- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
Bài luyện tập số 8
-
47642 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là
Chọn C
Câu 2:
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Chọn B
Câu 3:
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
Chọn D
Câu 4:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhung thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Chọn C
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:
Chọn A
Câu 6:
Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
Chọn A
Câu 7:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là
Chọn B
Câu 8:
Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:
Chọn B
Câu 9:
Quá trình xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
Chọn D
Câu 11:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư);
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Chọn B
Câu 12:
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu ?
1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4
4.Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Chọn A
Câu 13:
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Chọn C
Câu 14:
Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hoá được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
Chọn D
Câu 15:
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Chọn C
Câu 16:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Chọn B
Câu 17:
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Chọn A
Câu 19:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
Chọn C
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
d. Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là
Chọn C
Câu 23:
Khi vật bằng gang , thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng
Chọn D
Câu 24:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:
Chọn C
Câu 25:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni vào một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bính kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá là
Chọn D
Câu 26:
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình
Chọn C
Câu 27:
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
Chọn C
Câu 29:
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hoá học là
Chọn D
Câu 31:
Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên:
Chọn C
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là
Chọn A
Câu 33:
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:
Chọn B
Câu 35:
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá?
Chọn D