của hình tròn \(\left( {O,r} \right)\).

Hình trụ đã cho có độ dài bán kính đáy bằng \(r\) và độ dài đường cao là \(h = OO' = r\sqrt 3 \) nên diện tích xung quanh của hình trụ là: \({S_1} = 2\pi rh = 2\pi .r.\sqrt 3 r = 2\sqrt 3 \pi {r^2}\)

Hình nón có đáy là hình tròn \(\left( {O;r} \right)\) nên bán kính đáy của hình nón bằng \(r\). Độ dài đường sinh của hình nón là: l=OA=OO'+OA2 =2a

Suy ra diện tích xung quanh của hình nón là : \({S_2} = \pi rl = \pi r.2r = 2\pi {r^2}\).

Do đó tỉ số \(\frac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \frac{{2\sqrt 3 \pi {r^2}}}{{2\pi {r^2}}} = \sqrt 3 \).


Câu 25:

Cho hình lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy là hình chữ nhật, AB=a,AD=43a. Biết \[A'\] cách đều các đỉnh \[A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} C\] và cạnh bên \[AA' = a.\] Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Gọi \(O = AC \cap BD \Rightarrow O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Chứng minh \(A'O \bot \left( {ABCD} \right)\).

- Sử dụng định lí Pytago tính \(A'O\).

- Tính thể tích \({V_{ABCD.A'B'C'D'}} = A'O.{S_{ABCD}}\).

Giải chi tiết:

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình chữ nhật (ảnh 1)

Gọi \(O = AC \cap BD \Rightarrow O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).

Theo bài ra ta có: Điểm \(A'\) cách đều các đỉnh \(A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} C\) nên \(A'O \bot \left( {ABC} \right)\) hay \(A'O \bot \left( {ABCD} \right)\).

\( \Rightarrow A'O \bot AO \Rightarrow \Delta A'AO\) vuông tại \(O\).

Áp dụng định lí Pytago ta có: (AC=AB2+BC2 =a2+16a29=5a3\( \Rightarrow AO = \frac{1}{2}AC = \frac{{5a}}{6}\).

A'O=A'A2-AO2 =a2-25a236 =a116.

\({S_{ABCD}} = AB.AD = a.\frac{4}{3}a = \frac{{4{a^2}}}{3}\).

Vậy \({V_{ABCD.A'B'C'D'}} = A'O.{S_{ABCD}} = \frac{{a\sqrt {11} }}{6}.\frac{{4{a^2}}}{3} = \frac{{2\sqrt {11} {a^3}}}{9}\).


Câu 26:

Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) (tham khảo hình vẽ). Gọi \(M\) là trung điểm cạnh \(A'D'\)(α) là mặt phẳng đi qua \(M\), song song với các đường thẳng \(BB',AC.\) Gọi \(T\) là giao điểm của đường thẳng \(BC\) và mặt phẳng (α ). Tính tỉ số \(\frac{{TB}}{{TC}}.\)
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (tham khảo hình vẽ). Gọi M là trung điểm cạnh (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

+ Dựng mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) dựa vào mối quan hệ song song với \(BB',AC\)

+ Từ đó tính tỉ số \(\frac{{TB}}{{TC}}\)

Giải chi tiết:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (tham khảo hình vẽ). Gọi M là trung điểm cạnh (ảnh 2)

Gọi \(N,E\) lần lượt là trung điểm của \(AD,DC\)

Ta có \(MN//AA'//BB'\)\(NE//AC\) (do \(NE\) là đường trung bình của tam giác \(DAC\))

Suy ra (α)(MNE)

Trong \(\left( {ABCD} \right)\), kéo dài \(NE\) cắt \(BC\) tại \(T\). Suy ra \(ANTC\) là hình bình hành (do \(AN//TC;NT//AC\))

Do đó \(TC = AN = \frac{1}{2}AD = \frac{1}{2}BC\)

Ta có \(\left( {MNE} \right) \cap BC = \left\{ T \right\}\) nên \(\frac{{TB}}{{TC}} = \frac{{\frac{3}{2}BC}}{{\frac{1}{2}BC}} = 3\).


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x-1)2+y2+(z-4)2=9. Từ điểm A(4;0;1) nằm ngoài mặt cầu, kẻ một tiếp tuyến bất kì đến (S) với tiếp điểm M. Tập hợp điểm M là đường tròn có bán kính bằng:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Giải chi tiết:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (ảnh 1)

Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;4), bán kính R = 3.

Gọi H là giao điểm của IA là mặt phẳng chứa đường tròn là tập hợp các điểm M. Khi đó H là tâm đường tròn tập hợp tiếp điểm, bán kính r = HM.

Ta có: IA=32+02+(-3)2 =32.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông IAM có: AM=IA2-IM2 =18-9 =3.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông IAM có: \(MH = \frac{{IM.AM}}{{IA}} = \frac{{3.3}}{{3\sqrt 2 }} = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\).


Câu 28:

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng d:{x=1+ty=2-tz=1-3t. Đường thẳng Δ đi qua gốc tọa độ \(O\), vuông góc với trục hoành \(Ox\) và vuông góc với đường thẳng \(d\) có phương trình là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Xác định VTCP \(\overrightarrow {{u_d}} \) của đường thẳng \(d\) và VTCP \(\overrightarrow {{u_{Ox}}} \) của trục \(Ox\).

- Gọi \(\overrightarrow {{u_\Delta }} \) là 1 VTCP của đường thẳng \(\Delta \), ta có ΔOxΔ duΔ.i=0uΔ.ud =0uΔ =[i;ud].

- Phương trình đường thẳng đi qua \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) và có 1 VTCP \(\vec u\left( {a;b;c} \right)\) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {x_0} + at}\\{y = {y_0} + bt}\\{z = {z_0} + ct}\end{array}} \right.\).

Giải chi tiết:

Đường thẳng \(d:{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + t}\\{y = 2 - t}\\{z = 1 - 3t}\end{array}} \right.\) có 1 VTCP là ud =(1;-1;-3), trục \(Ox\) có 1 VTCP là \(\vec i = \left( {1;0;0} \right)\).

Gọi uΔ là 1 VTCP của đường thẳng \(\Delta \), ta có

ΔOxΔduΔ.i=0uΔ.ud=0uΔ=[i;ud]=(0;-3;1)

Vậy phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(O\left( {0;0;0} \right)\) và có 1 VTCP uΔ =(0;-3;1)là :Δ:x=0y=-3tz=t.


Câu 29:

Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+d(với a, \(b,\) \(c,\) dR và a \(a \ne 0\)) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( { - 2{x^2} + 4x} \right)\)
Cho hàm số f(x)= ax^3+bx^2+cx+d (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính đạo hàm của hàm số \(g\left( x \right)\)

- Giải phương trình \(g'\left( x \right) = 0\), xác định các nghiệm bội lẻ.

- Số nghiệm bội lẻ của phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) là số điểm cực trị của hàm số.

Giải chi tiết:

Ta có: \(g'\left( x \right) = \left( { - 4x + 4} \right)f'\left( { - 2{x^2} + 4x} \right)\).

Cho g'(x)=0[-4x+4=0-2x2+4x=-2-2x2+4x=0[x=1x=1±2x=0, các nghiệm này đều là nghiệm đơn.

Do đó \(g'\left( x \right)\) đổi dấu tại đúng 5 điểm trên.

Vậy hàm số \(y = g\left( x \right)\) có 5 điểm cực trị.


Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {2;0;0} \right)\), \(C\left( {0;4;0} \right)\). Biết điểm \(B(a;b;c)\) là điểm sao cho tứ giác \(OABC\) là hình chữ nhật. Tính giá trị của biểu thức \(P = a - 4b + c\).
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phương pháp: 

- Sử dụng công thức tính tọa độ vecto:

Cho hai điểm A(a1;a2;a3)

- Cho hai vecto AB =(a1;a2;a3)CD=(b1;b2;b3). Khi đó: AB=CD a1=b1a2=b2a3=b3.

Giải chi tiết:

Cách làm:

Dễ thấy OA.OC =2.0+0.4+0.0=0 nên OAOC.

Do đó để \(OABC\) là hình chữ nhật thì OA =CB

Ta có:

CB =(a;b-4;c) OA =(2;0;0)

OA =CB a=2b-4=0c=0a=2b=4c=0

Suy ra P=a-4b+c=2-4.4+0= -14.


Câu 31:

Hàm số y=|(x-1)3(x+1)| có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Số điểm cực trị của hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right|\)  (với \(f\left( x \right)\) là hàm đa thức) = số điểm cực trị của hàm \(f\left( x \right)\) + số giao điểm của hàm số \(y = f\left( x \right)\) với trục hoành (Không tính điểm tiếp xúc).

Giải chi tiết:

Xét hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^3}\left( {x + 1} \right)\).

Ta có: \(f'\left( x \right) = 3{\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x + 1} \right) + {\left( {x - 1} \right)^3}\)

\(f'\left( x \right) = 0\) \( \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {3x + 3 + x - 1} \right) = 0\)

(x-1)2(4x+2)=0[x=1x= -12

Trong đó \(x = 1\) là nghiệm bội chẵn, do đó hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.

Xét phương trình hoành độ giao điểm (x-1)3(x+1)=0[x=1x=-1, do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.

Vậy hàm số \(y = \left| {f\left( x \right)} \right|\) \(1 + 2 = 3\) điểm cực trị.


Câu 32:

Tìm \(m\) để phương trình x2+mx+2 =2x+1 có 2 nghiệm phân biệt.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Giải phương trình chứa căn A =B{B0A=B2.

- Sử dụng định lí Vi-ét.

Giải chi tiết:

Ta có: x2+mx+2 =2x+1

{x-12x2+mx+2=4x2+4x+1{x-123x2-(m-4)x-1=0(*)

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x1>x2 -12.{Δ>0x1+x2>-1(x1+12)(x2+12)0{(m-4)2+12>0(luondung)m-43> -1-13+12.m-43+140

{m-4>-3m-46112{m>1m-412m92

Vậy \(m \ge \frac{9}{2}\).


Câu 33:

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên [-1;2] và thỏa mãn điều kiện f(x)=x+2 +xf(3-x2). Tính tích phân \(I = \int\limits_{ - 1}^2 {f(x)dx} \).
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Lấy tích phân từ \( - 1\) đến 2 của hai vế của phương trình đã cho.

- Sử dụng phương pháp tính tích phân bằng phương pháp đổi biến.

- Sử dụng tính chất không phụ thuộc vào biến của tích phân: abf(x)𝑑x =abf(u)𝑑u.

Giải chi tiết:

Ta có f(x)=x+2 +xf(3-x2)

I=-12f(x)𝑑x =-12x+2𝑑x +-12xf(3-x2)𝑑x

\( \Rightarrow I = {I_1} + {I_2}\)

Xét tích phân \({I_1} = \int\limits_{ - 1}^2 {\sqrt {x + 2} dx} \).

Đặt \(t = \sqrt {x + 2} \)\( \Rightarrow {t^2} = x + 2 \Rightarrow 2tdt = dx\).

Đổi cận: {x=-1t=1x=2t=2.

I1=12t.2t𝑑t =212t2𝑑t =2t33|12=143.

Xét tích phân I2=-12xf(3-x2)𝑑x.

Đặt u=3-x2du=-2xdxxdx= -12du.

Đổi cận: {x=1u=2x=2u=-1.

I2=2-1-12f(u)du =12-12f(x)𝑑x =12I

Vậy \(I = \frac{{14}}{3} + \frac{1}{2}I \Leftrightarrow \frac{1}{2}I = \frac{{14}}{3} \Leftrightarrow I = \frac{{28}}{3}\).


Câu 34:

Một hộp đựng 7 viên bi màu trắng và 3 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi trong hộp đó. Tính xác suất để trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Gọi A là biến cố: “trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng”, chia các TH sau:

+ TH1: ba viên bi được chọn đều màu đen.

+ TH2: ba viên bi được chọn có 2 viên bi màu đen và 1 viên bi màu trắng.

Từ đó tính số phần tử của biến cố A.

- Tính xác suất của biến cố A là P(A)=n(A)n(Ω )

Giải chi tiết:

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω )=C103=120.

Gọi A là biến cố: “trong 3 viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng”. Ta có các TH sau:

+ TH1: ba viên bi được chọn đều màu đen.

Số cách chọn là: \(C_3^3 = 1\) cách.

+ TH2: ba viên bi được chọn có 2 viên bi màu đen và 1 viên bi màu trắng.

Số cách chọn là: \(C_3^2.C_7^1 = 21\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 1 + 21 = 22\).

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=n(A)n(Ω )=22120=1160.


Câu 35:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a.\) Hai mặt bên \(\left( {SAB} \right)\)\(\left( {SAD} \right)\) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\) \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \({45^0}.\) Gọi \[{V_1};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {V_2}\] lần lượt là thể tích khối chóp \[S.AHK\] \[S.ACD\] với \[H,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} K\] lần lượt là trung điểm của \[SC\]\[SD.\] Tính độ dài đường cao của khối chóp \[S.ABCD\] và tỉ số \[k = \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\]
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính tỉ lệ thể tích: Cho các điểm \(M \in SA,N \in SB,P \in SC\) ta có: \(\frac{{{V_{SMNP}}}}{{{V_{SABC}}}} = \frac{{SM}}{{SA}}.\frac{{SN}}{{SB}}.\frac{{SP}}{{SC}}.\)

Giải chi tiết:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (ảnh 1)

Ta có: \(\left( {SAB} \right) \cap \left( {SAD} \right) = \left\{ {SA} \right\}\)\( \Rightarrow SA \bot \left( {ABCD} \right).\)

\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {SCD} \right);\left( {ABCD} \right)} \right) = \angle \left( {SD;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AD} \right) = \angle SAD = {45^0}\)

\( \Rightarrow \Delta SAD\) là tam giác vuông cân tại \(A\)\( \Rightarrow h = SA = AD = a\).

Áp dụng công thức tỉ lệ thể tích ta có: \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{V_{S.AHK}}}}{{{V_{S.ACD}}}} = \frac{{SA}}{{SA}}.\frac{{SH}}{{SC}}.\frac{{SK}}{{SD}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{1}{4}.\)


Câu 36:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x-32-x tại điểm có hoành độ x= -1 có hệ số góc bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án: \[\frac{1}{9}\]

Phương pháp giải:

- Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số \[y = f\left( x \right)\] tại điểm có hoành độ \[x = {x_0}\] \(y'\left( {{x_0}} \right)\).

- Sử dụng công thức tính nhanh đạo hàm: \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\)\( \Rightarrow y' = \frac{{ad - bc}}{{{{\left( {cx + d} \right)}^2}}}\).

Giải chi tiết:

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\).

Ta có: \(y' = \frac{{2.2 - \left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right)}}{{{{\left( {2 - x} \right)}^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {2 - x} \right)}^2}}}\).

Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x= -1 là \(y'\left( { - 1} \right) = \frac{1}{9}\).


Câu 37:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x(x-1)(x+4)3,xR. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:
Xem đáp án

Đáp án: 2

Giải chi tiết:

Bảng xét dấu

Cho hàm số f(x) có đạo hàm (ảnh 1)

\( \Rightarrow \) Hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.


Câu 38:

Trong không gian \(Oxyz\), khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\) đến mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z - 3 = 0\) bằng
Xem đáp án

Đáp án: \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\)

Phương pháp giải:

Khoảng cách từ điểm \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\)  đến mặt phẳng \(\left( P \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ax + by + cz + d = 0\) là: \(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c{z_0} + d} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\).

Giải chi tiết:

Ta có : \(d\left( {O,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {0 - 0 + 2.0 - 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {2^2}} }} = \frac{3}{{\sqrt 6 }} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\).


Câu 39:

Đội văn nghệ trường THPT Lục nam có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi cô Liên có bao nhiêu cách chọn : 4 học sinh làm tổ trưởng của 4 nhóm nhảy khác nhau sao cho trong 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Xem đáp án

Đáp án: 1107600

Phương pháp giải:

Sử dụng tổ hợp.

Giải chi tiết:

Tổng cả lớp có \[20 + 15 = 35\] học sinh.

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”

- Số cách chọn 4 học sinh bất kì là \[C_{35}^4\].

- Số cách chọn 4 học sinh chỉ toàn nữ là \[C_{20}^4.\]

- Số cách chọn 4 học sinh chỉ toàn nam là \[C_{15}^4\].

\[ \Rightarrow n\left( A \right) = C_{35}^4 - C_{20}^4 - C_{15}^4 = 46150.\]

Mà 4 học sinh được chọn ra sẽ xếp vào 4 đội nhảy khác nhau

Suy ra có tất cả số cách chọn là \(46150.4! = 1107600.\)


Câu 40:

Biết rằng limx1f(x)-5x-1=2 và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{g\left( x \right) - 1}}{{x - 1}} = 3\). Tính limx1f(x).g(x)+4 -3x-1.
Xem đáp án

Đáp án: \(\frac{{17}}{6}\)

Giải chi tiết:

Đặt \(h\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right) - 5}}{{x - 1}} \Leftrightarrow f\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)h\left( x \right) + 5\)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = 5\).

Đặt \(k\left( x \right) = \frac{{g\left( x \right) - 1}}{{x - 1}} \Rightarrow g\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)k\left( x \right) + 1\).

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 1\).

Ta có: L=limx1f(x).g(x)+4 -3x-1

L=limx1f(x).g(x)+4-9(x-1)[f(x).g(x)+4 +3]

L=limx1f(x).g(x)-5(x-1)[f(x).g(x)+4 +3]

L=limx1f(x)[g(x)-1]+f(x)-5(x-1)[f(x).g(x)+4 +3]

L=limx1f(x)[g(x)-1]+[f(x)-5](x-1)[f(x).g(x)+4 +3]

L=limx1g(x)-1x-1.f(x)f(x).g(x)+4 +3+limx1f(x)-5x-1.1f(x).g(x)+4 +3

L=3.55.1+4 +3+2.15.1+4 +3

\(L = \frac{{15}}{6} + \frac{2}{6} = \frac{{17}}{6}\).


Câu 41:

Một cái cổng hình parabol có dạng y=-12x2 có chiều rộng \[d = 4m\].

Tính chiều cao \[h\] của cổng (xem hình minh họa)

 Một cái cổng hình parabol có dạng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: \[h = 2{\mkern 1mu} m\]

Phương pháp giải:

Sử dụng tính đối xứng của parabol.

Giải chi tiết:

Gọi hai điểm chân cổng là \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right)\)\(B\left( {{x_B};{y_B}} \right)\) thì ta có \({y_A} = {y_B}\) \(\left| {{x_A}} \right| = \left| {{x_B}} \right|.\)

\(d = 4\) nên \(\left| {{x_A}} \right| = \left| {{x_B}} \right| = 2.\)

Vậy \(h = \left| {{y_A}} \right| = \left| { - \frac{1}{2}x_A^2} \right| = \left| { - \frac{1}{2}{{.2}^2}} \right| = 2{\mkern 1mu} \left( m \right).\)


Câu 42:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số: y=-13x3-2mx2+mx+1 có 2 điểm cực trị \({x_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2}\) nằm về 2 phía trục \(Oy\).
Xem đáp án

Đáp án: \(m > 0\)

Phương pháp giải:

Hai điểm cực trị \({x_1},{x_2}\) của đồ thị hàm số bậc ba nằm về 2 phía trục Oy \( \Leftrightarrow {x_1}.{x_2} < 0\).

Giải chi tiết:

y=-13x3-2mx2+mx+1y'= -x2-4mx+m

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị x1, x2 nằm về 2 phía trục

{Δ'>0x1.x2<0{4m2+m>0-m<0[m>0m<-14m>0m>0


Câu 43:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ { - 1;2} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y = f( x ) liên tục trên (ảnh 1)

Biết diện tích các hình phẳng \(\left( K \right)\), \(\left( H \right)\) lần lượt là \(\frac{5}{{12}}\)\(\frac{8}{3}\). Tính \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} \).

Xem đáp án

Đáp án: \( - \frac{9}{4}\)

Phương pháp giải:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), \(y = g\left( x \right)\), đường thẳng \(x = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x = b\) \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \).

Giải chi tiết:

Ta có: {S(K)=-10|f(x)|dx =-10f(x)dx =512{S(H)=02|f(x)|dx = -02f(x)dx=8302f(x)dx=-83.

Vậy -12f(x)𝑑x =-10f(x)𝑑x +02f(x)𝑑x =512-83= -94.


Câu 44:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình \(f\left( {1 - f\left( x \right)} \right) = 2\) là:

Cho hàm số y = f( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án: 5

Phương pháp giải:

- Đặt \(t = 1 - f\left( x \right)\), đưa phương trình về dạng phương trình ẩn \(t\).

- Tìm số nghiệm của phương trình thông qua số giao điểm của đồ thị hàm số.

- Từ nghiệm \(t\) tìm được thay lại phương trình \(f\left( x \right) = 1 - t\) để tìm số nghiệm \(x\), tiếp tục áp dụng phương pháp tương giao.

Giải chi tiết:

Đặt \(t = 1 - f\left( x \right)\), phương trình trở thành \(f\left( t \right) = 2\).

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( t \right)\) và đường thẳng \(y = 2\).

Cho hàm số y = f( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f(t)=2[t=1t=-2 [1-f(x)=11-f(x)=-2[f(x)=0(1)f(x)=3(2).

+ Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và đường thẳng \(y = 0\) nên phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.

+ Số nghiệm của phương trình (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và đường thẳng \(y = 3\) nên phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 4 nghiệm.


Câu 45:

Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {z + 3 - 4i} \right| = 5\). Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
Xem đáp án

Đáp án: \(I( - 3;4),{\mkern 1mu} R = 5\)

Phương pháp giải:

Gọi \(z = a + bi\), sử dụng công thức tính môđun của số phức.

Giải chi tiết:

Giả sử \(z = x + yi,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {x,y \in R} \right)\)

Theo đề bài ta có: |z+3-4i|=5(x+3)2+(y-4)2 =5(x+3)2+(y-4)2=25

Vậy, tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm \(I( - 3;4),{\mkern 1mu} R = 5\).


Câu 46:

Cho hình lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) \(\left( {A'B'C'} \right)\)?
Xem đáp án

Đáp án: \({30^0}\)

Phương pháp giải:

- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.

Giải chi tiết:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của \(B'C'\), do tam giác \(A'B'C'\) đều nên \(A'M \bot B'C'\).

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{B'C' \bot A'M}\\{B'C' \bot AA'}\end{array}} \right. \Rightarrow B'C' \bot \left( {AA'M} \right)\), suy ra \(B'C' \bot AM\).

Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {AB'C'} \right) \cap \left( {A'B'C'} \right) = B'C'}\\{AM \subset \left( {AB'C'} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM \bot B'C'}\\{A'M \subset \left( {A'B'C'} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} A'M \bot B'C'}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow \angle \left( {\left( {AB'C'} \right);\left( {A'B'C'} \right)} \right) = \angle \left( {AM;A'M} \right) = \angle A'MA\).

Tam giác \(A'B'C'\) đều cạnh 2a nên \(A'M = \frac{{2a\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3 \).

Xét tam giác vuông \[AA'M\] có: \(\tan \angle A'MA = \frac{{AA'}}{{A'M}} = \frac{a}{{a\sqrt 3 }} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)\[ \Rightarrow \angle A'MA = {30^0}\].


Câu 47:

Trong không gian Oxy, cho điểm \[M\left( { - 4;0;0} \right)\]và đường thẳng Δ:{x=1-ty=-2+3tz=-2t. Gọi \[H\left( {a;b;c} \right)\] là chân hình chiếu từ M lên \(\Delta \). Tính \(a + b + c.\)
Xem đáp án

Đáp án: \( - 1\)

Phương pháp giải:

- Tham số hóa tọa độ điểm H thuộc đường thẳng \(\Delta \) theo tham số t.

-MHΔ MH.uΔ =0 với uΔ là 1 VTCP của đường thẳng Δ.

Giải chi tiết:

H là hình chiếu của M lên  nên \(H \in \Delta \), gọi \(H\left( {1 - t; - 2 + 3t; - 2t} \right)\).

MH =(5-t;-2+3t;-2t).

Gọi uΔ =(-1;3;-2) là 1 VTCP của đường thẳng \(\Delta \). Vì \MHΔ MH.uΔ=0.

-1.(5-t)+3(-2+3t)-2.(-2t)=0

 -5+t-6+9t+4t=0

14t-11=0t=1114

\( \Rightarrow H\left( {\frac{3}{{14}};\frac{5}{{14}};\frac{{ - 22}}{{14}}} \right)\)

a=314,b=514,c= -2214.

Vậy a+b+c= -1.


Câu 48:

Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x < y\) và \({4^x} + {4^y} = 32y - 32x + 48\).
Xem đáp án

Đáp án: 1

Giải chi tiết:

Theo bài ra ta có: \({4^x} + {4^y} = 32y - 32x + 48 \Leftrightarrow {4^x} + 32x = 32y - {4^y} + 48\).

\(x,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y \in {\mathbb{N}^*},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x < y\) nên ta thử các TH sau:

+ Với \(x = 1,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = 2\) ta có: \(4 + 32 = 64 - 16 + 48 \Leftrightarrow 36 = 96\) (Vô lí).

\( \Rightarrow x \ge 2 \Rightarrow VT = {4^x} + 32x \ge 80{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\).

Xét hàm số \(f\left( y \right) = 32y - {4^y} + 48\) ta có \(f'\left( y \right) = 32 - {4^y}\ln 4 = 0 \Leftrightarrow y = {\log _4}\frac{{32}}{{\ln 4}}\).

BBT:

Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (ảnh 1)

\(y \in {\mathbb{N}^*}\) nên \(f\left( y \right) = 32y - {4^y} + 48 \in {\mathbb{N}^*}\), dựa vào BBT \( \Rightarrow f\left( y \right) \le 97{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)\).

Từ (1) và (2)

\( \Rightarrow 80 \le f\left( y \right) \le 97 \Rightarrow 80 \le VP \le 97 \Rightarrow 80 \le VT \le 97\)\( \Rightarrow 80 \le {4^x} + 32x \le 97{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\).

Hàm số \(g\left( x \right) = {4^x} + 32x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\), do đó từ (*) ta suy ra \(x = 2\).

Với \(x = 2\) ta có \(80 = 32y - {4^y} + 48 \Leftrightarrow 32y - {4^y} = 32\), sử dụng MODE7 ta tìm được \(y = 3\).

Vậy có 1 cặp số \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn là \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;3} \right)\).


Câu 49:

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(a\), cạnh bên \(SA = a\) \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(SI\)\(AB\) bằng:
Xem đáp án

Đáp án: \(\frac{{\sqrt {57} a}}{{19}}\)

Phương pháp giải:

- Gọi \(J\) là trung điểm của \(AC\), chứng minh \(d\left( {AB;SI} \right) = d\left( {A;\left( {SIJ} \right)} \right)\).

- Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\). Trong \(\left( {ABC} \right)\) kẻ \(AH//CM\), trong \(\left( {SAH} \right)\) kẻ \(AK \bot SH{\mkern 1mu} \left( {K \in SH} \right)\), chứng minh \(AK \bot \left( {SIJ} \right)\).

- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.

Giải chi tiết:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên (ảnh 1)

Gọi \(J\) là trung điểm của \(AC\) ta có \(IJ//AB \Rightarrow AB//\left( {SIJ} \right) \supset SI\)

\( \Rightarrow d\left( {AB;SI} \right) = d\left( {AB;\left( {SIJ} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SIJ} \right)} \right)\).

Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\), vì \(\Delta ABC\) đều nên \(CM \bot AB \Rightarrow CM \bot IJ\).

Trong \(\left( {ABC} \right)\) kẻ \(AH//CM \Rightarrow AH \bot IJ\) \(\left( {H \in IJ} \right)\). Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{IJ \bot AH}\\{IJ \bot SA}\end{array}} \right. \Rightarrow IJ \bot \left( {SAH} \right)\).

Trong \(\left( {SAH} \right)\) kẻ \(AK \bot SH{\mkern 1mu} \left( {K \in SH} \right)\) ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AK \bot SH}\\{AK \bot IJ{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} IJ \bot \left( {SAH} \right)} \right)}\end{array}} \right.\) \( \Rightarrow AK \bot \left( {SIJ} \right)\)

\( \Rightarrow d\left( {A;\left( {SIJ} \right)} \right) = AK\).

Dễ dàng chứng minh được \(AH = \frac{1}{2}CM = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\).

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(SAH\): \(AK = \frac{{SH.AH}}{{\sqrt {S{H^2} + A{H^2}} }} = \frac{{a.\frac{{a\sqrt 3 }}{4}}}{{\sqrt {{a^2} + \frac{{3{a^2}}}{{16}}} }} = \frac{{a\sqrt {57} }}{{19}}\).

Vậy \(d\left( {AB;SI} \right) = \frac{{a\sqrt {57} }}{{19}}\).


Câu 50:

Cho khối tứ diện \(ABCD\) có cạnh \(AC,BD\) thỏa mãn \(A{C^2} + B{D^2} = 16\) và các cạnh còn lại đều bằng 6. Thể tích khối tứ diện \(ABCD\) đạt giá trị lớn nhất bằng
Xem đáp án

Đáp án: \(\frac{{16\sqrt 2 }}{3}\)

Phương pháp giải:

- Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD, AC. Sử dụng định lí Pytago tính BF, EF.

- Tính diện tích tam giác BDF.

- Chứng minh \({V_{ABCD}} = \frac{1}{3}.{S_{BDF}}.AC\).

- Áp dụng BĐT: \(ab \le \frac{{{a^2} + {b^2}}}{2}\).

Giải chi tiết:

Cho khối tứ diện ABCD có cạnh AC,BD thỏa mãn (ảnh 1)

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD, AC. Giả sử \(AC = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} BD = b\), theo giả thiết ta có: \({a^2} + {b^2} = 16{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a,b > 0} \right)\).

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\) có:

AC chung

AB = AD (gt)

BC = CD (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta ADC{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c.c.c} \right) \Rightarrow BF = DF\) (2 trung tuyến tương ứng)

\( \Rightarrow \Delta BDF\) cân tại F \( \Rightarrow EF \bot BD\)  (đường trung tuyến đồng thời là đường cao).

Ta có: BF=AB2-AF2 =62-(a2)2 =36-a24

EF=BF2-BE2 =36-a24-b24 =36-164 =32

\( \Rightarrow {S_{BDF}} = \frac{1}{2}.EF.BD = \frac{1}{2}.\sqrt {32} .b = 2\sqrt 2 b\)

Do \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AC \bot BF}\\{AC \bot DF}\end{array}} \right. \Rightarrow AC \bot \left( {BDF} \right)\).

Ta có: \({V_{ABCD}} = {V_{A.BDF}} + {V_{C.BDF}}\)

\( = \frac{1}{3}.AF.{S_{BDF}} + \frac{1}{3}.CF.{S_{BDF}}\)

\( = \frac{1}{3}.{S_{BDF}}.\left( {AF + CF} \right)\)

\( = \frac{1}{3}.{S_{BDF}}.AC\)

\( = \frac{1}{3}.a.2\sqrt 2 b = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}ab\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có \(ab \le \frac{{{a^2} + {b^2}}}{2} = \frac{{16}}{2} = 8\).

\( \Rightarrow {V_{ABCD}} \le \frac{{2\sqrt 2 }}{3}.8 = \frac{{16\sqrt 2 }}{3}\).

Vậy \({V_{\max }} = \frac{{16\sqrt 2 }}{3}\) khi và chỉ khi \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = b}\\{{a^2} + {b^2} = 16}\end{array}} \right. \Leftrightarrow a = b = 2\sqrt 2 \).


Câu 51:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: 

Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già  nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đối tượng miêu tả của đoạn văn trên?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông.

Giải chi tiết:

Đối tượng miêu tả của đoạn văn trên là: Sông Hương ở thượng nguồn


Câu 52:

Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì ?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ biện pháp tu từ.

Giải chi tiết:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích  là: Đối lập, nhân hóa, so sánh

+ Đối lập:

+ So sánh: cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn,...

+ Nhân hóa:


Câu 53:

Dòng sông được hiện lên như thế nào qua đoạn văn?
Xem đáp án

Phương pháp giải:        

Căn cứ nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

- Dòng sông được hiện lên với vẻ độc đáo:

+ Dòng chảy phong phú: vừa mãnh liệt vừa dịu dàng, say đắm

+ Dòng sông mang vẻ đẹp nữ tính: từ cô gái di-gan đến người mẹ phù sa

+ Dòng sông mang vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm


Câu 54:

Đặc điểm Sông Hương ở đoạn này có điểm gì tương đồng với đặc điểm sông Đà ở thượng nguồn trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Điểm tương đồng giữa sông Hương ở đoạn này và sông Đà ở thượng nguồn là sự hùng vĩ.


Câu 55:

Văn bản trên thuộc thể loại gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào các thể loại.

Giải chi tiết:

Văn bản trên thuộc thể loại kí (bút kí).


Câu 56:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

Đôi khi, một lời khen ngợi, động viên được nói ra đúng lúc có tác động phi thường mà ngay chính bản thân người tạo ra lời khen ấy cũng không ngờ đến.

 Một cậu bé khác ở Luân Đôn làm nhân viên trong một cửa hàng bán thực phẩm khô. Cậu phải thức dậy lúc năm giờ sáng dọn dẹp của hàng, làm việc vất vả suốt mười bốn giờ trong ngày. Đây là công việc thuần túy chân tay và cậu ghét nó. Sau hai năm, cậu không thể nào chịu đựng được nữa. Một buổi sáng thức dậy, không đợi ăn sáng, cậu cuốc bộ mười lăm dặm đi tìm mẹ. Lúc đó đang giúp việc cho một gia đình giàu có, để nói lên suy nghĩ của mình. Sau đó, cậu viết một bức thư dài cho thầy giáo cũ của cậu, tâm sự rằng mình rất đau khổ, không muốn sống nữa. Người thầy an ủi và khuyến khích cậu, cam đoan rằng cậu thực sự thông minh và thích hợp cho những công việc còn tốt hơn thế. Ông sẵn sàng tìm cho cậu một chân giáo viên ở làng.

 Người thầy đã thực hiện một nghĩa cử cao đẹp cho cậu học trò của mình. Lời động viên đúng lúc của ông thay đổi cả tương lai cậu bé. Người thầy này đã góp phần tạo nên một nhân cách đặc biệt trong lịch sử văn học Anh. Bởi vì ngay sau đó, cậu bắt đầu viết và nhanh chóng trở thành tác giả của vô số những tác phẩm bán chạy nhất nước Anh, kiếm trên một triệu đô-la bằng ngòi bút của mình. Đó là H.G.Wells.

(Theo Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào đặc điểm của các phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).

Giải chi tiết:

Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: Tự sự.


Câu 57:

Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung bài đọc hiểu

Giải chi tiết:

Nội dung của đoạn văn bản là câu chuyện về cậu bé Wills từng đau khổ, và không muốn sống, làm việc nhưng được truyền niềm tin qua lời khuyên, sự khích lệ đã vươn lên để trở thành nhà văn nổi tiếng của nước Anh. Qua đó, khẳng định sức mạnh của những lời khuyên chân thành, những lời khen thật tâm có thể thay đổi cuộc đời, số phận con người, mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống.


Câu 58:

Xác định câu chủ đề của văn bản trên.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào câu chủ đề.

Giải chi tiết:

- Câu chủ đề: Đôi khi, một lời khen ngợi, động viên được nói ra đúng lúc có tác động phi thường mà ngay chính bản thân người tạo ra lời khen ấy cũng không ngờ đến.


Câu 59:

Vì sao cậu bé trong đoạn văn trên từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” sau đó lại trở thành người có ích cho cuộc đời?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào các phép liên kết câu đã học

Giải chi tiết:

Cậu bé trong đoạn văn từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” lại trở thành một người có ích cho cuộc đời vì cậu nhận được sự khích lệ từ người thầy của mình, nói rộng ra là sự động viên để có niềm lạc quan, niềm tin trong cuộc sống.


Câu 60:

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Xem đáp án

Phương pháp giải:         

Căn cứ phong cách ngôn ngữ đã học.

Giải chi tiết:

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


Câu 61:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:

Trong nhóm thợ xây đang làm việc cạnh nhà tôi, có một cậu phụ hồ dáng thư sinh nhưng luôn miệng ca hát. Cậu vừa tốt nghiệp phổ thông, làm những việc vặt như khiêng vác, sắp xếp đồ đạc và ở lại công trường vào ban đêm để trông coi vật liệu. Đêm, nằm dài trên chiếu, dưới ánh đèn tờ mờ, xung quanh ngổn ngang gạch cát, cậu vừa đọc ngấu nghiến những tờ báo tôi cho mượn và hát vang hết bài này đến bài khác.

Hỏi chuyện mới biết, ba mẹ cậu đều đi làm mướn, cố cho con học hết phổ thông, giờ thì ngặt nghèo lắm nên cậu phải lên Sài Gòn làm phụ hồ để kiếm sống và phụ giúp ba mẹ. Rồi cậu nói chắc nịch rằng sẽ kiếm đủ tiền để mai mốt đi học tiếp. Tôi hỏi cậu thích học ngành gì. Cậu nói ngay mình sẽ thi vào Nhạc viện.

Một cậu phụ hồ nghèo rớt đang nuôi giấc mơ vào Nhạc viện. Một hình ảnh dường như không thật khớp. Như hiểu ánh mắt ngại ngần của tôi, cậu nói thêm rằng nhiều người khuyên cậu nên theo một ước mơ khác, thực tế hơn. Nhưng cậu tin vào bản thân, và không có mục tiêu nào có thể làm cậu xao lãng. Tôi nghe tim mình nhói lên, vì một điều đã cũ, “người nghèo nhất không phải là người không có một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”.

Nói cho tôi nghe đi, ước mơ của bạn là gì?

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học.

Giải chi tiết:

Phương thức biểu đạt chính: tự sự


Câu 62:

Nghị lực của người thanh niên phụ hồ nuôi giấc mơ vào Nhạc viện được thể hiện qua đâu?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Thể hiện qua câu nói chắc nịch rằng sẽ kiếm đủ tiền để mai mốt đi học tiếp, qua hành động hằng đêm sau khi làm việc xong cậu đọc ngấu nghiến những tờ báo và hát vang hết bài này đến bài khác.


Câu 63:

Vì sao tác giả lại có “ánh mắt ngần ngại” và cho rằng “ một hình ảnh dường như không thật khớp” khi chàng thanh niên nói về ước mơ của mình
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Vì uớc mơ học nhạc viện thật sự khó khăn, xa vời với một người phải làm công việc phụ hồ cực khổ phải làm việc để kiếm từng chút tiền lo cho cuộc sống.


Câu 64:

Thông điệp sâu sắc nhất từ văn bản trên là gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung và những từ ngữ được lặp lại nhiều lần.

Giải chi tiết:

Thông điệp: Phải có ước mơ trong cuộc sống, có niềm tin thực hiện ước mơ đó.


Câu 65:

Trong câu Cậu vừa tốt nghiệp phổ thông, làm những việc vặt như khiêng vác, sắp xếp đồ đạc và ở lại công trường vào ban đêm để trông coi vật liệu tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào biện pháp tu từ.

Giải chi tiết:

Biện pháp liệt kê: khiêng vác, sắp xếp đồ đạc,...


Câu 67:

Chủ đề bài hát là gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Chủ đề bài hát là khát vọng ước mơ cao đẹp của con người.


Câu 68:

Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ các phong cách ngôn ngữ đã học.

Giải chi tiết:

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


Câu 69:

Trong câu Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao/Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào các biện pháp tu từ.

Giải chi tiết:

Biện pháp tu từ so sánh.


Câu 70:

Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến và dựng xây cuộc đời.


Câu 71:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con người sẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bị ảnh hưởng xấu. Người gây ô nhiễm nguồn nước có thể bị phạt.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.

Giải chi tiết:

Nếu không tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước thì rất có thể con người sẽ không có đủ nước để dùng, nước bị ô nhiễm. Khi đó, cuộc sống của chúng ta sẽ khó khăn, sức khỏe bịảnh hưởng xấu. Người gây ô nhiễm nguồn nước sẽ bị phạt.


Câu 72:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Tràng giang có chất Đường thi hơn những bài thơ Đường trung đại. Chính Huy Cận cũng thừa nhận ông đã lấy cảm hứng từ ý thơ của Đỗ Phủ, Thôi Hiệu đời Đường, của Chinh phụ ngâm để cho bài thơ đạt đến tác phong cổ điển.”
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.

Giải chi tiết:

Tác phong: Có nghĩa là cách thức làm việc, sinh hoạt hằng ngày của mỗi người. Sử dụng ở đây không phù hợp

=> Chữa lại: phong vị (đặc tính gây hứng thú đặc sắc)


Câu 73:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng dữ dội.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung câu văn.

Giải chi tiết:

Con người Nam Cao mảnh khảnh, thư sinh, ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.


Câu 74:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Trong thơ Bác, trữ tình và tự sự, lãng mạn và hiện thực, cổ phần và giáo dục, phản ánh và triết lí...đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nghĩa của từ.

Giải chi tiết:

Trong thơ Bác, trữ tình và tự sự, lãng mạn và hiện thực, cổ động và giáo dục, phản ánh và triết lí...đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.


Câu 75:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái gia vị mà nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm thất văn học”.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nghĩa của từ.

Giải chi tiết:

Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị mà nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm thất văn học”.


Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ.

Giải chi tiết:

- Các từ: độc đoán, độc đơn, độc đáo là có tính chất riêng của mình, không phỏng theo những gì đã có xưa nay, không giống, không lẫn với những gì có ở người khác.

- Từ đơn độc chỉ sự cô đơn.

=> Từ đơn độc không cùng nhóm với từ còn lại.


Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về nghĩa của từ.

Giải chi tiết:

Từ độc ác, tàn bạo, hung dữ: chỉ tính cách, bản tính của con người.

Từ hống hách: Ra oai để tỏ ra mình có quyền, là người trên.


Câu 78:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào các loại từ đã học.

Giải chi tiết:

- Động từ chỉ hành động: đi học, nhảy dây, chạy bộ

- Động từ chỉ trạng thái: lo lắng

=> Từ lo lắng không cùng nghĩa với từ còn lại.


Câu 79:

Chọn một tác giả KHÔNG thuộc phong trào Thơ mới.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào hiểu biết về các tác giả đã học trong chương trình THPT.

Giải chi tiết:

Đoàn Phú tứ.


Câu 80:

Tác phẩm nào sau đây KHÔNG có khuynh hướng sử thi?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ kiến thức về các tác phẩm đã học.

Giải chi tiết:

=> Tác phẩm không có khuynh hướng sử thi là Chiếc thuyền ngoài xa.


Câu 81:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

“Viết về người trí thức ______ nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả, không né tránh như Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện như Vũ Trọng Phụng, cũng không thi vị hóa như Nhất Linh, Khái Hưng, ngòi bút của Nam Cao luôn luôn tỉnh táo đúng mực”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ hiểu biết về tác giả trong chương trình THPT

Giải chi tiết:

“Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả, không né tránh như Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện như Vũ Trọng Phụng, cũng không thi vị hóa như Nhất Linh, Khái Hưng, ngòi bút của Nam Cao luôn luôn tỉnh táo đúng mực”


Câu 82:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

_______ nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giám bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào thao tác lập luận.

Giải chi tiết:

Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giám bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.


Câu 83:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Người đọc khi đến với các tác phẩm văn học có nhiều trạng thái vui buồn khác nhau, có trình độ văn hóa khác nhau, có thái độ, __________ hoặc vô tư, phóng khoáng khác nhau.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào ý nghĩa từ và câu

Giải chi tiết:

Người đọc khi đến với các tác phẩm văn học có nhiều trạng thái vui buồn khác nhau, có trình độ văn hóa khác nhau, có thái độ, định kiến hoặc vô tư, phóng khoáng khác nhau.


Câu 84:

Văn học Việt Nam giai đoạn ________ gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung câu văn.

Giải chi tiết:

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm.


Câu 85:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Xu hướng văn học ______, nội dung thể hiện cái tôi trữ tình với những khát vọng và ước mơ. Đề tài là thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo và thể loại chủ yếu là thơ và văn xuôi trữ tình.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung câu văn.

Giải chi tiết:

Xu hướng văn học lãng mạn, nội dung thể hiện cái tôi trữ tình với những khát vọng và ước mơ. Đề tài là thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo và thể loại chủ yếu là thơ và văn xuôi trữ tình.

Câu 87:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”

(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đoạn thơ trên muốn nhắc tới vẻ đẹp của thiên nhiên trong thời khắc mùa nào trong năm

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung của bài thơ Việt Bắc

Giải chi tiết:

Đoạn thơ trên được trích từ đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của bức tranh tứ bình khi nhắc tới Việt Bắc. Cụ thể bốn câu thơ trên miêu tả mùa đông nơi núi rừng Việt Bắc.


Câu 88:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

(Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)

Nội dung chính của câu thơ là gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Nội dung chính trong đoạn thơ là: Gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.


Câu 89:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Ông đò Lai Châu bạn tôi làm nghề chở đò dọc sông Đà đã 10 năm liền và thôi làm đò cũng đã đôi chục năm nay. Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông nói ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông. Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương mù. Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh. Ông chở đò dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hòa Bình, có khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ông bảo: Chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ. Cho nên ông chỉ muốn cắm thuyền ở Chợ Bờ, cái chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác sông Đà…

Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn trăm lần rồi. Chính tay ông giữ lái đò độ sâu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sâu mái chèo. Trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, những con thác hiểm trở sông Đà, với người lái đò ấy, như thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dòng…

(Người lái đò sông Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008)

Vì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Người lái đò sông Đà.

Giải chi tiết:                

Ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà vì chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ.


Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng thôi. Nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung đoạn trích

Giải chi tiết:

Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng:

Là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng.


Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

(Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào Tuyên ngôn Độc lập.

Giải chi tiết:

- Những phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích là:

+ Phép nối: Quan hệ từ  “và”

+ Phép lặp: Lặp lại cụm từ “Tự do, độc lập”

+ Phép thế: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa thay thế  “ấy”


Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007)

câu hỏi mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

- Ý nghĩa biểu đạt: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? vừa là câu hỏi vừa là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhân vật trữ tình.

- Ý nghĩa biểu cảm:

+ Gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết (lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình; lời ƣớc ao thầm kín của người đi xa được về lại thôn Vĩ).

+ Hai tiếng về chơi bộc lộ sắc thái tự nhiên, thân mật, chân tình.

+ Câu hỏi là duyên cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu của xứHuế, trước hết là Vĩ Dạ - nơi có người mà nhà thơ thương mến và đẹp nhất là cảnh thôn Vĩ trong ánh bình minh.


Câu 94:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có vẻ như những điều phải nói với nhau họ đã nói hết, chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mối nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn : Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ !

Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn.

Tất cả mọi việc xảy đến khiến tôi kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn. Thế rồi chẳng biết từ bao giờ, tôi đã vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.”

(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào các phương thức biểu đạt.

Giải chi tiết:

Các phương thức biểu đạt :

- Tự sự: kể lại những sự việc mà nhân vật tôi chứng kiến.

- Miêu tả: hành động, tâm trạng của các nhân vật.

- Biểu cảm: bộc lộ cảm xúc của các nhân vật.


Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm ông biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.

(Trích Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

Câu nói của Huấn Cao trong đoạn trích trên đại diện cho phẩm chất gì của ông?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ nội dung đoạn trích

Giải chi tiết:

Câu nói của Huấn Cao cho thấy ông là một người có thiên lương cao đẹp. Lúc trước ông không cúi đầu, thậm chí tỏ ra ghét bỏ, coi thường quản ngục là vì nghĩ quản ngục cũng giống như bao tên quan khác là tay sai của nhà nước phong kiến. Về sau khi biết quản ngục là người có thiên lương ông đồng ý cho chữ. Như vậy có thể thấy, Huấn Cao không sợ cường quyền hay không vì vàng ngọc mà cúi đầu. Ông chỉ cúi đầu trước cái đẹp. Đó chính là biểu hiện của một con người có thiên lương cao đẹp.


Câu 97:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Trống cầm canh ở huyện đánh tung lên một tiếng ngắn, khô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối. Người vắng mãi, trên hàng ghế chị Tí mới có hai ba bác phu ngồi uống nước và hút thuốc lào. Nhưng một lát từ phố huyện đi ra, hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài: mấy người làm công ở hiệu khách đi đón bà chủ ở tỉnh về. Bác Siêu nghển cổ nhìn ra phía ga, lên tiếng:

- Đèn ghi đã ra kia rồi.

Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo gió xa xôi. Liên đánh thức em:

- Dậy đi, An. Tàu đến rồi.

(Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Hình ảnh đoàn tàu được nhắc đến trong đoạn trích thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Giải chi tiết:

Hinh ảnh đoàn tàu được nhắc đến trong đoạn trích thể hiện cho những ước muốn khiêm nhường mà nhỏ bé của người dân nghèo nơi phố huyện. Họ muốn thấy một cái gì đó rộn ràng hơn khác với cuộc sống tối tăm cũng như mong muốn một sự thay đổi đến với cuộc đời mình.


Câu 98:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

(Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơTừ ấy trong tôi bừng nắng hạ/ Mặt trời chân lý chói qua tim

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào biện pháp tu từ.

Giải chi tiết:

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi được chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng

- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ”.


Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ

(Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)

Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh ?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ vào Sóng.

Giải chi tiết:           

Đoạn thơ thể hiện quan niệm về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh :

- Yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao…

- Tình yêu mãi là khát vọng muôn đời của con người, nhất là đối với tuổi trẻ.


Câu 101:

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước không bị chiến tranh tàn phá và thu được nhiều lợi nhuận là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Suy luận, loại trừ phương án.

Giải chi tiết:

A, B, D loại vì các nước này đều bị Chiến tranh thứ hai tàn phá nặng nề.

C chọn vì Mĩ là nước không những không bị chiến tranh tàn phá mà còn thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí trong chiến tranh.


Câu 102:

Hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX giống nhau cơ bản về
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A chọn vì cả hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX đều xuất phát từ nguyên nhân sâu xa là sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc và mâu thuẫn giữa các nước này về vấn đề thị trường và thuộc địa.

B, C loại vì duyên cớ và nguyên nhân trực tiếp của hai cuộc chiến tranh là khác nhau.

D loại vì Chiến tranh thế giới thứ nhất hoàn toàn mang tính chất phi nghĩa còn Chiến tranh thế giới thứ hai ở giai đoạn sau mang tính chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô chống lại chủ nghĩa phát xít.


Câu 103:

Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 19 – 20.

Giải chi tiết:

- Nội dung các phương án A, B, D là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nội dung phương án C không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.


Câu 104:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
Xem đáp án

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 66, suy luận.

Giải chi tiết:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do nhu cầu đời sống vật chất và tỉnh thần ngày càng cao của con người.


Câu 105:

Nhận định nào sau đây đúng về thành tựu khoa học kỹ thuật của Mĩ sau năm 1945?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A chọn vì Mĩ đã cùng với một số quốc gia khác như Mêhicô, Ấn Độ, … là những nước tên phong, đi đầu trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.

B, C, D loại vì Mêhicô là nước đầu tiên tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp và sau Mêhicô thì có nhiều quốc gia khác cũng thực hiện cách mạng xanh như Mĩ, Ấn Độ, Nhật Bản, Ixraen,…


Câu 106:

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

B loại vì ngoài việc tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam thì Nguyễn Ái Quốc còn chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng sau này khi sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C loại vì liên minh công – nông bước đầu được hình thành trong phong trào 1930 – 1931.

D loại vì sau khi Đảng ra đời thì mới gắn liền cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới và trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.


Câu 107:

Đâu không phải là biện pháp cấp thời để giải quyết nạn đói ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 123.

Giải chi tiết:

Đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất là biện pháp lâu dài chứ không phải là biện pháp cấp thời để giải quyết nạn đói ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.


Câu 108:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO nhằm mục đích
Xem đáp án

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 59.

Giải chi tiết:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO nhằm mục đích chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.


Câu 109:

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:

 Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

 Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

 Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật trở thành xu thế thế giới ; cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 208)

Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985) nước ta lâm vào tình trạng

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời

Giải chi tiết:

Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985) nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.


Câu 110:

Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới là gì?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân tích các phương án.

Giải chi tiết:

A, B, C loại vì nội dung các phương án này là nguyên nhân khách quan, không phải nguyên nhân mang tính quyết định.

D chọn vì đất nước lâm vào tình trọng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội là nguyên nhân chủ quan mang tính quyết định, đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới.


Câu 111:

Nhận định nào sau đây đúng về dân cư – xã hội Châu Phi?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 5, tiết 1, trang 21, SGK

Giải chi tiết:

Đặc điểm dân cư xã hội Châu Phi:

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao, bùng nổ dân số, tuổi thọ trung bình thấp.

- Dịch bệnh bùng phát mạnh, 2/3 dân số nhiễm HIV

- Xung đột sắc tộc

- Trình độ dân trí thấp, hủ tục lạc hậu chưa được xóa bỏ


Câu 112:

Quốc gia nào hiện nay đầu tư vào khu vực Mĩ latinh nhiều nhất?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 5 – Một số vấn đề của khu vực Mĩ Latinh

Giải chi tiết:

Quốc gia đầu tư vào Mĩ Latinh nhiều nhất là Hoa Kỳ, do vậy Mĩ Latinh còn được gọi là sân sau của Hoa Kỳ, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài nhất là Hoa Kỳ


Câu 113:

Đâu là đặc điểm của bão ở nước ta?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức 15 – trang 62, 63 sgk Địa 12

Giải chi tiết:

- A sai: mùa bão diễn ra từ tháng 6 – 12

- B sai: bão không chỉ hình thành trên biển Đông, có những cơn bão xuất phát từ vùng biển phía Nam hoặc phía Bắc

- C sai: các cơn bão đổ bổ bộ nhiều nhất vào miền Trung nước ta, miền Nam cũng chịu ảnh hưởng của bão nhưng ít hơn và đến muộn hơn.

- D đúng: mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam


Câu 114:

Nguyên nhân khiến thiên nhiên nước ta xanh tốt khác với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 2 – Ý nghĩa vị trí địa lí (trang 16 sgk Địa 12)

Giải chi tiết:

Nước ta tiếp giáp biển Đông là nguồn cung cấp nhiệt ẩm dồi dào, đem lại lượng mưa lớn nên thiên nhiên nước ta xanh tốt khác với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi.


Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về phân bố các dân tộc Việt Nam?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 16

Giải chi tiết:

- A sai: dân tộc Bana, Xơ – đăng, Chăm chủ yếu ở Tây Nguyên

- B sai: dân tộc Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào tập trung ở miền núi phía Bắc

- C sai: dân tộc Kinh tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển

- D đúng: các dân tộc ít người phân bố tập trung chủ yếu ở miền núi.


Câu 116:

Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Cho bảng số liệu:  DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (ảnh 1)

 (Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kĩ năng nhận diện biểu đồ

Giải chi tiết:

Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau, có 5 năm

=> Để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp.


Câu 117:

Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các khu công nghiệp của nước ta hiện nay là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Vị trí địa lí là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự phát triển và phân bố các khu công nghiệp ở nước ta. Ở nước ta các khu công nghiệp phân bố chủ yếu ở nơi có vị trí thuận lợi như gần các cảng biển, trục đường giao thông, dân cư đông, thị trường rộng lớn, nguồn lao động dồi dào, có khả năng thu hút vốn đầu tư như Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, các khu kinh tế ven biển gắn với cảng nước sâu…


Câu 118:

Thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới ở trung du và miền núi nước ta là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 22 – xem kiến thức trang 95 sgk Địa 12

Giải chi tiết:

Thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới ở trung du và miền núi nước ta là cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều…) và chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ (trâu, bò)

- Loại B: chăn nuôi gia cầm, cây lương thực là thế mạnh vùng đồng bằng

- Loại C: cây hằng năm và nuôi trồng thủy sản cũng là thế mạnh vùng đồng bằng

- Loại D: nuôi trồng thủy sản là thế mạnh vùng đồng bằng


Câu 119:

Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, khu vực Tây Bắc có thể mạnh nổi bật hơn Đông Bắc về
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 32, so sánh thế mạnh của 2 vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc

Giải chi tiết:

Vùng núi Tây Bắc có thế mạnh nổi bật nhất về tiềm năng thủy điện, do vùng có địa hình đồi núi hiểm trở độ chia cắt mạnh. Trong khi đó vùng núi Đông Bắc chủ yếu đồi núi thấp, tính phân bậc ít hơn nên không có thế mạnh về thủy điện.


Câu 120:

Cơ cấu công nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa thật định hình là do những hạn chế về
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Kiến thức bài 35 – Phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ, trang 159 sgk

Giải chi tiết:

Cơ cấu công nghiệp Bắc Trung Bộ chưa thật định hình do những hạn chế về kĩ thuật, vốn.


Câu 121:

Tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất của các tia phóng xạ

Giải chi tiết:

Tia gamma có bản chất là sóng điện từ, không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường.

Tia \(\alpha \) là dòng hạt nhân nguyên tử \(_2^4He\) mang điện tích \( + 2e\), có xu hướng bị lệch về phía bản âm của tụ điện

Tia \({\beta ^ + }\) có bản chất là dòng hạt poziton mang điện tích \( + 1e\), có xu hướng bị lệch về phía bản âm của tụ điện

Tia \({\beta ^ - }\) có bản chất là dòng hạt electron mang điện tích \( - 1e\), có xu hướng lệch về phía bản dương của tụ điện


Câu 122:

Một ánh sáng đơn sắc chiếu tới hai khe hẹp cách nhau 0,1 mm. Trên màn cách hai khe 2 m quan sát thấy một hệ vân sáng tối xen kẽ. Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là 8 mm. Hiệu đường đi của tia sáng qua hai khe tới vân tối thứ hai kể từ vân sáng trung tâm là bao nhiêu?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Khoảng vân: \(i = \frac{{\lambda D}}{a}\)

Hiệu đường đi của tia sáng từ hai khe tới vân tối: \({d_2} - {d_1} = \left( {k + \frac{1}{2}} \right)\lambda \)

Giải chi tiết:

Khoảng cách giữa hai vân sáng liền kề là:

i=λDaλ =aiD=0,1.10-3.8.10-32=4.10-7(m).

Hiệu đường đi của tia sáng từ hai khe tới vân tối thứ 2 kể từ vân trung tâm (k = 1) là:

d2-d1=(k+12)λ =32λ=32.4.10-7=6.10-7(m).


Câu 123:

Tốc độ truyền của ánh sáng trong môi trường nào sau đây là chậm nhất?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Tốc độ truyền ánh sáng: \(v = \frac{c}{n}\)

Giải chi tiết:

Tốc độ truyền ánh sáng là: \(v = \frac{c}{n} \Rightarrow v\~\frac{1}{n}\)

Vậy tốc độ truyền ánh sáng chậm nhất trong môi trường có chiết suất lớn nhất.


Câu 124:

Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết con lắc đơn

Giải chi tiết:

Con lắc đơn có quỹ đạo tròn, ở vị trí cân bằng, tổng hợp lực tác dụng lên con lắc bằng lực hướng tâm:

\({F_{ht}} = m{a_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{{\rm{l}}} \to \) A sai

Khi vật nặng ở vị trí biên, động năng của con lắc: \({W_d} = 0 \Rightarrow W = {W_t} \to \) B đúng

Dao động của con lắc là dao động điều hòa chỉ khi có biên độ nhỏ → C sai

Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần → D sai


Câu 125:

Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400(V). Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc-tơ cảm ứng từ vuông góc với véc-tơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R=7(cm). Độ lớn cảm ứng từ là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công của lực điện: \[A = \left| q \right|.U\]

Định lí biến thiên động năng: \[{W_{ds}} - {W_{dt}} = A\]

Bán kính chuyển động của điện tích trong từ trường: \[R = \frac{{mv}}{{\left| q \right|B}}\]

Giải chi tiết:

Áp dụng định lí biến thiên động năng cho electron, ta có:

\[{W_{ds}} - {W_{dt}} = A \Rightarrow \frac{1}{2}m{v^2} - 0 = \left| e \right|.U \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{2\left| e \right|.U}}{m}} \]

Bán kính chuyển động của electron trong từ trường là:

R=mv|e|B=m.2|e|Um|e|.B=1B.2m.U|e| B=1R.2m.U|e|

B=17.10-2.2.9,1.10-31.400|-1,6.10-19| 0,96.10-3(T).

Câu 126:

Hiện tượng siêu dẫn là:
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết hiện tượng siêu dẫn

Giải chi tiết:

Hiện tượng siêu dẫn là khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ \[{T_C}\] nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không


Câu 127:

Tia X có bước sóng \(71pm\) làm bật ra các quang – electron từ một lá vàng. Các electron này bắt nguồn từ sâu trong các nguyên tử vàng. Các electron bắn ra chuyển động theo các quỹ đạo tròn có bán kính r trong một từ trường đều, có cảm ứng từ là B. Thực nghiệm cho \(B.r = {1,88.10^{ - 4}}\left( {T.m} \right)\). Tính công thoát của vàng?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Điện tích chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ với quỹ đạo tròn có bán kính: \(r = \frac{{mv}}{{qB}}\)

Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: \(\frac{{hc}}{\lambda } = \frac{{hc}}{{{\lambda _0}}} + \frac{1}{2}m{v_{0\max }}^2\)

Giải chi tiết:

Electron chuyển động trong từ trường với quỹ đạo tròn có bán kính là:

\(r = \frac{{mv}}{{eB}} \Rightarrow v = \frac{{e.Br}}{m} = \frac{{{{1,6.10}^{ - 19}}{{.1,88.10}^{ - 4}}}}{{{{9,1.10}^{ - 31}}}} \approx {33.10^6}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {m/s} \right)\)

Áp dụng công thức Anh—xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:

\(\frac{{hc}}{\lambda } = A + \frac{1}{2}m{v_{0\max }}^2\)\( \Rightarrow \frac{{{{6,625.10}^{ - 34}}{{.3.10}^8}}}{{{{71.10}^{ - 12}}}} = A + \frac{1}{2}{.9,1.10^{ - 31}}.{\left( {{{33.10}^6}} \right)^2}\)

\( \Rightarrow A = {2,3.10^{ - 15}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( J \right) = 14,4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {keV} \right)\).


Câu 128:

Sóng dừng truyền trên sợi dây PQ. Biết P, R, Q là nút sóng. S và T là hai điểm trên dây cách R một khoảng x như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng về dao động của hai điểm S và T?
Sóng dừng truyền trên sợi dây PQ. Biết P, R, Q là nút sóng. S và T là hai điểm trên dây cách R một khoảng x như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng về dao động của hai điểm S và T (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha

Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha

Biên độ dao động của một điểm trên sóng dừng: \({A_M} = 2A\left| {\sin \frac{{2\pi x}}{\lambda }} \right|\) với x kaf khoảng cách từ M tới nút sóng gần nhất

Giải chi tiết:

Nhận xét: hai điểm S, T đối xứng qua nút sóng\( \to \) S, T dao động ngược pha

Khoảng cách từ S và T tới nút sóng gần nhất là R là:

\(RS = RT = x \Rightarrow {A_S} = {A_T}\)

→ Hai điểm S, T dao động cùng biên độ, ngược pha (lệch pha 1800)


Câu 129:

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là
Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Độ lớn hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại: \[U = \left| {{V_1} - {V_2}} \right|\]

Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại: \[E = \frac{U}{d}\]

Lực điện tác dụng lên điện tích: \[{F_d} = E.q\]

Giải chi tiết:

Độ lớn hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là:

\[U = \left| {{V_1} - {V_2}} \right| = \left| { + 2000 - \left( { - 500} \right)} \right| = 2500{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( V \right)\]

Lực điện tác dụng lên electron là:

\[{F_d} = E.e = \frac{U}{d}.e = \frac{{2500}}{{0,05}}{.1,6.10^{ - 19}} = {8.10^{ - 15}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( N \right)\].


Câu 130:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được) một điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \omega {\rm{t}}\) (V). Trong đó U và \(\omega \) không đổi. Cho C biến thiên thu được đồ thị biu điện áp trên tụ theo dung kháng \({{\rm{Z}}_{\rm{C}}}\) như hình vẽ. Coi \(72,11 = 20\sqrt {13} \) Điện trở của mạch là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được) một điện áp xoay chiều (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án: \(30\Omega \)

Phương pháp giải:

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện: \({U_C} = \frac{{U{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}\)

Định lí Vi – et: {x1+x2=-bax1x2=ca

Giải chi tiết:

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là:

\({U_C} = I.{Z_C} = \frac{{U{Z_C}}}{Z} = \frac{{U{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{U{Z_C}}}{{\sqrt {{{\left( {{R^2} + {Z_L}} \right)}^2} - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2} }}\)

\( \Rightarrow {U_C} = \frac{U}{{\sqrt {\left( {{R^2} + {Z_L}^2} \right)\frac{1}{{{Z_C}^2}} - 2{Z_L}\frac{1}{{{Z_C}}} + 1} }}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)\)

Từ (1), ta có: \(\left( {{R^2} + {Z_L}^2} \right)\frac{1}{{{Z_C}^2}} - 2{Z_L}\frac{1}{{{Z_C}}} + 1 - {\left( {\frac{U}{{{U_C}}}} \right)^2} = 0\)

Với giá trị của dung kháng \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{Z_{{C_1}}} = \frac{{125}}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Omega }\\{{Z_{{C_2}}} = 125{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Omega }\end{array}} \right.\), cho cùng 1 giá trị hiệu điện thế: \({U_{{C_1}}} = {U_{{C_2}}} = 100{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( V \right)\)

Khi \({Z_C} \to \infty \) thì \({U_C} = U = 72,11{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} V = 20\sqrt {13} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} V\)

\( \Rightarrow 1 - {\left( {\frac{U}{{{U_C}}}} \right)^2} = 1 - {\left( {\frac{{20\sqrt {13} }}{{100}}} \right)^2} = 0,48\)

Theo định lí Vi – et, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = \frac{{ - b}}{a}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{c}{a}}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{1}{{{Z_{{C_1}}}}} + \frac{1}{{{Z_{{C_2}}}}} = \frac{{2{Z_L}}}{{{R^2} + {Z_L}^2}}}\\{\frac{1}{{{Z_{{C_1}}}}}.\frac{1}{{{Z_{{C_2}}}}} = \frac{{0,48}}{{{R^2} + {Z_L}^2}}}\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow {R^2} + {Z_L}^2 = \frac{{0,48}}{{\frac{1}{{{Z_{{C_1}}}}}.\frac{1}{{{Z_{{C_2}}}}}}} = \frac{{0,48}}{{\frac{1}{{\frac{{125}}{3}}}.\frac{1}{{125}}}} = 2500\)

11253+1125=2ZL2500ZL=40(Ω )

R=2500-402 =30(Ω ).


Câu 131:

Đốt cháy 12,0 gam hỗn hợp gồm C2H6, C3H4, C3H8 và C4H10 được hỗn hợp X. Dẫn X qua dung dịch H2SO4 đặc, nhận thấy bình tăng thêm 21,6 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 100 gam hỗn hợp khí trên thì thải ra môi trường bao nhiêu lít CO2 (đktc)? (C = 12; H = 1; O = 16)
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O lượng H2O tạo thành khi đốt 12 gam hỗn hợp.

Bảo toàn nguyên tố H \[ \Rightarrow {n_H} = 2{n_{{H_2}O}}\]

Bảo toàn khối lượng \[ \Rightarrow {m_C} = {m_{hh}} - {m_H} \to {n_C}\]

Bảo toàn nguyên tố C \( \Rightarrow {n_{C{O_2}}} = {n_C} \to {V_{C{O_2}\left( {dktc} \right)}}\)

Tính toán dựa theo tỷ lệ để suy ra thể tích khí CO2 khi đốt 100 gam hỗn hợp.

Giải chi tiết:

Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O \[{m_{{H_2}O}} = 21,6\left( g \right) \to {n_{{H_2}O}} = \frac{{21,6}}{{18}} = 1,2\left( {mol} \right)\]

Bảo toàn nguyên tố H \[{n_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 2 \times 1,2 = 2,4\left( {mol} \right)\]

Bảo toàn khối lượng \[{m_C} = {m_{hh}} - {m_H} = 12 - 2,4 \times 1 = 9,6\left( g \right) \to {n_C} = \frac{{9,6}}{{12}} = 0,8\left( {mol} \right)\]

Bảo toàn nguyên tố C \[{n_{C{O_2}}} = {n_C} = 0,8\left( {mol} \right) \to {V_{C{O_2}\left( {dktc} \right)}} = 0,8 \times 22,4 = 17,92\left( l \right)\].

Tỷ lệ: 12 gam hỗn hợp sinh ra 17,92 lít khí CO2

100 gam hỗn hợp sinh ra 149,33 lít khí CO2.


Câu 132:

Ở toC khi cho 2 gam MgSO4 vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa đã làm cho m gam tinh thể muối MgSO4.nH2O (A) kết tinh. Nung m gam tinh thể A cho đến khi mất nước hoàn toàn thì thu được 3,16 gam MgSO4. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối A. Cho biết độ tan của MgSO4 ở toC là 35,1 gam.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Khái niệm độ tan:

Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

Giải chi tiết:

Công thức tinh thể là MgSO4.nH2O.

Ở toC khi cho 2 gam MgSO4 vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa đã làm cho m gam tinh thể muối MgSO4.nH2O (A) kết tinh. Nung m gam tinh thể (ảnh 1)

[202 \[\frac{{3,16}}{{120}}\] (120 + 18n)].35,1 = 135,1.50,8

n = 7

Công thức của tinh thể A là MgSO4.7H2O.


Câu 133:

Để 26,88 gam phôi Fe ngoài không khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit. Hòa tan hết X trong 288 gam dung dịch HNO3 31,5%, thu được dung dịch Y chứa các muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí, trong đó oxi chiếm 61,11% về khối lượng. Cô cạn Y, rồi nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam. Xác định nồng độ % Fe(NO3)3 trong Y?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Cô cạn Y thu được chất rắn khan gồm Fe(NO3)2 (a mol) và Fe(NO3)3 (b mol).

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: a + b = nFe = 26,88 : 56 = 0,48 (mol).

Khi nung muối đến khối lượng không đổi:

2 Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2

 a mol →                          2a        0,25a

2 Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2

 b mol →                         3b         0,75b

Sau khi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn giảm chính là tổng khối lượng NO2 và O2 thoát ra.

Từ đó lập hệ phương trình tìm được a và b.  Khi đó tính được nNO3- (Y) = 2a + 3b

Dùng bảo toàn nguyên tố N để tính được nN (Z)

Từ oxi chiếm 61,11% về khối lượng nên tính được mZ, nO (Z).

Quy đổi X thành Fe và O.

Áp dụng định luật bảo toàn electron để tìm khối lượng X.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mdung dịch Y = mX + mdd HNO3 - mZ

Vậy tìm được nồng độ % của Fe(NO3)3.

Giải chi tiết:

Ta có: nHNO3 ban đầu = 1,44 mol

Cô cạn Y thu được chất rắn khan gồm Fe(NO3)2 (a mol) và Fe(NO3)3 (b mol).

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: a + b = nFe = 26,88 : 56 = 0,48 (mol).

2 Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2

 a mol →                          2a        0,25a

2 Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2

 b mol →                         3b         0,75b

Sau khi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn giảm chính là tổng khối lượng NO2 và O2 thoát ra.

Ta có hệ: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 0,48}\\{46(2a + 3b) + 32(0,25a + 0,75b) = 67,84}\end{array}} \right. \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 0,16{\rm{mol}}}\\{{\rm{b = 0}},{\rm{32mol}}}\end{array}} \right.\]

→ nNO3- (Y) = 2a + 3b = 1,28 mol

Bảo toàn nguyên tố N ta có:

nN(trong Z) = nHNO3 - nNO3- (Y) = 1,44 - 1,28 = 0,16 mol

Vì trong hỗn hợp khí Z oxi chiếm 61,11% về khối lượng nên nitơ chiếm 38,89% về khối lượng.

→ m= mN.(100/38,89) = 0,16.14.(100/38,89) = 5,76 gam

Ta có: nO (Z) = 5,76.61,11%/16 = 0,22 (mol)

Quy đổi X thành Fe (0,48 mol) và O (x mol).

Áp dụng định luật bảo toàn electron: 2.nFe2+ + 3.nFe3+ + 2.nO (Z) = 2.nO (X) + 5.nN (Z)

0,16.2 + 0,32.3 + 0,22.2 = 2x + 0,16.5 → x = 0,46 mol

→ m= mFe + m= 26,88 + 0,46.16 = 34,24 (gam)

Sơ đồ:  X + HNO3 →  Muối + Z + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

mdung dịch Y = mX + mdd HNO3 - mZ = 34,24 + 288 - 5,76 = 316,48 (gam)

Vậy \[C{\% _{Fe\left( {NO3} \right)3}} = \frac{{0,32.242.100\% }}{{316,48}} = {\rm{ }}24,47\% \].


Câu 134:

Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ 2 chất ban đầu là muối của các axit vô cơ (H2CO3 và HNO3).

Sau phản ứng thu được 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) 2 chất hữu cơ này là amin.

Công thức cấu tạo của 2 chất ban đầu.

Giải chi tiết:

Dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ 2 chất ban đầu là muối của các axit vô cơ (H2CO3 và HNO3).

Sau phản ứng thu được 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) 2 chất hữu cơ này là amin.

X gồm (CH3NH3)2CO3 (a mol) và C2H5NH3NO3 (b mol)

  mX = 124a + 108b = 3,4 (1)

(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 ↑ + 2H2O

           a                               →     a    →        2a                      (mol)

C2H5NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + C2H5NH2 ↑ + H2O

         b                          →      b     →        b                            (mol)

namin = 2a + b = 0,04 (2)

Từ (1)(2) a = 0,01; b = 0,02.

Muối khan thu được sau phản ứng gồm: Na2CO3 (0,01 mol); NaNO3 (0,02 mol)

m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76 gam.


Câu 136:

Cho các polime sau: polietilen, poliacrilonitrin, tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phân loại polime theo nguồn gốc:

+ Polime thiên nhiên: có nguồn gốc thiên nhiên.

+ Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên.

+ Polime nhân tạo (bán tổng hợp): lấy polime thiên nhiên và chế hóa thành polime mới.

Giải chi tiết:

Các polime tổng hợp: polietilen, poliacrilonitrin, nhựa novolac, cao su buna-N, tơ nilon-6,6 (5 loại).


Câu 137:

Nhiệt phân hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3 thu được chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 4,48 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Khi cho X phản ứng với HNO3 dư thì chỉ có phản ứng oxi hóa - khử giữa Ag và HNO3. Từ số mol NO2 suy ra số mol Ag.

Bảo toàn nguyên tố Ag suy ra số mol AgNO3 khối lượng AgNO3 khối lượng Cu(NO3)2.

Giải chi tiết:

Sơ đồ:

Nhiệt phân hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3 thu được chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra (ảnh 1)

Khi cho X phản ứng với HNO3 dư thì chỉ có phản ứng oxi hóa - khử giữa Ag và HNO3:

N+5 + 1e →   N+4

          0,2 ← 0,2

Ag → Ag+ + 1e

0,2     ←        0,2

Bảo toàn Ag nAgNO3 = nAg = 0,2 mol

mAgNO3 = 0,2.170 = 34 gam

mCu(NO3)2 = 52,8 - 34 = 18,8 gam.


Câu 138:

Cho các dung dịch sau: NaHCO3, NaOH, HCl, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Có bao nhiêu chất trong dãy trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là tạo chất khí hoặc chất kết tủa hoặc chất điện li yếu.

Giải chi tiết:

Có 4 dung dịch có phản ứng với Ba(OH)2: NaHCO3, HCl, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3.

PTHH:

            2NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3 ↓ + 2H2O

            (hoặc Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH)

            2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

            Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 ↓ + BaCO3 ↓ + 2H2O.

            Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3BaSO4


Câu 139:

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Giải chi tiết:

A đúng, vì khi đó nhiệt độ giảm nên tốc độ phản ứng phân hủy thực phẩm giảm, thực phẩm giữ được lâu hơn.

B đúng, vì tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng.

C đúng, vì tăng nồng độ chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.

D sai, vì ở tầng khí quyển trên cao khí oxi loãng hơn so với mặt đất nên nhiên liệu cháy chậm hơn.


Câu 140:

Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Xem đáp án

Đáp án: 0,82.

Phương pháp giải:

Khi hỗn hợp + NaOH thì \[1 < \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{este}}}} = 1,2 < 2\] nên hỗn hợp có một este tạo từ phenol (giả sử là X)

Thì X + 2NaOH → muối + H2O

      Y + NaOH → muối + ancol

Lập hệ giải nX và nY

BTKL có meste + mNaOH = mmuối + mH2O + mancol  mancol mà có nancol = nY  ancol CTCT của Y

Vì hỗn hợp muối thu được từ phản ứng là có 3 muối nên X + NaOH tạo 2 muối (khác với muối tạo  từ Y) CTCT của X

Giải chi tiết:

nhỗn hợp = 0,05 mol

Khi hỗn hợp + NaOH thì \[1 < \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{este}}}} = 1,2 < 2\] nên hỗn hợp có một este tạo từ phenol (giả sử là X)

Thì X + 2NaOH → muối + H2O

      Y + NaOH → muối + ancol

Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{n_{hh}} = {n_X} + {n_Y} = 0,05}\\{{n_{NaOH}} = 2{n_X} + {n_Y} = 0,06}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{n_X} = 0,01(mol)}\\{{n_Y} = 0,04(mol)}\end{array}} \right.\)

BTKL có meste + mNaOH = mmuối + mH2O + mancol

  6,8 + 0,06.40 = 4,7 + 0,01.18 + mancol

mancol = 4,32 (gam)

Mancol = \(\frac{{4,32}}{{0,04}} = 108\) (g/mol) ancol là C7H8O (C6H5CH2OH)

este Y là HCOOCH2C6H5  muối tạo từ Y là HCOONa (0,04 mol)

Vì hỗn hợp muối thu được từ phản ứng là có 3 muối nên X + NaOH tạo 2 muối (không phải HCOONa) nên X là CH3COOC6H5 (0,01 mol)

Vậy muối gồm: HCOONa (0,04 mol), CH3COONa (0,01 mol) và C6H5ONa (0,01 mol)

→ mCH3COONa = 0,01.82 = 0,82 gam.


Câu 141:

Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây ?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non vì ở đó có đủ các loại enzyme phân giải thức ăn.


Câu 142:

Một học sinh A đến nhà học sinh B, những lần đầu khi A đến nhà B đều bị con chó nhà B nuôi sủa. Sau nhiều lần đến nhà B, A đều không gây sự nguy hiểm nào cho con chó nên chó không còn sủa nữa khi A đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập nào ở động vật?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Đây là ví dụ về hình thức học tập quen nhờn: động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm.


Câu 143:

Một trong các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Nhân tố bên trong ảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là hoocmon. Thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ là nhân tố bên ngoài.


Câu 144:

Hình thức sinh sản nhân tạo nào ở thực vật không có đặc điểm là “không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cây con giống nhau và giống cây mẹ”?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Trồng cây con bằng hạt, hạt là kết quả của sinh sản hữu tính, nên có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, cây con khác nhau và khác cây mẹ.

Các phương án B,C,D đều là sinh sản vô tính.


Câu 146:

Một quần thể thực vật gồm 200 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 600 cây có kiểu gen aa. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là
Xem đáp án

Phương pháp giải:

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên đó trên tổng số cá thể của quần thể.

Giải chi tiết:

Thành phần kiểu gen của quần thể là: \(\frac{{200}}{{1000}}AA:\frac{{200}}{{1000}}Aa:\frac{{600}}{{1000}}aa \leftrightarrow 0,2AA:0,2Aa:0,6aa\).


Câu 147:

Cho 2 cây khác loài với kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta tiến hành nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây, sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được các cây con có kiểu gen nào sau đây?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa sẽ thu được dòng thuần chủng.

Do nuôi cấy riêng rẽ nên không có các loại giao tử mang gen của 2 loài.

Vậy có thể thu được các kiểu gen: AABB; aaBB; DDEE; DDee.


Câu 148:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên.không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Các nhân tố còn lại đều làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.


Câu 149:

Trong một ao nuôi cá trắm cỏ, người ta tính được trung bình có 3 con/m2 nước. Số liệu trên cho biết về đặc trưng nào của quần thể?
Xem đáp án

Giải chi tiết:

con/m2 là đơn vị đo mật độ cá thể của quần thể.


Câu 150:

Ở một loài động vật, mỗi cặp tính trạng màu thân và màu mắt đều do một cặp gen quy định. Cho con đực (XY) thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái (XX) thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F1 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân đen, mắt trắng: 5% con đực thân xám, mắt trắng: 5% Con đực thân đen, mắt đỏ. Tần số hoán vị gen ở cá thể cái F1
Xem đáp án

Đáp án: 20%

Phương pháp giải:

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Giải chi tiết:

Ta thấy phân ly tính trạng ở 2 giới là khác nhau → hai gen nằm trên NST X

Quy ước gen : A- thân xám ; a- thân đen ; B- Mắt đỏ; b- mắt trắng

P: \({\rm{X}}_B^AX_B^A \times X_b^aY \to {F_1}:{\rm{X}}_B^AX_b^a \times X_B^AY\)

Tỷ lệ con đực thân xám mắt trắng: \(X_b^AY = 0,05 \to X_b^A = 0,1 \to f = 20\% \).


Bắt đầu thi ngay