IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Top 4 Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 có đáp án (Lần 2)

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 có đáp án (Lần 2)

Đề thi giữa kì 1 Hóa 12 có đáp án (Lần 2 - Đề 4)

  • 3081 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có các mệnh đề sau:

(1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi.

(2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa.

(3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng. Mệnh đề sai là

Xem đáp án

Đáp án B

Do có liên kết đôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng H2, HCl, Cl2,... và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hóa Mệnh đề (2) là mệnh đề sai


Câu 3:

Phát biểu nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án

Đáp án C

Sản phẩm chính của trùng hợp buta – 1,3 – đien là cao su Buna. Ngoài ra, còn có sản phẩm khác


Câu 4:

Chọn câu sai: 

Xem đáp án

Đáp án D

D sai vì pentapeptit chỉ có 4 liên kết peptit


Câu 5:

Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC)?

Xem đáp án

Đáp án B

Do da thật có bản chất là protein nên khi đốt sẽ cho mùi khét, đốt da nhân tạo sẽ không cho mùi khét


Câu 7:

Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch 

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đun phenol với fomanđehit có axit làm xúc tác thì thu được nhựa novolac, là polime không phân nhánh


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Đáp án C

A sai, thu được polistiren

B sai, phải là đồng trùng hợp

D sai, tơ visco là tơ bán tổng hợp

C đúng, trùng ngưng từ etylenglicol và axit terephtalic


Câu 13:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng D, mạch polime vẫn giữ nguyên, đây là cách để điều chế poli (vinyl ancol)

Phản ứng A thì mạch từ không phân nhánh trở thành mạch có cấu tạo không gian


Câu 15:

Cho polime: -CO-C6H4-CO-O-C2H4-O-n. Hệ số n không thể gọi là: 

Xem đáp án

Đáp án C

Polime là tơ lapsan trên được trùng ngưng từ etylenglicol và axit terephtalic nên n không thể gọi là hệ số trùng hợp


Câu 17:

Polime HNCH25CO-n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? 


Câu 18:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Cho các chất, cặp chất sau:

(1) CH3CH(NH2)COOH.

(2) HOCH2COOH.

(3) CH2O và C6H5OH.

(4) HOCH2CH2OH và pC6H4(COOH)2.

(5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.

(6) CH2=CHCH=CH2 và C6H5CH=CH2.

Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Các trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime:(1), (2), (3), (4), (5)(có 2 nhóm chức khác nhau)

(6) chỉ có khả năng phản ứng đồng trùng hợp


Câu 22:

So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH2-CH2-COOH 

Xem đáp án

Đáp án A

Glyxin là amino axit tồn tại ở dạng muối ion lưỡng cực nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn hẳn so với etylamin là 1 amin.

Về độ tan: cả 2 đều tan tốt trong nước


Câu 24:

Điều nào dưới đây sai khi nói về amino axit 

Xem đáp án

Đáp án D

Vị chua của trái cây gây nên bởi các axit hữu cơ chứ không phải là amino axit.


Câu 26:

Có 5 dung dịch không màu: HOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH (axit glutamic), NaI (natri iođua), HCOOH (axit fomic), NH2-CH2-COOH (glyxin), NH2-CH24-CHNH2-COOH (L-lysin). Cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất trên là: 

Xem đáp án

Đáp án B

- Đầu tiên cho quỳ tím vào:

+ axit glutamic, HCOOH: màu đỏ

+ glyxin, NaI: không đổi màu.

+ Lysin: màu xanh → nên nhận biết được lysin.

- Cho tiếp AgNO3/NH3 vào 2 nhóm chưa nhận được:

+ Nhóm axit: có kết tủa là HCOOH, còn lại là axit glutamic.

+ Nhóm không làm quỳ đổi màu: Có kết tủa vàng đậm là NaI (kết tủa AgI màu vàng); còn lại là glyxin


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương