BÀI TẬP TÍNH TOÁN
-
9537 lượt thi
-
70 câu hỏi
-
100 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 25,5 gam AgNO3, thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:
Đáp án C
Câu 2:
Nhiệt phân hoàn toàn 6,06 gam KNO3, thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
Đáp án B
Câu 3:
Nhiệt phân a (g) muối Cu(NO3)2, sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đỉ 27 gam và thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Đáp án A
Câu 4:
Cho dung dịch KOH dư vào 50ml dung dịch 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc)
Đáp án A
Câu 5:
Cho 1,344 lít NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu được chất rắn và giải phóng khi B. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl 2M dư. Số mol HCl tham gia phản ứng là:
Đáp án A
Câu 6:
Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
Đáp án C
Câu 7:
Cho hỗn hợp A: Ag, CuO, Fe, Zn phản ứng hết với HNO3; thu được dung dịch B (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp G: N2O, NO; thấy lượng nước tăng 2,7 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
Đáp án A
Câu 8:
Một oxit nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là
Đáp án B
Câu 9:
Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng CuO đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 10:
Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp 500ml dung dịch HCl 2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch A. Thế tích khí NO (đktc) là:
Đáp án A
Câu 11:
Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO3)2 với hiệu suất 80% là
Đáp án B
Câu 12:
Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng
Đáp án C
Câu 13:
Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:
Đáp án D
Câu 14:
Cho m gam Fe tan trong 250ml dung dịch HNO3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là
Đáp án C
Câu 15:
Cho a mol Fe vào dung dịch có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay ra và còn lại dung dịch A. Dung dịch A chứa:
Đáp án C
Câu 16:
Cho 10,8 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc). CTPT của khí A là:
Đáp án A
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
Đáp án C
Câu 18:
Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại
Đáp án D
Câu 20:
Thực hiện phản ứng giữa N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:4) trong bính kín có xúc tác, thu được hỗn hợp có áp suất giảm 10% so với ban đầu (cùng đk). Hiệu suất phản ứng là
Đáp án A
Câu 21:
Tính lượng P cần dùng để có thể điều chế được 100ml dung dịch H3PO4 31,36% (d=1,25 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%
Đáp án D
Câu 22:
Trộn lẫn dung dịch có chứa 100 gam H3PO4 14,7% với dung dịch 16,8 gam KOH. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch
Đáp án C
Câu 23:
Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho vào dung dịch H3PO4 để thu được dung dịch có chứa 2,84 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4
Đáp án B
Câu 24:
Trộn dung dịch chứa 1 mol H3PO4 với dung dịch chứa 1,5 mol NH3. Tính khối lượng amophot được tạo thành. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 95%.
Đáp án D
Câu 25:
Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 30,1% Ca(H2PO4)2 còn lại là CaSO4. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là
Đáp án A
Câu 26:
Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hòa tan sản phẩm vào 200 gam nước. C% của dung dịch axit thu được là:
Đáp án D
Câu 27:
Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các muối
Đáp án D
Câu 29:
Hòa tan 28,4 gam photpho (V) oxit trong 500gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. C% của dung dịch axit photphoric thu được là:
Đáp án C
Câu 30:
Thành phần khối lượng của photpho trong Na2HPO4 ngậm nước là 11,56%. Trong 1 phân tử tinh thể ngâm nước đó có số phân tử H2O là:
Đáp án C
Câu 31:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axit cacbonic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% sau phản ứng thu được một muối trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức phân tử và giá trị m là
Đáp án A
Câu 32:
Có 1 hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 73,2 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thì thu được 24,3 gam bã rắn. Cho bã rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng NH4HCO3 có trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Câu 33:
Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2) gam muối khan gồm 3 muối. Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu?
Đáp án D
Câu 34:
Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
Đáp án B
Câu 35:
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 36:
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra dẫn được vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí ở đktc không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là (biết )
Đáp án C
Câu 37:
Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 hỗn hợp phân hủy hết thành khí và hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến 270C thu được 86,1 lít hỗn hợp khí, dưới áp suất 1atm (nước bị ngưng tự có thể tích không đáng kể). Tỉ lệ số mol hai muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 trong hỗn hợp
Đáp án A
Câu 38:
Để hòa tan 9,18 gam Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được khí X và dung dịch muối Y. Biết trong khí X, số mol nguyên tử nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là 0,06. Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch Y cần dùng 290 gam dung dịch NaOH 20%. Số mol electron dùng để tạo sản phẩm khử khí X là:
Đáp án A
Câu 39:
Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bắng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là
Đáp án C
Câu 40:
Hợp chất A là 1 muối của Nitơ rất không bền, dễ bị nhiệt phân (ở nhiệt độ thường phân hủy chậm), khi đó 1 mol chất A tạo 2 chất khí và 1 chất ở trạng thái hơi, mỗi chất 1 mol. Phân tử khối của A là 79. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có khối lượng mol nhỏ nhất trong A là
Đáp án A
Câu 41:
Cho 18,0 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 1M thu được 1,12 lít khí (đktc). Nếu khử hoàn toàn 18,0 gam hỗn hợp X trên bằng CO (dư) rồi cho chất rắn tạo thành phản ứng hết với dung dịch HNO3 (dư) thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) thu được là
Đáp án D
Câu 42:
Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là
Đáp án D
Câu 43:
Cho hỗn hợp bột kim loại gồm 1,4 gam Fe, 0,24 gam Mg phản ứng tác dụng với 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,15M. Sau phản ứng thu được rắn B. Cho B phản ứng hết với HNO3 thấy có V lít NO (đkc) thoát ra. Giá trị V là:
Đáp án A
Câu 44:
Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là
Đáp án B
Câu 45:
Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Câu 46:
Tiến hành nung nột loại quặng chứa Ca3(PO4)2 hàm lượng 70% với C và SiO2 đều lấy dư ở 10000C. Tính lượng quặng cần lấy để có thể thu được 62 gam P. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Đáp án B
Câu 47:
Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là
Đáp án C
Câu 48:
Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500ml dung dịch KOH 2,6M. Tỷ lệ % khối lượng của PCl3 trong X là
Đáp án C
Câu 49:
Để sản xuất được phân amophot, người ta cho 4 lít dung dịch NH3 1M vào dung dịch 3 mol axit photphoric. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng muối amoni hidrophotphat thu được là:
Đáp án C
Câu 50:
Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là
Đáp án A
Câu 51:
Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
Đáp án B
Hai khí thu được không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO.
=> Chứng tỏ khí còn lại trong Y có PTK nhỏ hơn 24,4 => Đó là H2.
Đặt a, b lần lượt là số mol NO và H2
Vì phản ứng có tạo khí H2 nên đã phản ứng hết mà => có muối amoni tạo thành,
Câu 52:
Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là
Đáp án B
Phản ứng chỉ tạo 1 sản phẩm khử của N+5 mà cho KOH + X thu được khí => Chứng tỏ sản phẩm khử là NH3 và NH4NO3. Na phản ứng với HNO3 có tạo thành khí H2
Câu 53:
Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/lít và Cu(NO3)2 2a mol/lít, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 7,84 lít khí SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
Đáp án D
Áp dụng bảo toàn electron có:
Trường hợp 1: Chất rắn chỉ có Ag
=> Loại
Trường hợp 2: Chất rắn có a mol Ag và 2a mol Cu
=> Loại =>Ag+ phản ứng hết, Cu2+ phản ứng còn dư
Câu 54:
Điện phân dung dịch m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau thời gian t (giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag. Giá trị lớn nhất của m là:
Đáp án B
Phản ứng điện phân:
Theo đề bài, sau điện phân thì ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 => 2 khả năng:
Phản ứng hòa tan Ag bởi HNO3 tạo ra NO2.
Phản ứng hòa tan Ag tạo ra NO, sau đó (thu được hỗn hợp NO2 và O2 dư)
Do đề yêu cầu m lớn nhất nên sản phẩm khử phải nhận nhiều e nhất => đó là NO
Vậy khi đó sau phản ứng sẽ có:
Câu 55:
Cho 11,55 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn (trong đó số mol Zn gấp 2 lần số mol Mg) tan hết trong dung dịch gồm NaNO3 và HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối (trong Y không có axit dư) và 3,696 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí không màu, dễ hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với hidro là 4,394. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Một khí trong Z là NO,
=> Khí còn lại là H2
Gần nhất với giá trị 31
Câu 56:
Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là:
Đáp án D
Có
Câu 57:
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất , dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:
Đáp án D
Phương trình điện phân:
X chứa 2 chất tan cùng nồng độ mol =>
=> Chứng tó AgNO3 bị điện phân hết một nửa
0,05 mol Fe + X
Câu 58:
Cho 30,88 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 2M được dung dịch X và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được 0,56 lít khí Y (ở đktc) không màu hóa nâu trong không khí và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V và m lần lượt là
Đáp án B
=> Chứng tó X chứa H+ dư => Chất rắn không tan là Cu => Muối tạo thành gồm FeCl2 và CuCl2.
Đặt số mol Cu phản ứng và Fe3O4 lần lượt là a, b
=> m = 143.0,9 + 108.0,225 = 153,45 gam
Câu 59:
Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit
Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là
Đáp án A
Câu 60:
Lấy x gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3x gam chất rắn. Xác định x?
Đáp án A
Sau phản ứng cô cạn dung dịch được Na3PO4 và có thể có NaOH dư
Trường hợp 1: Phản ứng tạo Na3PO4 và dư NaOH.
Trường hợp 2: Phản ứng tạo Na3PO4 và Na2HPO4
=> Loại
Trường hợp 3: Phản ứng tạo NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 61:
Đốt chat m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với:
Đáp án A
Y + HCl => Z chỉ chứa hai muối, HCl phản ứng hết
gần với giá trị 5% nhất
Câu 62:
Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3, Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 (đun nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (không chứa ion ) và hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỉ khối của Z so với He bằng . Cho dung dịch NaOH 11,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa đạt cực đại thì đã dùng 480ml. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,96 gam rắn. Biết rằng trong X phần trăm khối lượng của Mg chiếm 20,797%. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z là
Đáp án C
Đặt số mol của Al, Al(NO3)3, Mg(NO3)2 lần lượt là a, b, c
=> 27a + 213b + 148c = 11,54 - 24.0,1 = 9,14 gam (1)
Chất rắn thu được sau khi nung là MgO và Al2O3
=> 40.(0,1 + c) + .(a+b) = 12,96 gam (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
Câu 63:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
(m+284,4) gam muối và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 18. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là
Đáp án A
Đặt số mol của FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 lần lượt là a, b, c, 0,3 mol.
Câu 64:
Hòa tan 29,52 gam hỗn hợp rắn gồm FeSO4 và Cu(NO3)2 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng đến khi thấy khí NO ngừng thoát ra thì dừng lại, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Z chứa 2 loại cation có số mol bằng nhau. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Đáp án A
Đặt số mol của FeSO4, Cu(NO3)2, Cu lần lượt là x, y, z.
Trường hợp 1: phản ứng hết (x > 6y)
Trường hợp 2: Fe2+ phản ứng hết (x < 6y) => x = 2z (3)
Từ (1), (3) suy ra
Câu 65:
Nung nóng 24,04 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe(NO3)2 và Fe trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp X chỉ gồm các oxit và 0,14 mol NO2. Cho X vào dung dịch chứa NaNO3 và 0,36 mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ chứa các muối và 0,05 mol NO. Mặt khác, cho 24,04 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 20,16% thì thu được dung dịch Y và 0,1 mol NO. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với:
Đáp án A
Đặt số mol của FeO và Fe trong A lần lượt là x, y
=> 72x+56y=24,04-180.0,07=11,44
Có
Gần nhất với giá trị 22%
Câu 66:
Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 vào sau phản ứng thu được 211,02 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8,736 lít NO2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là
Đáp án C
Gần nhất với giá trị 59,9
Câu 67:
Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào được đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
Đáp án B
Z+HCl NO
=> Chứng tỏ trong Z chứa Fe(NO3)2 => Z không chứa AgNO3 => AgNO3 đã bị nhiệt phân hết.
Chất rắn không tan là Ag:
Câu 68:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kết tủa với khối lượng lớn nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là
Đáp án C
Có
Câu 69:
Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án B
Từ (1), (2), (3), (4), (5) suy ra
=> m=24.0,39+188.0,25=56,36 gam gần với giá trị 55 nhất.
Câu 70:
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Đặt số mol của FeO, Fe3O4 và Cu lần lượt là a, b, c
Dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua => phản ứng hết.
X + HCl 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3.
Gần nhất với giá trị 180,15