IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Thái Bình, Thái Bình (Lần 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Thái Bình, Thái Bình (Lần 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Thái Bình, Thái Bình (Lần 3) có đáp án

  • 238 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:

Xem đáp án

Tần số alen A=AA+Aa2 

Tân số alen a=aa+Aa2 

Cách giải:

A=0,64+0,322=0,8;a=0,04+0,322=0,2 

Chọn B.


Câu 2:

Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là

Xem đáp án

1 gen chi phối nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen.

Cách giải:

Dựa vào lý thuyết.

Chọn A.


Câu 3:

Thành tựu nào dưới đây không được tạo ra từ ứng dụng công nghệ gen?

Xem đáp án

Công nghệ gen là các thao tác tác động lên hệ gen của một cơ thể.

Cách giải:

Các ý A,B,D là thành quả của công nghệ gen.

Chọn C.


Câu 4:

Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là

Xem đáp án

Đột biến điểm là những thay đổi diễn ra trong 1 cặp Nu của gen. Gồm 3 loại: Mất, thêm, thay thế một cặp Nu.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn D.11


Câu 5:

Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

Xem đáp án

Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li.

Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy.

Chọn A.


Câu 6:

Động lực của dòng mạch rây là do:

Xem đáp án

Động lực của dòng vận chuyển trong dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Cách giải:

Tránh nhầm lần với động lực vận chuyển trong dòng mạch gỗ.

Chọn A.


Câu 7:

Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây không có tính thoái hóa?

Xem đáp án

Có 2 bộ ba mã hóa cho Methionin và Trytophan là không có tính thoái hóa.

Cách giải:

2 bộ ba đó là 5’AUG3’, 5’UGG3’.

Chọn D.


Câu 8:

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là

Xem đáp án

Mendel khẳng định: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng tương phản khác nhau 1 cặp tính trạng tính trạng, tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn D.


Câu 9:

Enzim ADN polimeraza có vai trò gì trong quá trình nhân đôi ADN?

Xem đáp án

Vai trò của DNApol trong nhân đôi DNA là tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’ , theo nguyên tắc bổ sung.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn D.


Câu 10:

Phân tử ADN liên kết với prôtêin (chủ yếu là histon) đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào

Xem đáp án

Phân tử DNA liên kết với protein loại histon tạo thành các Nucleosome. Cấu trúc này có ở tế bào nhân thực.2

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn C.


Câu 11:

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

Xem đáp án

Vận dụng kiến thức về đột biến cấu trúc gen.

Cách giải:

Trong các dạng đột biến NST, mất đoạn nhỏ ảnh hưởng ít đến số lượng gen của cơ thể → Được dùng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng.

Chọn C.


Câu 12:

Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là

Xem đáp án

Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là quần thể.

Cách giải:

Tránh nhầm lẫn với quan điểm của Daruyn.

Chọn B.


Câu 13:

Khi nói về tuần hoàn của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Trình bày được đường đi của máu trong một vòng tuần hoàn.

Dùng phương pháp loại trừ.

Cách giải:

A sai. Trong một chu kì tim, tâm nhĩ luôn co trước.

B sai. Máu trong động mạch phổi không giàu O2 và có màu đỏ tươi.

C đúng.

D sai. Hệ tuần hoàn kín có tốc độ lưu thông máu nhanh hơn so với hệ tuần hoàn hở.

Chọn C.


Câu 14:

Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau?

Xem đáp án

Để thế hệ sau không xuất hiện kiểu hình lặn ở đời con, thì bố mẹ không mang alen lặn a và b ở cả bố và mẹ.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn C.


Câu 15:

Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng

Xem đáp án

Thường biến là sự biến đổi kiểu hình hàng loạt theo sự thay đổi của môi trường.3

Cách giải:

A sai. Sự sai khác này là do đột biến.

B đúng. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi chịu chi phối của môi trường.

B sai. lợn con bị khác lạ do gen quy định.

D sai. Hoa trắng xuất hiện là do đột biến.

Chọn B.


Câu 16:

Đột biến gen và đột biến NST có điểm khác nhau cơ bản là:

Xem đáp án

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

Đột biến NST là những sự thay đổi cấu trúc của NST, đột biến NST thường ảnh hưởng đến nhiều gen.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn A.


Câu 17:

Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA... 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác?

(Theo bảng mã di truyền thì codon AAA và AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin)

Xem đáp án

Bộ ba có Nu số 6 là: 5’TTX3’

Nếu đột biến thay thế Nu số 6 sẽ có 3 TH 5’TTG3’; 5’TTA3’; 5’TTT3’

Cách giải:

Dựa vào phương pháp là lời giải và dữ kiện đề bài ta rút ra kết luận.

Chọn A.


Câu 19:

Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb, khi giảm phân cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân còn các diễn biến khác diễn ra bình thường. Tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?

Xem đáp án

Viết giao tử của từng cặp NST.

Vì chỉ 1 tế bào giảm phân tạo giao tử, do đó, chỉ có 2 TH xảy ra.

Cách giải:

1 tế bào giảm phân Aa giảm phân không bth ở giảm phân I cho 2 loại giao tử Aa, O.

1 tế bào giảm phân Bb bình thường cho 2 loại B, b.

Tổ hợp lại, ta có 2 TH: (AaB và b) hoặc (Aab và B).

Chọn D.


Câu 20:

Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?

Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?   A. Tại thời điểm đang xét, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ribôxôm số 1 có số axit amin nhiều nhất. B. Chữ cái C trong hình tương ứng với đầu 5’ của mARN. C. Quá trình tổng hợp phân tử mARN 3 hoàn thành muộn hơn quá trình tổng hợp các mARN còn lại. D. Đây là tế bào của một loài sinh vật nhân sơ. (ảnh 1)
Xem đáp án

- Nhận biết quá trình trong hình là nhân đôi và phiên mã, dịch mã diễn ra cùng lúc.

- Dùng phương pháp loại trừ.

Cách giải:

A sai. Tại thời điểm đang xét, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ribôxôm số 3 có số axit amin nhiều nhất.

B đúng. Chữ cái C trong hình tương ứng với đầu 5’ của mARN.

C đúng. Quá trình tổng hợp phân tử mARN 3 hoàn thành muộn hơn quá trình tổng hợp các mARN còn lại.

D đúng. Đây là tế bào của một loài sinh vật nhân sơ.

Chọn A.


Câu 22:

Một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp alen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai giữa cây quả dẹt với cây quả dẹt thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả tròn: 1 quả dài. Cho 2 cây quả tròn F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 có thể là

Xem đáp án

9:3:1 đây là tương tác bổ sung.

A_B_: quả dẹt

A_bb,aaB_: quả tròn.

aabb: quả dài.

Học thuộc quy tắc khi cho lai 2 cây có kiểu hình ở giữa.

P: Aabb x aaBb.

F1: TLKH: 1 dẹt: 2 tròn : 1dài.

Cách giải:

Dựa vào phương pháp.

Chọn A.


Câu 23:

Đại địa chất nào còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát?

Xem đáp án

Nắm được đặc trưng sinh vật của các kì đại địa chất.

Cách giải:

Đại trung sinh là thời kì hưng thịnh và phát triển của khủng long hay còn gọi là thời kì khủng long.

Chọn C.


Câu 24:

Người ta nhân giống bò tốt bằng cách lấy tinh trùng của bò đực tốt thụ tinh với trứng của bò cái tốt thu được hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Phôi sau đó được phân cắt thành các tế bào. Các tế bào sau đó hình thành phôi mới hoàn chỉnh. Các phôi sau phân tách sẽ được chuyển vào tử cung của bò cái mang thai hộ. Quy trình được mô tả sơ bộ ở hình dưới đây.

Người ta nhân giống bò tốt bằng cách lấy tinh trùng của bò đực tốt thụ tinh với trứng của bò cái tốt thu được hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Phôi sau đó được phân cắt thành các tế bào. Các tế bào sau đó hình thành phôi mới hoàn chỉnh. Các phôi sau phân tách sẽ được chuyển vào tử cung của bò cái mang thai hộ. Quy trình được mô tả sơ bộ ở hình dưới đây.    Trong các nhận định sau, nhận định nào là sai khi nói về về quy trình trên? 	A. Một trong những cơ sở khoa học cho kĩ thuật này là quá trình nguyên phân.  	B. Các bò con sinh ra có đặcđiểm giống hệt bò bố mẹ cho tinh trùng và trứng. 	 	C. Các con bò con được sinh ra có đặc điểm di truyền giống hệt nhau. 	 	D. Các con bò cái mang thai hộ không góp vật chất di truyền vào bò con. (ảnh 1)

Trong các nhận định sau, nhận định nào là sai khi nói về về quy trình trên?

Xem đáp án

Nắm vững các kiến thức về nhân giống vô tính ở động vật.

Cách giải:

Các ý đúng bao gồm ý A, C, D.

Ý B sai là vì, do có sự tổ hợp bộ máy di truyền nên các bò con không thể giống hoàn toàn so với bố mẹ của nó.

Chọn B.


Câu 25:

Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.

II. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.

III. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp.

IV. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều diễn ra trong ti thể.

Xem đáp án

Dựa vào thông tin trong cách giáo khoa 11.

Nắm vững các kiến thức về hô hấp trong tế bào thực vật.

Dùng phương pháp loại trừ.

Cách giải:

I Đúng. Hạt đang nảy mầm cần nhiều ATP hơn nên hô hấp diễn mạnh hơn.

II. Đúng.

III. sai. Phân giải kị khí bao gồm đường phân và lên men.

IV. Sai. Đường phân diễn ra trong tế bào chất.

Chọn B.


Câu 26:

Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?

Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?   A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến. B. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhận biết được dạng đột biến.

Xem xét các ý hỏi.

Cách giải:

Đây là dạng đột biến đảo doạn NST. BCD ? DCB.

Ý C sai. Vì số lượng gen trên nst không đổi.

Chọn C.


Câu 28:

Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật?

I. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.

II. Ở thú ăn thịt, thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người.

III. Ruột non của thú ăn thịt ngắn hơn ruột non của thú ăn thực vật.

IV. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.

Xem đáp án

- Nắm vững các kiến thức về tiêu hóa ở động vật.

- Xem xét các ý hỏi.

Cách giải:

Các ý đúng là II và III.

I. Sai. Chỉ những loài nhai lại dạ dày mới có 4 ngăn.

II. đúng.

III. đúng.

IV. sai. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.

Chọn C.


Câu 29:

Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2: 3/4 ruồi mắt đỏ và 1/4 ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?

Xem đáp án

- Tính trạng xuất hiện không đồng đều ở 2 giới. Do đó, tính trạng do gen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.

Cách giải:

- Dựa vào phương pháp.

Chọn C.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?

Xem đáp án

Tiến hóa nhỏ là quá trình làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, mà kết quả của nó là hình thành loài mới.

Cách giải:

Ý sai là D. Vì so với tiến hóa lớn, tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn.

Chọn D.


Câu 31:

Ở một loài thú, trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có alen A quy định màu lông hung, alen a quy định màu lông đen. Ở những cá thể cái có kiểu gen dị hợp lại biểu hiện màu lông xen kẽ vàng – đen. Nếu không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

Các ý B, C, D đúng.

Ý A sai là vì. Khi P khác nhau kiểu hình: lông xen kẽ màu ở đời con chỉ chiếm 1/4.

Chọn A.17


Câu 33:

Hai tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBdbD giảm phân bình thường tạo giao tử. Trong số giao tử được tạo ra có 12,5% số giao tử mang 3 alen lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 alen lặn có thể là trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Nếu có hoán vị:

có thể tạo 4 loại giao tử A BD, a AaBdbD, A Bd, a bD hoặc a BD, A bd, a Bd, A bD

Nếu không có hoán vị: AaBdbDcó thể tạo 2 loại giao tử 2A Bd; 2a bD hoặc 2a Bd; 2 A bD

Cách giải:

Vì tỉ lệ giao tử mang 3 alen lặn là 1/8 ? đã xảy ra hoán vị ở 1 tế bào.

Tỉ lệ giao tử mang 2 alen lặn có thể là 37,5%

Chọn B.


Câu 34:

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen: A, a; B,b cùng nằm trên 1 cặp NST. Phép lai P: Cây dị hợp 2 cặp gen× Cây dị hợp 1 cặp gen, thu được F1. Theo lí thuyết, số cây dị hợp 1 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ:

Xem đáp án

P: Cây dị hợp 2 cặp gen× Cây dị hợp 1 cặp gen

Cây dị hợp 2 cặp gen8

Cách giải:

Ta nhận thấy, tỉ lệ cá thể dị hợp 1 cặp gen 2×1f2×12+2×f2×12=50% ở đời con

Chọn D.


Câu 35:

Cho sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của bệnh A ở người do một gen quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ này. Xác suất để cặp vợ chồng III.11 và III.12

sinh hai con có kiểu hình bình thường là bao nhiêu?

Cho sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của bệnh A ở người do một gen quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ này. Xác suất để cặp vợ chồng III.11 và III.12 sinh hai con có kiểu hình bình thường là bao nhiêu?   	A. 1/2 	B. 4/9 	C. 1/9 	D. 2/3 (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào phả hệ, viết được kiểu gen của III.11 và III.12.

Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

Cách giải:

- Bệnh do gen lặn quy định.

- Bệnh không nằm trên Y vì II6 mắc bệnh mà I1 và I2 không bệnh.

- Bệnh không nằm trên X vì II9 mắc bệnh mà I4 không mắc bệnh.

- Người 11 : ; Người 12: aa.

Xác xuất sinh 2 con bth là:

13+23×122=12 

Chọn A.


Câu 36:

Một loài thực vật, xét 1 tế bào bị đột biến NST như hình bên. Biết gen A có chiều dài 510 nm và tỉ lệ A/G= 2/3. Gen P có chiều dài 408 nm và số liên kết hidro là 3200, không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Một loài thực vật, xét 1 tế bào bị đột biến NST như hình bên. Biết gen A có chiều dài 510 nm và tỉ lệ A/G= 2/3. Gen P có chiều dài 408 nm và số liên kết hidro là 3200, không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?   I. Đột biến trên thuộc dạng chuyển đoạn nhiễm sắc thể. II. Nếu tế bào này giảm phân sinh hạt phấn thì tỉ lệ giao tử không đột biến được sinh ra từ tế bào trên chiếm 25%. III. Đột biến dạng này làm thay đổi nhóm gen liên kết. IV. Có thể làm xuất hiện giao tử chứa A = T = 1200, G = X = 1800 về gen A và P. 	A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4 (ảnh 1)

I. Đột biến trên thuộc dạng chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

II. Nếu tế bào này giảm phân sinh hạt phấn thì tỉ lệ giao

tử không đột biến được sinh ra từ tế bào trên chiếm 25%.

III. Đột biến dạng này làm thay đổi nhóm gen liên kết.

IV. Có thể làm xuất hiện giao tử chứa A = T = 1200, G = X = 1800 về gen A và P.

Xem đáp án

- Tính toán số Nu từng loại của gen.

- Nhận biết dạng đột biến NST.

- Xem xét từng ý hỏi.

Cách giải:

- Xét gen A:

- Xét gen P: 2A+2G=24003A2G=3200A=T=400G=X=8002A+2G=3003A2G=0A=T=600G=X=900 

- Đây là dạng đột biển chuyển đoạn NST dạng tương hỗ.

- Các ý đúng là I,III,IV.

Ý 2 sai là vì tỉ lệ giao tử bình thường có thể chiếm 25% chứ không phải chắc chắn.

Ý 4 đúng là vì có thể tạo giao tử chứa 2 alen A có A=T=1200 và G=X=1800

Chọn C.


Câu 37:

Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hóa cho một chuỗi polypeptide bao gồm 10 axit amin:

3’ – TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA – 5’

Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại axit amin và số lượng của nó được thể hiện trong bảng dưới (trừ bộ ba đầu tiên mã hóa Methionine).

Loại axit amin

Số lượng

W

X

Y

Z

1

2

3

4

Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Z.

II. Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.

III. Trình tự chính xác của chuỗi polypeptide trên là Y – X – Z – Y – Z – Y – Z – Z – W – X.

IV. Trên mạch mã gốc chỉ có duy nhất một vị trí xảy ra đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc.

Xem đáp án

- Xác định các bộ ba mã hóa cho các amino acid.

- Xem xét các dữ liệu của đề bài.

Cách giải:

- Ta có thứ tự các triplet mã hóa amino acid như sau: W:GAG; X:XAA; Y:GGT; Z:TXT.

- Các triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc là: AXT;ATX;ATT.

I sai. Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Y.

II đúng. Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.

III. đúng.

IV. Sai. Vì có rất nhiều vị trí có thể đột biến xuất hiện bộ ba kết thúc từ TXT thành AXT.

Chọn A.


Câu 38:

Một loài thực vật, xét tính trạng màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ sung quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng, không có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6; alen B =0,2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quần thể có 9 loại kiểu gen.

II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 30,24% cây quả đỏ : 59,52% cây quả vàng : 10,24% cây quả xanh.

III. Trong số cây quả vàng, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 37/93.

IV. Trong số cây cây quả đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/21.

Xem đáp án

- Tính toán sử dụng quy luật di truyền của quần thể.

- Xem xét các ý hỏi.

Cách giải:

- Xét gen A, trong quần thể có thành phần kiểu gen: 0,36AA:0,48Aa:0,16aa.

- Xét gen B, trong quần thể có thành phần kiểu gen: 0,04BB:0,32Bb:0,64bb.

I đúng. Quần thể có 3x3 = 9 loại kiểu gen.

II. đúng. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là:

cây quả đỏ = (0,48+0,36) x (0,04+0,32) = 30,24%

cây quả vàng = (0,48+0,36 ) x 0,64+ 0,16 x (0,04+0,32) = 59,52%

cây quả xanh = 0,16 x 0,64 =10,24%

0,36×0,64+0,16×0,0459,52%=3793 

Chọn B.


Câu 40:

Trong một khu rừng, một quần thể côn trùng sống trên loài cây M (quần thể M). Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng ăn được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, qua thời gian dài hình thành nên quần thể mới (quần thể N). Người ta nhận thấy con lai giữa các cá thể của quần thể N với quần thể M có sức sống kém, không sinh sản được.

I. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.

II. Quần thể N cùng loài với quần thể M.

III. Thức ăn khác nhau là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đặc điểm của các cá thể trong quần thể N.

IV. Quần thể M có khả năng phát tán rất rộng.

V. Giữa các cá thể ở quần thể M và quần thể N đã xảy ra cách ly sau hợp tử.

Có bao nhiêu nhận định đúng về thông tin trên?

Xem đáp án

- Sử dụng lý thuyết sinh thái về sự hình thành loài mới.

- Xem xét các ý hỏi của đề bài.

Cách giải:

I. Đúng.

II. Sai. Quá trình cách ly sinh thái đã hình thành nên 2 loài khác nhau.

III. Sai. Nguồn thức ăn chỉ là yếu tố chọn lọc các thể đột biến không phải nguyên nhân trực tiếp.

IV. Sai.

V. Đúng. Vì con lai không có khả năng sống sót.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay