Dạng bài tập tính giá trị gần nhất trong hóa học có giải chi tiết
-
1946 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH thu được 13,13 gam hỗn họp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp ngưòi ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn họp các peptit có tổng khối lượng m' gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m' gam hỗn họp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với
Đặt số mol ala và gly là x, y
114x+128y = 13,13.
Đốt cháy Y giống đốt cháy X
Viết phương trình hóa học phản ứng cháy với với ala, gly. Lập thêm phương trình về tổng số mol oxi pư
→ x, y, suy ra m = 8,95 gam
→ Chọn C
Câu 2:
Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đon chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được X gam muối. Giá trị của X gần nhất là:
Từ b-d = 5a → A có 6 liên kết π
⟶ Gốc có 3 liên kết π ⟶A + 3Br2 = 110,1 g
⟶mA =110,1 -72 .
Dùng bảo toàn với KOH tính được x = 49,5
Đáp án B
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng 1/4 khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây?
Hỗn hợp Z gồm CO và CO2 có M = 36 dùng đường chéo ⇒ CO = CO2 = 0,03 mol
nO phản ứng = CO = 0,03 mol
Khối lượng kim loại trong Y: 0,75m.
tạo muối = 0,04.3 = 0,12 mol
⇒ m = 9,477
⇒Chọn C
Câu 4:
Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H+ và OH- của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất là
3 chất khí đó là N2O, CO2 và NO
Số mol NO = 0,3 mol; CO2 = 0,4 mol và N2O = 0,05 mol
Đáp án A
Câu 5:
Cho 25,24 gam hỗn họp X gồm Al, Mg, Cu, Ag tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn họp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án A
Câu 6:
Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào
Số nguyên tử Ctb = 1; số nguyên tử Htb =3 nên A,B,C,D là những hợp chất hữu cơ đều có 1 C
Hỗn hợp M có PTK tăng dần nên A, B, C, D lần lượt là CH4, CH2O, CH4O, CH2O2.
Trong đó B,D tráng bạc được.
Gọi số mol của A,B,C,D lần lượt là a,b,c,d.
⇒ %nD = 40%
Đáp án A
Câu 7:
Cho 18,5 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là
⇒ m muối = 19,1 g
Đáp án D
Câu 8:
Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al3+, Fe2+, SO42-, Cl- . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng vói dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch X gần nhất có thể là
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42- trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)
m = 162,5x + 127y + 25z
⇒ 7,58 <m< 14,83
Đáp án D
Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm CH2=CHOCH3; CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (số mol mỗi chất đều bằng nhau) phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 5,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KMnO4 (dư) thì khối lượng chất hữu cơ sinh ra gần nhất với giá trị nào
X tác dụng AgNO3/NH3 chỉ có C2H5CHO tác dụng
nAg = 0,05
Suy ra số mol các chất trong hỗn hợp đầu là 0,025mol X tác dụng KMnO4 dư
Đáp án A
Câu 10:
Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được gần nhất là
Đáp án B
Câu 11:
Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x gần nhất là
Bảo toàn C ⇒ y+0,2 = 0,2.2 = 0,4 ⇒ y = 0,2
xét 100ml X + HCl, phản ứng đồng thời
Hệ pt: a+b = 0,12 và 2a + b = 0,15
⇒ a = 0,03 và b = 0,09
Đáp án B
Câu 12:
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
2 khí là NO và H2. Dễ tính NO = 0.1; H2 = 0.075
BTNT O →nZnO= 0.2
Đặt nMg = a; nAl =b.
Lập hệ → %nMg = 32%
Đáp án D
Câu 13:
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Do Cu dư sau pư⟶hỗn hợp Y chứa muối Fe2+
nCu trong X = 0,1; nAgCl = 0,6
BTKL ⟶ m = 29,2
Đáp án C
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
mkhí = 9; mKCl =59,6
→ nHCl = nKCl = 0,8
→ mdd HCl = 200 ⇒ mdd Y = 237,6g
BTKL: m = mdd Y +m khí - mHCl = 46,6
Đáp án A
Câu 15:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp Al, CuO, Fe3O4, Fe2O3 trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 16,2 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị gần nhất của m là
X + NaOH ⟶3/2 H2; nA1 = 0,02
CO2 + NaAlO2 + H2O ⟶ NaHCO3 + Al(OH)3
⇒ m = 10,26g
Đáp án A
Câu 16:
Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dung với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm 2 chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc; Giá trị gần nhất của m là
X: C2H7O3N ⟶X là CH3NH3HCO3
Y: C3H12O3N2⟶Y là (CH3NH3)2CO3
Đặt X = a mol; Y = b mol
E + HCl⟶a + b = 0,2
E + NaOH⟶a + 2b = 0,3
→a = 0,1; b = 0,1
→m = 21,2
Đáp án C
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là
nNaOH ban đầu = 0,4 mol
Al + NaOH ⟶ NaAlO2 + 3/2H2
0,1 0,1 0,15
Al2O3 + 2NaOH⟶2NaAlO2 + H2O
a 2a
(dư 0,3-2a)
⟶ m = 2,7 + 102a.
Lập hệ phương trình →a = 0.05 → m = 7,8
Đáp án B
Câu 18:
Hoà tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390ml dung dịch HC1 2M thu được dung dịch. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đặt nAl = x; nFe = y ⟶ 27x + 56y = 4,92
Thêm 0,8 mol NaOH vào dd NaOH dư = 0,8 - 0,39.2 = 0,02
Al3+ + 3OH-⟶ A1(OH)3
x 3x x
Al(OH)3 + OH-⟶Al(OH)4-
x-0.02
Fe2+ + 2OH- ⟶ Fe(OH)2
y y
⇒x = 0,12; y = 0,03
⇒%Al = 65,85
Đáp án A
Câu 19:
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 16% khối lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 0,31 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 2,8 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỷ lệ mol 1:1. Giá trị của V gần nhất là
Coi hỗn hợp là Fe = x mol; Cu = y mol; S = z mol và O
mO = 1,6⇒nO = 0,1
BTĐT: 3x + 2y = 2z + 2.0,09
Khối lượng X: 56x + 64y + 32z + 0,1.16 = 10
Mg + ddY ⟶ (Fe2+; Cu2+; Mg (dư))
→ BT mol electron: 56x + 54y - (1,5x+y) .24 = 2,5
→ x = 0,08; y = 0,03; z = 0,06 (x,y,z xấp xỉ)
Bảo toàn e (Fe;Cu;S;O;O3; O2) ⇒ V = 1,5616 (xấp xỉ)
Đáp án D
Câu 20:
Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn z thu được 25,56 gam muối. Giá trị của V là:
⟶ m(k) = 2,01 → n(k) = 0,06
Đáp án B
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất rắn. a có giá trị gần nhất là, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất rắn. a có giá trị gần nhất là
Na tác dụng với axit trước.
Dung dịch sau phản ứng gồm: Na+; Cl-; SO42-
⟶m = 28,952
Đáp án D
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1- in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng X. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của X là
mX = 15,8; nπ = 0,3
Sau 1 thời gian phản ứng Y (C2H2 dư, C3H4 dư, ankan, H2, anken)
nankin = a; n(ankan, H2) = 0,65; nanken =0,05
→a = 0,1 →nY = 0,8
⇒ My = 19,75→m = 9,875
Đáp án B
Câu 23:
Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
mO = 5,12 ⇒ mKL = 20,2 ⇒ nO = 0,32
Đáp án C
Câu 24:
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đon chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần vừa đủ 0,41 mol O2 thu được 0,54 mol CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m' gam chất rắn khan. Giá trị m' gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Hỗn hợp X gồm C3H8O3 = a mol; CH4 = 2a mo1;
C2H6O = b mol; CnH2nO2 = c mo1
Đốt cháy hỗn hợp X
Lấy 1,5.(2) - (1) ⟶ c = 0,4
⟶n = l ⟶ m = 25 (xấp xỉ)
Đáp án A
Câu 25:
Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z, thu được 13,20 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ dung dịch NaHCO3 thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần nhất với?
Đốt cháy T ⟶
T tác dụng KHCO3 ⟶ T có chứa COOH
T tác dụng với AgNO3/NH3 →T có nhóm CHO
Mà 50 < MX < mZ suy ra CHO
⟶ 2Ag → nCHO = 0,26 mol
→Các chất trong T có số nhóm chức bằng số nguyên tử C
X,Y,Z là CHO; COOH và (COOH)2
CHO CHO
với số mol lần lượt là x,y,z.
⟶ x = 0,12; y = 0,02; z = 0,01
⇒ %My = 15.07% → Chọn D
Câu 26:
Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9,1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với
Tính số mol KHSO4 = BaSO4 = 1,53 mol
→Fe(NO3)3 =0,035 mol
Hai khí còn lại là NO và N2O, số mol là x, y.
Lập hệ phương trình về tổng khối lượng và số mol tìm được x = 0,01 và y = 0,02.
Bảo toàn N tính số mol NH4+ = 0,025 mol
Bảo toàn H tính số mol H2O = 0,675 mol
Bảo toàn O:
Suy ra nO (B) = 0,4 ⟶ mB = 6,4:64 / 205 = 20,5g
Đáp án B